1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

+ Cuộc sống lắm điều đáng suy ngẫm ...

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi votrungh, 29/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boysaigon

    boysaigon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2003
    Bài viết:
    10.485
    Đã được thích:
    0
    Có nên "Nhà nước hóa" công tác cứu trợ?
    "Nếu có chính sách rõ ràng, hy vọng trong một thời gian ngắn, tại Việt Nam sẽ hình thành các tổ chức cứu trợ được sáng lập, lãnh đạo bởi những người tự nguyện dành trọn đời mình cho công tác xã hội".
    Có phải bạn - nhà hảo tâm - góp tiền cho một tổ chức từ thiện vì pháp luật quy định rằng ai mà bớt xén, xà xẻo số tiền này thì bị trừng phạt nghiêm khắc? Có thể, với pháp luật là thế nhưng với bạn thì không!
    Có phải bạn hưởng ứng một đợt lạc quyên vì những người làm ở tổ chức cứu trợ có cuộc sống đầy đủ, vì vậy họ sẽ không hề "sơ múi" gì? Chắc chắn là không!
    Nhà hảo tâm góp tiền cho các tổ chức cứu trợ để góp phần khắc phục khó khăn do thiên tai, cứu mạng những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, vì họ nghĩ rằng đồng tiền đóng góp của họ được quản lý chặt chẽ và đặc biệt họ tin tưởng vào lương tâm đạo đức của bộ máy tiếp nhận, phân phối, tiền hàng cứu trợ sẽ đến ngay và đến đủ được với nơi cần giúp đỡ bằng tấm lòng và tài tổ chức, cho dù về quản lý có thể có chút sơ hở.
    Nghĩa là, quyên góp cứu trợ cũng cần có thương hiệu, đó là tư cách của người đứng ra kêu gọi sự giúp đỡ của xã hội. Không phải cứ chức cao quyền trọng lên tiếng mà người ta cảm động góp tiền của đâu. Điều đó giải thích vì sao nhà chùa gom tiền đóng góp của Phật tử, nhà thờ nhận sự hảo tâm của Giáo dân để tham gia tích cực các chương trình từ thiện của Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo do Chú Sáu Tường sáng lập.
    Do đặc điểm của công tác cứu trợ là vậy, nên có cần phải Nhà nước hóa trên quy mô lớn công tác cứu trợ như hiện nay?
    Thực tế cho thấy, chúng ta còn nhiều băn khoăn về hiệu quả của phương thức này, vì việc triển khai phải thông qua bộ máy hành chính mà bộ máy của ta một số nơi vừa "rùa bò", vừa quan liêu, lại vừa vô cảm.
    Vì lẽ đó, đã có không ít trường hợp nhiều tháng sau tiền cứu trợ mới tay nạn nhân. Mà cứu người như cứu hỏa. Thiết nghĩ, cần khuyến khích các tổ chức tư nhân tham gia công tác cứu trợ xã hội.
    Nếu có chính sách rõ ràng, hy vọng trong một thời gian ngắn, tại Việt Nam sẽ hình thành các tổ chức cứu trợ được sáng lập, lãnh đạo bởi những người tự nguyện dành trọn đời mình cho công tác xã hội.
    Giả sử một tỷ phú ngoại muốn cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, tặng 100 triệu đô la, bạn có tin rằng họ sẽ tìm đến vì uy tín thương hiệu của các tổ chức cứu trợ của nhà nước? Tin hay không là quyền của bạn, còn tôi thì không dám chủ quan!
    Chủ động tự đặt mình dưới sự kiểm soát của xã hội
    Thật ra, để bạn đọc Lê Thùy Linh phải đặt vấn đề Ủy Ban Trung ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam và VTV cần minh bạch thông tin về việc chi tiêu tiền cứu trợ, theo tôi, đó là điều hai tổ chức trên nên suy nghĩ.
    Có thể Ủy Ban Mặt Trận hay VTV đã tuân thủ đúng văn bản nào đó cấp thẩm quyền, nhưng vẫn chưa đáp ứng quyền được biết thông tin của công chúng.
    Tôi nghĩ, bất cứ tổ chức nào nhận tiền cứu trợ của các nhà hảo tâm để cứu giúp người nghèo, kẻ bất hạnh, mồ côi, tàn tật? phải chủ động tự đặt mình dưới sự kiểm soát của người đóng góp. Khi số người đóng góp đông đảo thì phải chủ động đưa ra các hình thức thông tin để xã hội giám sát.
    Về việc này, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM đã có nhiều cách làm rất tốt, tạo được lòng tin của các doanh nghiệp Mạnh Thường Quân. Trong thời đại internet, các cách làm mà bạn Lê Thùy Linh đề xuất, thiết nghĩ trong tầm tay của U?y Ban Mặt trận Tô? quốc Việt Nam va? VTV. Hãy công bố rõ tên người dân được nhận tiền quà cứu trợ để xã hội giám sát.
    Và không chỉ tiền cứu trợ, tiền thuế của dân cũng cần phải được các cơ quan sử dụng tự báo cáo cho dân biết qua website của mình: được cấp bao nhiêu, chi tiêu những gì, những lợi ích mang lại cho người dân, diễn dàn cho người dân bày tỏ cảm tưởng, đề đạt yêu cầu của mình khi vào website. Thiết nghĩ, đó cũng là cách để ?odân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra?. Đây là đòi hỏi rất cũ, các nước văn minh đều làm, vấn đê? là chúng ta có làm hay không mà thôi!
    Nguyêfn Thiện
  2. boysaigon

