1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

?Đ?Đ?Đ Phặ?ặĂng ph?Ăp luỏ?ưn s?Ăng tỏ?Ăo cặĂ bỏ?Ên -tutorial post here ?Đ?Đ?Đ

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi hoctro_vn, 16/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    ĐĐĐ PhặặĂng phĂp luỏưn sĂng tỏĂo cặĂ bỏÊn -tutorial post here ĐĐĐ

    Hi all,

    Trong đây, chủ yếu sẽ post một số bài về các khái niệm cơ bản về Sáng Tạo (định nghĩa, 40 thủ thuật, TRIZ, ...)
    Mong các bạn tham gia nhé:

    PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO LÀ GÌ ?
    Nói một cách ngắn gọn, "PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" (Creativity Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy.
    "PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" là phần ứng dụng của khoa học rộng lớn hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây : KHOA HỌC SÁNG TẠO (Creatology).
    Theo các nhà nghiên cứu, khoa học này ứng với "làn sóng thứ tư" trong quá trình phát triển của loài người, sau nông nghiệp, công nghiệp và tin học. Làn sóng thứ tư ứng với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tin học) chính là sự nhấn mạnh vai trò chủ thể tư duy sáng tạo của loài người trong thế kỷ XXI.
  2. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    KHOA HỌC SÁNG TẠO
    Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ... đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ..., hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại.
    Ý định "khoa học hóa tư duy sáng tạo" có từ lâu. Nhà toán học Hy Lạp Pappos, sống vào thế kỷ III, gọi khoa học này là Ơristic (Heuristics). Theo quan niệm lúc bấy giờ, Ơristic là khoa học về các phương pháp và quy tắc làm sáng chế, phát minh trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, chính trị, triết học, toán, quân sự... Do cách tiếp cận quá chung và không có nhu cầu xã hội cấp bách, Ơristic bị quên lãng cho đến thời gian gần đây.
    Cùng với cuộc cách mạng KHKT, số lượng bài toán phức tạp mà loài người cần giải quyết tăng nhanh, đồng thời yêu cầu thời gian phải giải được chúng rút ngắn lại. Trong khi đó không thể tăng mãi phương tiện và số lượng người tham gia giải bài toán. Thêm nữa, cho đến nay và trong tương lai khá xa sẽ không có công cụ nào thay thế được bộ óc tư duy sáng tạo. Ngưòi ta đã nhớ lại Ơristic và phát triển tiếp để tìm ra cách tổ chức hợp lý, nâng cao năng suất, hiệu quả quá trình tư duy sáng tạo - quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định trong mọi lĩnh vực không riêng gì khoa học kỹ thuật.
    Trên con đường phát triển và hoàn thiện, KHOA HỌC SÁNG TẠO (Heuristics, Creatology) tách ra thành một khoa học riêng, trong mối tương tác hữu cơ với các khoa học khác (có đối tượng nghiên cứu, hệ thống các khái niệm kiến thức riêng, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu riêng...)
    Một số nước tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu đào tạo cử nhân, thạc sỹ về chuyên ngành sáng tạo và đổi mới (BA, BS, MA, MS in Creativity and Innovation). Ví dụ Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies in Creativity) thuộc Ðại học Buffalo bang New York (Mỹ) đến cuối năm 1994 đã đào tạo được 100 thạc sỹ.
    MỤC ÐÍCH GIÁO DỤC TRẺ EM KHÔNG PHẢI LÀ THÔNG TIN VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA QUÁ KHỨ MÀ LÀ SÁNG TẠO NHỮNG GIÁ TRỊ MỚI CỦA TƯƠNG LAI
    - JOHN DEWEY -