    boysaigon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2003
    Bài viết:
    10.485
    Đã được thích:
    0
    Thấp bé, nhẹ cân, ngực lép... bỗng dưng muốn khóc!
    Cấm người thấp bé, nhẹ cân, ngực lép điều khiển xe máy, ôtô là đúng, nếu lợi ích mà họ tìm kiếm - sự thỏa mãn nhu cầu đi lại - thật sự xung đột, mâu thuẫn không thể điều hòa với một loại lợi ích lớn hơn, của cộng đồng, có tên là ?otrật tự công cộng, an toàn xã hội?.
    Vấn đề là cho đến nay, chưa ai thiết lập được bằng chứng khách quan, có giá trị khoa học và thuyết phục về tính hiện thực của xung đột, mâu thuẫn ấy: chưa có cuộc điều tra chính thức nào được tiến hành để đi đến kết luận, bằng số liệu cụ thể rằng người lùn, nhẹ cân, ngực lép mà điều khiển xe máy, ôtô là tác giả của nhiều vụ tai nạn giao thông và do đó, được coi là nhân tố gây nguy hiểm tiềm tàng cần loại trừ.
    Ở các nước phát triển, các trường dạy lái xe được phép (và có bổn phận) mở rộng cửa đón tất cả những công dân có đủ năng lực hành vi dân sự. Chỉ cần trải qua thành công một cuộc sát hạch theo thể thức chung, bất kỳ ai cao hay lùn, nhẹ cân hay nặng cân, ngực lép hay ngực đầy đều nhận được giấy phép lái xe. Người cao, vạm vỡ mà vụng về hoặc không thuộc luật sẽ bị loại; người lùn, yếu nhưng thông hiểu luật và đủ khả năng kiểm soát phương tiện vẫn thi đỗ. Tất cả những điều ấy, suy cho cùng, chỉ là biểu hiện sự tôn trọng các nguyên tắc không phân biệt đối xử và bình đẳng giữa các chủ thể, nằm trong nhóm những nguyên tắc chủ đạo của luật cơ bản.
    Khi xây dựng luật để giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích khác biệt trong xã hội có tổ chức, người làm luật mà quyết định hi sinh một lợi ích để bảo toàn lợi ích còn lại, thì phải bảo đảm việc bồi thường thỏa đáng cho người có lợi ích bị hi sinh.
    Giả sử lệnh cấm được thực thi, người lùn, nhẹ cân, ngực lép chỉ còn có thể lựa chọn giữa hai phương án di chuyển: hoặc sử dụng xe máy phân khối nhỏ, hoặc sử dụng các phương tiện chuyên chở công cộng; những người gọi là bình thường, về phần mình, vẫn còn đầy đủ các phương án lựa chọn. Đáng lý ra, cùng một lúc với việc thu hẹp các khả năng lựa chọn về cách di chuyển của những người có cấu tạo thể chất khiêm tốn, nhà chức trách phải tổ chức việc bù đắp những thiệt thòi mà họ phải chịu do sự thu hẹp đó.
    Chẳng hạn, sẽ có những phần đường dành riêng cho người điều khiển xe máy phân khối nhỏ mà các xe lớn không được chen vào; người bị bất lợi về cấu tạo thể chất sẽ được quyền ưu tiên bước lên các phương tiên vận chuyển công cộng... Cấm rồi để mặc cho người ta tự xoay xở, lệnh cấm đồng nghĩa với sự xua đuổi một nhóm thành viên xã hội ra khỏi không gian chung bằng biện pháp hành chính.
    Đáng chú ý nữa là theo các quan chức có thẩm quyền của ngành y tế, nhà chức trách sẽ kiểm nghiệm tính hợp lý của các quy định ấy trong quá trình áp dụng và sẽ kịp thời điều chỉnh những quy định tỏ ra bất hợp lý. Kiểu trấn an đó dễ khiến người ta nghĩ rằng đối với người làm luật, xã hội được ví như một con chuột bạch, một cơ thể sống mà trên đó người nắm quyền lực công tha hồ thực hiện các thí nghiệm về quản lý; nếu có lỡ làm sai, chỉ cần xóa đi và làm lại là xong.
    Luật và các quy định như luật được làm trong khuôn khổ một hệ thống tư duy rất đặc thù như thế, sẽ có xu hướng từ bỏ chức năng cao quý của công cụ bảo vệ trật tự xã hội và lẽ phải, để trở thành một hình thức của bạo lực.
    TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN
  3. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    SỐ ÍT
    Học thuyết đó túm lại thế này:
    Lâu nay người ta thường lấy số đông ra đề đè bẹp số ít, để làm cơ sở thực hiện cái này cái nọ, luôn luôn phải kèm theo cụm từ ?othiểu số phục tùng đa số?. Nói gì thì nói, đa số vẫn thắng?Vì thế con người thường đứng về phe đa số vinh quang.
    Nhưng mà họ quên mất một điều, phía thiểu số (số ít) bao giờ cũng sướng hơn phía đa số (số nhiều), không tin hãy xem nghe:
    -Cán bộ ít hơn nhân dân (cán bộ sướng hay dân sướng?)
    -Đảng viên ít hơn quần chúng.
    -Người giàu ít hơn người nghèo.
    -Thầy giáo ít hơn học sinh.
    -Cảnh sát giao thông ít hơn lái xe.
    -Kiểm lâm ít hơn lâm tặc.
    -Hải quan ít hơn buôn lậu?.
    -Cán bộ đầu tư ít hơn nhà đầu tư
    ?
    Thậm chí đến loài vật cũng tuân theo quy luật này:
    -Cá voi ít hơn cá cơm
    -Hổ ít hơn mèo
    ?
    Vì thế người ta chuyên bảo vệ số ít, không ai bảo vệ số nhiều.
    Không ai bảo phải bảo vệ cá cơm mà chỉ bảo vệ cá voi.
    Con mèo tha miếng thịt có thể bị đánh chết chứ con hổ tha con trâu cũng không được bắn hổ.
    Con voi rừng về quật chết con người (hàng loạt người) cũng không được bắn voi?
    Thế mới có câu ?obảo vệ động vật quý hiếm?, hiếm tức là ít. Chỉ bảo vệ cái chi ít thôi, đông chỉ làm bình phong, làm nền cho ít.
    Ít sướng hơn!
    Thế mà lâu nay cứ nhầm...
    ***
    Tưởng ngồi buồn cho?vui vậy thôi, ai dè nghĩ ra cái ý vui nó buồn đến thế!
    NGUYỄN THẾ THỊNH
  4. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    Post nhầm . Nhờ Mod xóa dùm nhé . Thanks
    Được votrungh sửa chữa / chuyển vào 15:45 ngày 30/10/2008
  5. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    God Bless America !
    ( Thượng nghị syf Barack Obama đaf có diêfn văn tuyên bố chiến thắng trước các u?ng hộ viên va?o đêm 4/11/2008 )
    Nếu có ai đó vâfn đôi chút hoa?i nghi, không tin nước Myf la? xứ sơ? cu?a nhưfng điê?u không thê?, không tin giấc mơ cu?a lớp cha anh lập quốc vâfn tô?n tại trong nước Myf thơ?i nay, hay vâfn nghi ngơ? vê? sức mạnh cu?a nê?n dân chu? Myf, thi? câu tra? lơ?i da?nh cho quý vị chính la? đêm nay.