  3. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    LÀN SÓNG PHÁT TRIỂN THỨ TƯ - HƯỚNG VỀ KỶ NGUYÊN SÁNG TẠO
    Theo Alvin Toffler, nhân loại đã và đang trải qua ba làn sóng (hay gọi cách khác là cuộc cách mạng) thay đổi vĩ đại. Làn sóng thứ nhất đã diễn ra vào khoảng 3000 năm trước công nguyên ứng với việc chuyển đổi từ xã hội săn bắt và hái lượm sang xã hội nông nghiệp. Làn sóng thứ hai xuất hiện cùng với cuộc cách mạng công nghiệp trong thế kỷ 18. Từ giữa thế kỷ 20, với sự phát triển của mạnh mẽ của kỹ thuật máy tính và các mạng lưới truyền thông hiện đại, con người đã chuyển dịch từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin khởi đầu cho làn sóng thứ ba.
    Nhưng mới đây, tại viện nghiên cứu Nomura của Nhật Bản, giới khoa học cho rằng tiếp theo những đợt sóng trên, làn sóng phát triển thứ tư của nhân loại sẽ là làn sóng tập trung vào sự sáng tạo với tính đặc trưng của công nghệ tạo ra ý tưởng (Ideas Engineering) và công cụ đưa ra các khái niệm mới (Concepter). Với văn minh làn sóng thứ tư, thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ trí tuệ. Khi đó, sự cạnh tranh trên thế giới càng ngày càng sẽ là cạnh tranh chất xám sáng tạo chứ không phải theo lối chụp giựt, trả lương rẻ hay do có được nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, có được vị trí địa lý thuận tiện...
    Ở Nhật, làn sóng thứ tư đang tràn vào tâm thức giới doanh nghiệp thức thời - những người mà với họ tương lai một xã hội sáng tạo sẽ bùng nổ và ngự trị tất cả. Các nghiên cứu cũng cho thấy, các công ty Nhật Bản đang bắt đầu suy tính đến làn sóng quản lý thứ tư - QUẢN LÝ SÁNG TẠO.
    CÓ MỘT THỨ MẠNH HƠN TẤT CẢ CÁC ÐẠO QUÂN TRÊN THẾ GIỚI ÐÓ LÀ Ý TƯỞNG, MÀ THỜI ÐẠI CỦA Ý TƯỞNG ÐÃ ÐẾN
    - VICTOR HUGO -

  4. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    TƯ DUY SÁNG TẠO - TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CỦA TẤT CẢ MỌI NGUỜI
    Mỗi người làm việc, không thể không suy nghĩ và đòi hỏi cải tiến công việc phải là cơ sở cho mọi suy nghĩ của chúng ta. Nói cách khác, mỗi người chúng ta đều cần suy nghĩ để sáng tạo. Tư duy sáng tạo là tài nguyên cơ bản nhất của mỗi con người. Chúng ta cần sáng tạo vì chúng ta cảm thấy rằng, mọi việc cần được thực hiện theo cách đơn giản hơn và tốt hơn. Dù chúng ta tài giỏi như thế nào, chúng ta vẫn luôn mong muốn tốt hơn nữa.
    Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm được gì mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta.
    Ðối với một công ty hay tổ chức, tài nguyên quan trọng nhất chính là nguồn nhân lực, tức là những người làm việc cho công ty, tổ chức. Họ gồm các thợ bảo trì, những người bán hàng, các công nhân trong dây chuyền sản xuất, những người đánh máy... và các cán bộ quản lý mọi cấp bậc. Nguồn nhân lực của công ty làm cho các tài nguyên khác hoạt động, mang lại hiệu quả cao. Thiếu nhân sự tốt, một công ty, tổ chức, dù được trang bị máy móc hoàn hảo nhất, được tài trợ tốt nhất, sẽ hoạt động kém hiệu quả.
    Vì vậy, mỗi người trong mỗi cơ cấu tổ chức cần học phương pháp luận (các thủ thuật cơ bản, các phương pháp, lý thuyết) về tư duy sáng tạo. Ðiều này làm cho cơ cấu tổ chức của bạn mạnh lên rất nhiều
    Trong mỗi cơ cấu tổ chức, càng nhiều người học phương pháp luận về tư duy sáng tạo, tổ chức hoạt động càng có hiệu quả.
    TẠO ÐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO SỰ SÁNG TẠO TIỀM ẨN LÀ VẤN ÐỀ SỐNG CÒN CỦA MỖI XÃ HỘI
    - A.TOYNBEE
    Được hoctro_vn sửa chữa / chuyển vào 20:29 ngày 16/06/2004
  5. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ SAI
    Các nhà tâm lý, qua các nghiên cứu của mình cho thấy : người ta thường giải bài toán (hiểu theo nghĩa rộng) bằng cách lựa chọn, mò mẫm các phương án - phương pháp thử và sai. Mỗi một phương án giúp người giải hiểu bài toán đúng hơn để cuối cùng đưa ra phương án may mắn là lời giải chính xác bài toán. Các nhà tâm lý cũng phát hiện ra vai trò quan trọng của liên tưởng, hình tượng, linh tính, ngữ nghĩa, ngữ cảnh, các gợi ý trong các tình huống có vấn đề... Quá trình giải bài toán phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm có trước đó của người giải. Cho nên tính ì tâm lý cản trở sự sáng tạo trong phần lớn các trường hợp. Phương pháp thử và sai có nhược điểm chính là tốn thời gian, sức lực, và phương tiện vật chất do phải làm rất nhiều phép thử.
  6. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    CÁC THỦ THUẬT - NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO
    CƠ BẢN
    Ðể khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử và sai, ở thời kỳ phát triển ban đầu của khoa học sáng tạo, người ta cố gắng sưu tầm, thu thập kinh nghiệm riêng, các mẹo vặt gọi chung là các thủ thuật suy nghĩ, nhằm mục đích giảm số lượng và rút ngắn thời gian lựa chọn các phương án thử.
    Người ta đã tìm được 40 thủ thuật dùng cho tư duy sáng tạo kỹ thuật.
    40 THỦ THUẬT (NGUYÊN TẮC) SÁNG TẠO:
    Nguyên tắc phân nhỏ
    Nguyên tắc tách khỏi
    Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
    Nguyên tắc phản đối xứng
    Nguyên tắc kết hợp
    Nguyên tắc vạn năng
    Nguyên tắc chứa trong
    Nguyên tắc phản trọng lượng
    Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
    Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
    Nguyên tắc dự phòng
    Nguyên tắc đẳng thế
    Nguyên tắc đảo ngược
    Nguyên tắc cầu (tròn) hóa
    Nguyên tắc linh động
    Nguyên tắc giải "thiếu" hoặc "thừa"
    Nguyên tắc chuyển sang chiều khác
    Sử dụng các dao động cơ học
    Nguyên tắc tác động theo chu kỳ
    Nguyên tắc liên tục tác động có ích
    Nguyên tắc "vượt nhanh"
    Nguyên tắc biến hại thành lợi
    Nguyên tắc quan hệ phản hồi
    Nguyên tắc sử dụng trung gian
    Nguyên tắc tự phục vụ
    Nguyên tắc sao chép (copy)
    Nguyên tắc "rẻ" thay cho "đắt"
    Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học
    Sử dụng các kết cấu khí và lỏng
    Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
    Sử dụng vật liệu nhiều lỗ
    Nguyên tắc thay đổi màu sắc
    Nguyên tắc đồng nhất
    Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần
    Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng
    Sử dụng chuyển pha
    Sử dụng sự nở nhiệt
    Sử dụng chất oxy hóa mạnh
    Thay đổi độ trơ
    Sử dụng vật liệu hợp thành composit