    Câu tra? lơ?i la? nhưfng ha?ng ngươ?i kéo da?i quanh các trươ?ng học, quanh các nha? thơ? ma? đất nước na?y chưa tư?ng thấy.
    Ngươ?i dân đợi tới ba, bốn giơ? đô?ng hô?, trong đó nhiê?u ngươ?i lâ?n đâ?u trong đơ?i, vi? tiếng nói cu?a họ sef tạo ra thay đô?i.
    Câu tra? lơ?i la? nhưfng lớp ngươ?i tre?, ngươ?i gia?, ngươ?i gia?u, ngươ?i khó; ngươ?i theo đa?ng Dân chu?, đa?ng Cộng ho?a; ngươ?i da đen, da trắng, ngươ?i nói tiếng Tây Ban Nha, ngươ?i châu Á, ngươ?i gốc da đo?, ngươ?i đô?ng tính, ngươ?i dị tính, ngươ?i ta?n tật, ngươ?i la?nh lặn - la? nhưfng công dân Myf đaf gư?i thông điệp ra cho ca? thế giới ră?ng chúng ta không chi? la? một tập hợp các cá thê?, hay tập hợp các tiê?u bang Cộng ho?a hoặc Dân chu?: Chúng ta đaf va? sef mafi mafi la? Hợp Chu?ng Quốc Hoa Ky?.
    Ngươ?i ta đaf nghe quá lâu nay ră?ng câ?n pha?i căm ghét ngươ?i khác, pha?i sợ hafi va? ngơ? vực va?o điê?u chúng ta có thê? gia?nh được nhưng nay họ dám ti?m lơ?i gia?i đáp bă?ng cách đặt tay lên bánh xe lịch sư? va? lái nó vê? hướng hy vọng, cho một nga?y mai tốt đẹp hơn.
    Đaf mất thật nhiê?u thơ?i gian đê? có được thơ?i điê?m na?y. Nhưng đêm nay, vi? tất ca? nhưfng gi? chúng ta đaf la?m trong cuộc bâ?u cư?, va? đúng la? thơ?i khắc na?y, Thay Đô?i đaf đến với nước Myf.
    Đô?ng ha?nh
    Lúc chiê?u tối nay, tôi nhận được lơ?i chúc mư?ng đặc biệt ca?m động qua điện thoại tư? Thượng nghị sif McCain.
    Ông McCain đaf có một cuộc vận động tranh cư? lâu da?i va? mạnh mef. Ông cufng đaf chiến đấu hết sức va? bê?n bi? hơn cho Tô? quốc yêu quý cu?a chúng ta. Ông cufng đaf tư?ng đau đớn vi? nước Myf ơ? mức độ ma? đa số chúng ta không thê? tươ?ng tượng nô?i.
    Nhưfng tha?nh qua? ma? chúng ta được hươ?ng nga?y hôm nay la? nhơ? sự hy sinh, cống hiến, cu?a nha? lafnh đạo qua? ca?m va? quên mi?nh vi? đất nước.
    Tôi đaf chúc mư?ng ông McCain, tôi cufng chúc mư?ng Thống đốc Palin vê? tất ca? nhưfng gi? họ đạt được. Tôi sef hợp tác với họ đê? la?m mới lại cam kết vê? đất nước trong nhưfng tháng tới.
    Tôi cufng muốn ca?m ơn ngươ?i bạn đô?ng ha?nh cu?a tôi, ngươ?i đaf vận động cu?ng tôi với ca? trái tim va? lên tiếng vi? nhưfng ngươ?i ma? ông cu?ng trươ?ng tha?nh trên đươ?ng phố Scranton va? cu?ng đi trên tuyến xe lư?a ha?ng nga?y vê? nha? ơ? Delaware: phó tô?ng thống đắc cư? cu?a nước Myf, Joe Biden.
    Tôi cufng không thê? đứng ơ? đây tối nay nếu không có sự u?ng hộ không mệt mo?i cu?a ngươ?i tạo mái ấm cho gia đi?nh tôi tư? 16 năm qua, ti?nh yêu cu?a đơ?i tôi va? Tân Đệ nhất Phu nhân cu?a nước Myf, Michelle Obama.
    Hai con Sasha va? Malia, bố yêu hai con hơn ca? mức các con có thê? nghif tới, va? hai con xứng đáng được một con cún nho? va?o ơ? cu?ng chúng ta trong To?a Bạch Ốc.
    Va? du? ba? không co?n nưfa, tôi biết ba? ngoại đang chứng kiến giơ? phút na?y, cu?ng ca? gia đi?nh đaf sinh ra tôi va? giúp tôi nên ngươ?i. Tôi không bao giơ? quên ba? va? cha mẹ vi? biết ră?ng món nợ na?y không bao giơ? có thê? tra? nô?i.
    Với chị Maya, với chị Auma, va? tất ca? các anh chị em khác cu?a tôi ?" xin vô cu?ng ca?m ơn mọi ngươ?i đaf hôf trợ va? u?ng hộ.
    Ca?m ơn ngươ?i phụ trách cuộc tranh cư? David Plouffe, vị anh hu?ng thâ?m lặng, ngươ?i đaf tạo dựng ra cuộc vận động chính trị tuyệt vơ?i nhất trong lịch sư? Hợp Chu?ng Quốc Hoa Ky?.
    Ca?m ơn David Axelrod, cố vấn chiến lược, ngươ?i bạn đô?ng ha?nh với tôi trên tư?ng đoạn đươ?ng, ca?m ơn nhóm vận động tranh cư? tuyệt vơ?i nhất trong lịch sư? chính trị ?" các bạn đaf tạo ra ky? tích, va? tôi vô cu?ng biết ơn vi? sự hy sinh, lo?ng tận tụy cho mục tiêu chung.
    Chiến thắng cu?a ngươ?i dân
    Nhưng trước hết, tôi sef không bao giơ? quên chiến thắng na?y la? cu?a ai - đó la? chiến thắng cu?a các bạn.
    Thực ra tư? đâ?u tôi không pha?i la? ứng viên kha? dif nhất cho chức vụ na?y. Cuộc vận động tranh cư? khơ?i sự với rất ít tiê?n bạc va? sự u?ng hộ tư? các nhân vật danh tiếng.
    Cuộc vận động na?y không được tính toán tư? các văn pho?ng tại Washington ma? tư? sân nha? ơ? Des Moines, pho?ng khách ơ? Concord va? cô?ng va?o nha? ơ? Charleston.
    Chiến dịch na?y có được la? nhơ? nhưfng ngươ?i dân pha?i lục lọi trong túi, lấy nhưfng đô?ng 5 đôla, 10 đôla va? 20 đôla quyên góp cho cuộc vận động.
    Nó cufng lớn lên, mạnh mef lên tư? nhưfng thanh niên dám bác bo? tín điê?u cu?a một thế hệ thơ? ơ; nhưfng ngươ?i pha?i đê? gia đi?nh đă?ng sau đê? đi kiếm việc nơi xa, nhưfng công việc đem lại đô?ng tiê?n nho? bé va? kéo ngắn lại các giấc ngu?.
    Nó lớn lên tư? chính nhưfng ngươ?i không co?n tre? nhưng đi trong giá buốt va? nắng gió đến gof cư?a nhưfng ngươ?i xa lạ nhưng thân thiện. Tư? ha?ng triệu ngươ?i Myf tự nguyện tô? chức lại va? chứng minh ră?ng sau hai thế ky?, chính quyê?n cu?a dân, do dâ?n va? vi? nhân dân vâfn co?n đó, không bị xóa kho?i mặt đất.
    Đây la? thắng lợi cu?a các bạn.
    Nhiệm vụ trước mắt
    Tôi biết các bạn tham gia chi? đê? gia?nh chiến thắng trong cuộc bâ?u cư? na?y va? không la?m điê?u na?y chi? vi? tôi.
    Các bạn va?o cuộc vi? hiê?u ră?ng nhiệm vụ trước mắt vô cu?ng lớn.
    Ngay ca? khi đang ăn mư?ng tối nay, chúng ta biết các thách thức ma? nga?y mai sef đem lại la? lớn nhất trong cuộc đơ?i chúng ta - hai cuộc chiến, một ha?nh tinh đang bị hu?y hoại, khu?ng hoa?ng ta?i chính ta?n khốc nhất trong ca? một thế ky?.
    Ngay ca? khi đang ăn mư?ng tối nay, chúng ta biết các thách thức ma? nga?y mai sef đem lại la? lớn nhất trong cuộc đơ?i chúng ta - hai cuộc chiến, một ha?nh tinh đang bị hu?y hoại, khu?ng hoa?ng ta?i chính ta?n khốc nhất trong ca? một thế ky?.
    Ngay ca? khi chúng ta đứng ơ? đây, chúng ta biết có nhưfng ngươ?i Myf dufng ca?m đang chong đêm trên sa mạc Iraq, trên các rặng núi cu?a Afghanistan, dấn thân va?o chốn ru?i ro vi? chúng ta.
    Có nhưfng ngươ?i mẹ, ngươ?i cha đêm không ngu?, sau khi con cái đaf yên giấc vi? băn khoăn vê? tiê?n vay mua nha?, vi? tiê?n chưfa bệnh, hay khoa?n tiết kiệm đê? con va?o đại học.
    Có một luô?ng sinh khí mới câ?n nắm bắt, nhưfng chôf la?m mới câ?n tạo ra, nhưfng trươ?ng học mới câ?n xây, nhưfng đe dọa pha?i gia?i quyết va? nhưfng đô?ng minh câ?n vun đắp.
    Thay đô?i dân tộc
    Con đươ?ng trước mắt sef rất da?i. Ngọn núi ta tre?o rất dốc.
    Chúng ta có thê? không đến được điê?m câ?n đến trong một năm, thậm chí trong một nhiệm ky? nhưng nước Myf yêu quý cu?a tôi ơi, tôi chưa bao giơ? nhiê?u hy vọng hơn hôm nay ră?ng chúng ta sef tới đích.
    Tôi xin hứa với Tô? quốc: ca? dân tộc sef đến đích.
    Sef có sự thoái lui, sef có nhưfng bước lâ?m lơf. Sef có ca? nhiê?u ngươ?i sef không đô?ng ý với mọi quyết định hoạch chính sách tôi đưa ra ơ? cương vị tô?ng thống.
    Chúng ta cufng biết chính phu? không gia?i quyết được mọi chuyện. Nhưng tôi sef luôn tha?nh thật với tất ca? các bạn vê? các thách thức đối với cu?a chúng ta. Tôi sef lắng nghe các bạn, đặc biệt la? khi chúng ta bất đô?ng.
    Trên hết va? trước hết, tôi sef đê? nghị các bạn tham gia công việc gây dựng lại nước Myf bă?ng cách duy nhất va? đâ?u tiên tư? 221 năm qua trong lịch sư? Hoa Ky?. Đó la? cách tái thiết tư?ng ngôi nha?, tư?ng viên gạch bă?ng tư?ng ba?n tay nối nhau.
    Một đất nước, một dân tộc
    Nhưfng gi? bắt đâ?u 21 tháng trước giưfa một mu?a đông lạnh giá không thê? thay đô?i trong chi? một tối mu?a thu hôm nay.
    Chi? riêng chiến thắng na?y chưa pha?i la? Thay Đô?i chúng ta thấy. Đây mới la? cơ hội cho chúng ta thay đô?i. Nhưng không điê?u gi? xa?y ra nếu chúng ta trơ? lại con đươ?ng cuf va? Thay Đô?i không thê? có nếu thiếu các bạn, thiếu tinh thâ?n phụng sự va? dấn thân.
    Hafy huy động tinh thâ?n ái quốc, tinh thâ?n phục vụ va? trách nhiệm đê? môfi ngươ?i trong chúng ta va?o cuộc, la?m việc hết sức va? chăm lo không chi? ba?n thân ma? ca? nhưfng ngươ?i xung quanh.
    Hafy nhớ ră?ng nếu cuộc khu?ng hoa?ng ta?i chính na?y dạy cho chúng ta ba?i học gi? thi? đó la? chúng ta không thê? có một thị trươ?ng ta?i chính (Wall Street) năng động khi ngươ?i dân bi?nh thươ?ng (Main Street) chịu thiệt tho?i. Đất nước va? nhân dân Hoa Ky? hoặc sef vươn lên, hoặc sụp đô? đê?u với tư cách một quốc gia, tất ca? cu?ng nhau.
    Chúng ta hafy cươfng lại thói be? phái va? sự thiếu chín chắn vốn đaf đâ?u độc nê?n chính trị nước ta quá lâu. Hafy nhớ ră?ng chính ngươ?i tư? tiê?u bang na?y la? ngươ?i đâ?u tiên câ?m cơ? cu?a đa?ng Cộng ho?a va?o To?a Bạch Ốc. Đa?ng được xây dựng tư? nhưfng giá trị tự do, tự chu? va? đoa?n kết quốc gia.
    Đây chính la? nhưfng giá trị tất ca? chúng ta cufng chia se? va? du? đa?ng Dân chu? thắng lớn đêm nay, chúng ta khiêm tốn va? quyết tâm ha?n gắn sự chia ref vốn đaf ki?m chân nước Myf.
    Như Lincoln nói với một dân tộc chia ref co?n hơn bây giơ?: "Chúng ta không pha?i la? ke? thu? ma? la? be? bạn, ngươ?i ta du? có thê? ngăn ca?n ti?nh ca?m nhưng không thê? cắt đứt sợi dây yêu thương."
    Với nhưfng ngươ?i Myf ma? tôi co?n câ?n pha?i gia?nh sự u?ng hộ, tôi có thê? đaf không có được lá phiếu nhưng tôi nghe thấy tiếng nói cu?a các bạn va? tôi câ?n các bạn giúp, va? tôi sef la? tô?ng thống cu?a ca? các bạn.
    Vị trí cu?a nước Myf trong toa?n câ?u
    Với nhưfng ngươ?i đang theo dofi sự kiện đêm nay, tư? các nghị viện, lâu đa?i ơ? nước ngoa?i hay chi? nghe qua radio tư? nhưfng ngof xóm bị lafng quên trên thế giới, câu chuyện ơ? đây tuy chi? la? vê? nước Myf nhưng chúng ta cu?ng chung một số phận, va? bi?nh minh đaf ló rạng với sự lafnh đạo cu?a Hoa Ky?.
    Với nhưfng ke? muốn phá hu?y thế giới - chúng ta sef đánh bại chúng. Nhưfng ai yêu chuộng ho?a bi?nh va? an ninh thi? chúng tôi sef đứng bên các bạn.
    Với nhưfng ngươ?i đang tự ho?i la? ngọn ha?i đăng Hoa Ky? liệu có co?n cháy không thi? đêm nay, một lâ?n nưfa chúng tôi chứng to? cho các vị thấy ră?ng quyê?n lực thực sự cu?a nước Myf không pha?i đến tư? vuf khí, tiê?n bạc ma? tư? sức mạnh da?i lâu cu?a lý tươ?ng dân chu?, tự do, cơ hội va? niê?m hy vọng.
    Với nhưfng ngươ?i đang tự ho?i la? ngọn ha?i đăng Hoa Ky? liệu có co?n cháy không thi? đêm nay, một lâ?n nưfa chúng tôi chứng to? cho các vị thấy ră?ng quyê?n lực thực sự cu?a nước Myf không pha?i đến tư? vuf khí, tiê?n bạc ma? tư? sức mạnh da?i lâu cu?a lý tươ?ng dân chu?, tự do, cơ hội va? niê?m hy vọng.
    Bí quyết cu?a nước Myf la? nước Myf luôn có thê? thay đô?i. Chúng ta có thê? hoa?n thiện thêm liên hệ cu?a mi?nh. Nhưfng gi? chúng ta đạt được đem lại hy vọng vê? điê?u có thê? đạt được cho nga?y mai.
    Lịch sư? đấu tranh
    Cuộc bâ?u cư? na?y có nhiê?u câu chuyện mới me? sef co?n được kê? cho các thế hệ mai sau. Nhưng câu chuyện ma? tôi ghi lại trong tim tối nay la? vê? một ngươ?i phụ nưf cư? tri tại Atlanta. Ba? cufng giống như ha?ng triệu ngươ?i đaf xếp ha?ng bo? phiếu đê? tiếng nói cu?a họ được lắng nghe.
    Nhưng có một điê?u khác: Ann Nixon Cooper năm nay đaf 106 tuô?i.
    Ba? Cooper ra đơ?i va?o thế hệ đâ?u tiên sau chế độ nô lệ, khi ma? xe hơi chưa chạy trên đươ?ng, phi cơ chưa bay lên bâ?u trơ?i. Đó la? khi ba? chưa được phép đi bâ?u vi? hai lý do - ba? vư?a la? phụ nưf, vư?a la? ngươ?i da đen.
    Đêm nay, tôi nghif vê? tất ca? nhưfng gi? ba? tra?i nghiệm trong cuộc đơ?i hơn một thế ky? ơ? nước Myf, vê? nôfi đau nhói con tim va? niê?m hy vọng, vê? cuộc đấu tranh va? sự tiến bộ, vê? nhưfng lâ?n ngươ?i ta nói ră?ng chúng ta không có quyê?n la?m gi? đó, va? vê? nhưfng ngươ?i kiên tri? thúc đâ?y Niê?m tin va?o nước Myf: Đúng, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.

    Đúng, chúng ta có thê? tha?nh công!
    Va?o thơ?i phụ nưf co?n bị buộc pha?i im lặng, va? hy vọng cu?a họ bị xóa tan, ba? đaf sống đê? ma? thấy họ có thê? đứng lên gia?nh quyê?n bo? phiếu. Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Khi niê?m tuyệt vọng lan ra va? nôfi trâ?m uất bao phu? đất nước, ba? đaf chứng kiến một dân tộc chiến thắng nôfi sợ hafi với Chính sách Kinh tế Xaf hội Mới, việc la?m mới va? một niê?m tin vê? mục tiêu chung. Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Khi bom rơi xuống Trân Châu Ca?ng va? nê?n độc ta?i đe dọa nhân loại, ba? đaf có mặt đê? chứng kiến ca? một thế hệ đứng dậy, trơ? tha?nh vif đại, va? nê?n dân chu? được ba?o vệ. Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Ba? đaf có mặt ơ? đó, ơ? Montgomery, ơ? Birmingham, va? ơ? Selma khi vị mục sư tư? Atlanta nói với mọi ngươ?i ră?ng: "Chúng ta sef thắng cuộc ". Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Con ngươ?i đaf đặt chân lên Mặt Trăng, Tươ?ng Berlin đaf sụp đô?, một thế giới đaf liên kết lại bă?ng khoa học va? trí tươ?ng tượng, va? năm nay ba? đaf chạm tay va?o ma?n hi?nh cu?a máy bo? phiếu. Vi? sau 106 năm sống ơ? Myf ba? đaf qua tất ca? thơ?i điê?m đen tối nhất, nhưfng giơ? phút tươi sáng nhất cu?a đất nước, ba? hiê?u ră?ng Hoa Ky? có thê? thay đô?i. Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Đây la? thơ?i điê?m cu?a chúng ta
    Hơfi Nước Myf, chúng ta đaf đi một chặng đươ?ng xa. Nhiê?u điê?u đaf xa?y ra. Nhưng co?n rất nhiê?u điê?u pha?i la?m. Đêm nay, chúng ta tự ho?i ră?ng nếu con cháu chúng ta có sống đến thế ky? tiếp sau, sống lâu như Ann Nixon Cooper, thi? chúng sef chứng kiến nhưfng thay đô?i gi?? Nhưfng tiến bộ gi? sef được nhân loại tạo ra?
    Đây la? cơ hội đê? chúng ta đáp lại thách thức đó. Đây la? thơ?i khắc cu?a chúng ta.
    Đây la? lúc đê? mọi ngươ?i trơ? vê? với công việc va? mơ? cư?a đón cha?o cơ hội cho con cháu chúng ta, đê? phục hô?i sự thịnh vượng va? cô? vuf cho ho?a bi?nh, đê? gia?nh lại Giấc mơ Myf va? xác tín sự thật cao nhất ră?ng chư?ng na?o co?n sống chúng ta co?n hy vọng.
    Du? bị chi? trích, nhạo báng, nghi ngơ?, du? bị ngươ?i ta nói ră?ng chúng ta bất lực, chúng ta sef đáp lơ?i bă?ng chính tín điê?u Myf: Đúng thế, chúng ta luôn có thê? tha?nh công.
    Xin ca?m ơn các bạn. Thượng Đế ban phước cho các bạn, va? hafy đê? Thượng Đế ban phước cho nước Myf ! God bless America !
    Barrack Obama
  6. BeKooool

    BeKooool Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Bài viết:
    2.809
    Đã được thích:
    0
    Đúng là Obama có tài hùng biện. Tks bác H.
    Bao giờ đến chúng ta thay đổi ?
  7. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    Ý nghĩa của cuộc đời: ''Nhảy Múa dưới cơn mưa''
    Lúc đó khoảng 8;30 sáng, phòng cấp cứu rất bận rộn. Một ông cụ khoảng trên 80 tuổi bước vào phòng và yêu cầu được cắt chỉ khâu ở ngón tay cái.

    Ông cụ nói ông rất vội vì ông có một cuộc hẹn vào lúc 9 giờ.

    Tôi bắt mạch, đo huyết áp cho ông cụ xong, tôi bảo ông ngôi chờ vì tôi biết phài hơn một tiếng đồng hồ nữa mới có người đến cắt chỉ khâu cho ông. Tôi thấy ông nôn nóng nhìn đồng hồ nên tôi quyết định sẽ đích thân khám vết thương ở ngón tay cái của ông cụ. vì lúc đó tôi cũng không bận với một bịnh nhân nào khác cả. Khi khám tôi nhận thấy vết thương đã lành tốt vì vậy tôi đi lấy dụng cụ để tháo chỉ khâu ra và bôi thuốc vào vết thương cho ông cụ.

    Trong khi săn sóc vết thương cho ông cụ tôi hỏi ông là ông vội như vậy chắc là ông có môt cuộc hẹn với một bác sĩ khác sáng hôm nay phài không. Ông nói không phải vậy nhưng ông cần phải đi đến nhà dưỡng lão để ăn điểm tâm với bà cụ vợ của ông ở đó. Tôi hỏi thăm sức khỏe của bà cụ thì ông cho biết là bà đã ở viện dưỡng lão một thời gian khá lâu rồi và bà bị bịnh Alzheimer (bịnh mất trí nhớ ở người lớn tuổi).

    Khi nói chuyện tôi có hỏi ông cụ là liệu bà cụ có buồn không nếu ông đến trể một chút. Ông cụ nói bà ấy không còn biết ông là ai nữa và đã 5 năm nay rồi bà không còn nhận ra ông nữa. Tôi ngạc nhiên quá và hỏi ông cụ, '' và Bác vẫn đến ăn sáng với Bác gái mỗi **** sáng mặc dù Bác gái không còn biết Bác là ai nữa?''
    Ông cụ mỉm cười, vỗ nhẹ vào tay tôi rồi nói ,''Bà ấy không còn biết tôi nữa nhưng tôi vẫn còn biết bà ấy là ai.''
    Khi ông cụ bước ra khỏi phòng, tôi phải cố gắng lắm để khỏi bật khóc. Tôi vô cùng xúc động và thầm nghĩ, ''Ước gì đời mình có được một tình yêu như thế!''

    Tình yêu thật sự không phải là tình yêu thân xác, cũng không phải là tình yêu lãng mạn. Tình yêu thật sự là sự chấp nhận tất cả những gì đang có, đã từng có, và sẽ có hoặc không.

    Mỗi ngày bạn nhận được rất nhiều email và phần lớn là chuyện vui hoặc chuyện khôi hài; nhưng thỉnh thoảng cũng có những email mang theo những thông điệp có ý nghĩa như thế này. Và hôm nay tôi muốn được chia xẻ thông điệp này với các bạn:

    Người hạnh phúc nhất không nhất thiết là người có được những điều tốt đẹp nhất, mà là người biết chấp nhận
    và sống một cách tốt đẹp nhất với những gì mà mình có được.


    Tôi hy vọng bạn chia xẻ ý tưởng này với những người mà bạn yêu mến.
    ''Cuộc sống không phải là làm sao để chịu đựng cho qua cơn bão, mà là làm sao để biết nhảy múa dưới cơn mưa''
    ( St )
  8. Comput

    Comput Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2008
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    0
    Mạn phép quote bài của anh để bình phẩm và làm rõ thêm một số vấn đề khúc mắc cũng như quan niệm về SỐ ÍT như trên.
    Xét theo 1 khía cạnh tiêu cực thì tất cả những ý kiến trên là đúng. Nhưng khi ta xét về góc độ khác, góc độ tích cực thì cần phải suy nghĩ lại cụ thể như sau:
    1_ Cán bộ ít hơn nhân dân (cán bộ sướng hay dân sướng?): nếu là cán bộ chân chính khổ hơn dân rất nhiều, lúc nào cũng lo cho dân, binh vực dân và dễ bị kẻ xấu ám hại. vậy họ sướng hay khổ?
    2_Đảng viên ít hơn quần chúng: Đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Một đảng viên chân chính sẽ phải thực hiện những nhiệm vụ hoặc công việc phức tạp, liên quan đến chính trị,... có khi phải hy sinh tính mạng để hoàn thành nó. Vậy họ có sướng hay không?
    3_ Người giàu ít hơn người nghèo: Nếu so sánh về vật chất thì người giàu có lẽ là sướng hơn người nghèo. Nhưng nếu ta so sánh về tính lạc quan, tính chất phát, tính chân thật, tính mộc mạc, chân phương và đầy tình cảm giữa người với người thì có lẽ người nghèo hơn hẳn.
    4 -Thầy giáo ít hơn học sinh: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Một người thầy hết lòng vì học trò của mình, đem toàn bộ kiến thức của mình truyền đạt cho học trò. khi đứng trên bục giảng phải hít những bụi phấn trắng, khàn tiếng vì phải cố gắng nói thât lớn, giảng bài thật rõ, để học trò mình hiểu... liệu những người thầy này có đáng được trân trọng? Và họ sướng hay khổ?
    Những vấn đề khác cũng tương tự theo chiều hướng tích cực. Vậy SỐ ÍT này ta phải hiểu thế nào đây?
  9. boysaigon

    boysaigon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2003
    Bài viết:
    10.485
    Đã được thích:
    0
    Dạy Con
    Cũng là dạy con, nhưng mỗi người cha, người mẹ có 1 cách dạy con riêng, và qua đó cũng thấy được ý thức của người làm cha, mẹ ấy như thế nào. Có khi, chỉ vậy thôi mà có thể đoán được phần nào trong tương lai, đứa trẻ ấy sẽ ra sao.
    Trên đường đi làm, đôi khi không phải cố ý, Boy thường hay ngó nghiêng, nghe ngóng chung quanh mỗi khi dừng đèn đỏ hoặc kẹt xe. Đó chỉ là 1 cách giết thời giờ thôi. Và quả thật là Boy đã nghe được khá nhiều lời dạy con từ các bậc phụ huynh trông cực kỳ trí thức mà ý thức thì lại vô cùng tồi tàn. Và lúc đó chỉ thấy thương cho đứa bé...
    Một lần, khi đang dừng ở đèn đỏ trên đường Trường Chinh và Tây Thạnh, Boy dừng xe kế bên 1 người đàn ông đang chở con đi mẫu giáo. Đứa bé đang cầm 1 hộp sữa tươi và vừa hút xong, cô bé quay lại hỏi: "Ba ơi, con uống xong sữa rồi, bỏ ở đâu hả Ba?". Câu trả lời rất ngắn gọn: "Bỏ đại xuống đường đi con!". Và ngay lập tức hộp sữa bị vứt lăn long lóc xuống đường. Đèn xanh, mọi người lại phóng đi, chỉ có hộp sữa nằm bẹp dí.
    Một lần khác ở ngã Tư Cộng Hòa và Tân Kỳ Tân Quý, một người Mẹ khác đang nóng lòng đưa con đi học. Cậu bé vẫn hồn nhiên nhìn quanh quất xem bao nhiêu là xe đang bao quanh mình. Khi 2 Mẹ con đến giao lộ cũng là lúc đèn đỏ. Cậu bé chị kịp chỉ cho mẹ xem đen đỏ thì bà Mẹ đã rồ ga vượt luôn đèn đỏ, luồn lách qua 2 dòng xe giao nhau trước mặt để vượt qua phía bên kia. Boy hình dung cậu bé ấy chắc đang rất phân vân xem là những gì nó học được là đúng hay điều Mẹ nó làm là đúng? Vì hình như không chỉ có Mẹ nó vượt đèn đỏ???
    Cty Boy làm gần 1 nhà trẻ trên đường Bà Huyện Thanh Quan, và nó nằm cách giao lộ BHTQ với Ng Thị Minh Khai chừng 50m. Vì là đường một chiều nên nếu đi theo đúng quy định thì người ta phải đi NTMK, quẹo lên Trương Định, quẹo tiếp Võ Văn Tần rồi xuống BHTQ để đến nhà trẻ. Nhưng họ không thích vậy, mà họ chọn cách quẹo từ NTMK vào BHTQ, nghĩa là chạy ngược chiều đề không phải đi đường vòng. Và dĩ nhiên, những đứa trẻ ngồi trên những chiếc xe chạy ngược chiều ấy sẽ mặc nhiên hiểu rằng: Chuyện đi ngược chiều là chuyện bình thường!
    Đau lòng thay! Chẳng trách sao ý thức người Việt Nam là kém nhất thế giới.
    Tuy nhiên, cũng có một lần Boy thấy nhẹ lòng khi dừng xe ở ngã Tư đường Nguyễn Văn Giai và Mai Thị Lựu, và dừng cạnh xe của người phụ nữ trẻ với 1 bé gái rất kháu khỉnh. Cách khoảng vài mét có 1 xe rác đang lấy rác, mùi khá khó chịu. Cô bé đưa tay lên bịt mũi và kêu lên "Hôi quá mẹ ơi!". Boy và vài người đứng chung quanh nhìn cô bé và cười. Người phụ nữ ấy khẽ gạt tay con mình xuống và nhẹ nhàng giải thích: "Đó là những người dọn dẹp vệ sinh đó con, nhờ họ mà thành phố mình sạch đẹp, nên con đừng có kêu người ta hôi. Các cô chú sẽ buồn lắm, con biết không?". Chỉ vậy thôi, và cô bé bỏ tay ra, nói thật to: "Con hổng thấy hôi đâu mẹ ơi!", và cười toe toét.
    Cũng là dạy con, mà sao không dạy con mình ngoan, để còn tin tưởng vào 1 thế hệ có ý thức sống tốt hơn nhỉ?
    http://blog.360.yahoo.com/blog-n1BclwQlbqiyH9F0U2Pun0iWGxE-?cq=1&p=4790#comments
  10. silver_place

    silver_place Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2004
    Bài viết:
    4.817
    Đã được thích:
    3
    Tự dưng muốn comment câu chuyện của anh Boy bởi chỉ là những người là cha là mẹ như thế hay cả "chúng ta cũng thế".
    Một câu chuyện gần đây nhất. Hồi đầu tháng 12 vừa rồi, Silv có 2 người bạn ngoài Hà Nội mới cưới, đi hưởng tuần trăng mật ở Nha Trang, Đà Lạt rồi vào Sài Gòn chơi 3 ngày rồi bay ra Hà Nội.
    Anh bạn này sinh năm 82, lớn lên từ nhỏ ở Hà Nội (có thể gọi là người Hà Nội cũ F1). Gia đình tất cả đều là trí thức. Cô bạn là vợ của anh đó thì là người Nam Định giống Silv, bắt đầu sống ở Hà Nội sau khi tốt nghiệp lớp 12.
    Buổi tối chủ nhật hôm đầu tiên Silv dẫn đi ăn một số món đặc trưng của miền Nam tại Sài Gòn, sau đó đưa 2 bạn vào khu trung tâm thành phố để chụp ảnh ở một số điểm. Khi đến nhà thờ Đức Bà, cô bạn của Silv nói với anh chồng là mua nước dừa cho 3 người uống, lý do vì nước dừa ở đây ngon hơn ở Hà Nội.
    Sau khi uống xong, anh bạn đó để luôn cái sọ dừa ngay trước cửa nhà thờ Đức Bà. Silv ngỡ ngàng quá, mãi mới hỏi được, tại sao anh lại để đây? Phải bỏ vào thùng rác chứ! Lúc ấy cô bạn - là vợ của anh đó cũng nói, ở đây không như ngoài Hà Nội đâu anh theo nửa đùa nửa thật. Silv toan xách 3 cái sọ dừa sang bên kia đường để vào thùng rác thì anh đó lên tiếng bảo, thôi, cứ để lên giỏ xe của anh, lát nữa đi đường thấy cái thùng rác nào bỏ vào cũng được.
    Lên đường Đồng Khởi, có rất nhiều thùng rác, Silv nhắc anh ấy dừng xe lại để bỏ sọ dừa nhưng anh ấy lại bảo: Thôi, để ở giỏ xe cũng có sao đâu.
    Tiếp tục lên trước UBND TP để chụp ảnh. Silv không để ý đến 3 cái sọ dừa cho đến lúc lên chợ Bến Thành, Silv nhìn thấy anh đó lấy 1 cái xuống bỏ bên dưới chân chống xe máy. Lúc silv ngó lại thì trong xe còn có 1 cái (giỏ xe có nắp đậy lại nên không thể nào rơi ra ngoài được bởi vì trong quá trình đi cũng đi rất chậm). Lúc ấy Silv hiểu ra là anh ấy đã bỏ lại trước khách sạn Rex hoặc trước UBND TP 2 cái sọ dừa, và chắc chắn là không bỏ vào thùng rác.
    Khi Silv nhặt cái sọ dừa mang sang công viên 23/9 bên kia đường bỏ vào thùng rác thì có vẻ 2 vợ chồng của bạn không vui và ít nỏi hẳn cho đến lúc về.
    Câu chuyện thứ 2. Đó là 1 dịp Silv ra Hà Nội chơi vào dịp Tết. Ra đó Silv có rất nhiều bạn bè (không hẳn là bạn học cùng phổ thông bởi có nhiều người đã sống tại Hà Nội rất lâu). Một buổi tối hẹn nhau ngay trước tượng đài Lý Thái Tổ bên cạnh Hồ Hoàn Kiếm (Nếu ai chưa từng ra Hà Nội thì cũng có thể tưởng tượng cái tượng đài đó giống như tượng Trần Nguyên Hãn trước cửa chợ Bến Thành hoặc tượng Trần Hưng Đạo ở công trường Mê Linh). Lúc đứng chờ thì mọi người mua đậu phộng luộc, một số thứ bánh trái để ăn. Thật ngỡ ngàng khi tất cả ăn xong đều xả rác ra tại chỗ và khi Silv hỏi, ở đây không có thùng rác hay sao lại xả rác ra vậy thì tất cả đều cười vì cho đó là 1 việc làm bình thường.

Chia sẻ trang này