    ƯU ÐIỂM:
    Các thủ thuật này giúp người giải bài toán định hướng suy nghĩ và đưa ra các ý tưởng độc đáo trong nhiều trường hợp, nhưng sử dụng các thủ thuật này người ta gặp phải các khó khăn sau:
    NHƯỢC ÐIỂM:
    Trong các bài toán lớn, các thủ thuật không dùng đơn lẻ mà thường là các tổ hợp 2, 3, ... các thủ thuật, do đó số tổ hợp có thể rất lớn (vài triệu, có khi vài tỷ). Thêm vào đó người ta không biết lúc nào, ở đâu sử dụng thủ thuật gì và sử dụng như thế nào? Do vậy, việc dùng các thủ thuật đối với người giải chỉ mới là những bước đi đầu tiên. Ngoài các thủ thuật cơ bản còn có các phương pháp, lý thuyết tư duy sáng tạo khác, chúng liên quan mật thiết với nhau.
  7. GlassSunshine

    GlassSunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/04/2004
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    0
    Trùi ui.....Post tiep di nèo....hoctro_vn. Mình cũng muốn học lớp "phương pháp luận sáng tạo", nhưng thời gian eo hẹp quà nên chưa bố trí được. Nếu có thời gian thì post tiếp lên đây nha. Mình cảm ơn bạn lắm lắm. Mà hình như đầu tháng 7 lại có một lớp nữa thì phải..... Híc.... học phí tận 400.000 lận. hic....
    Thank you, hoctro_vn.
  8. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Thâ?y Genrikh Saulovich Altshuller : Tiê?u Sư? Va? Sự Nghiệp

    - Thâ?y Genrikh Saulovich Altshuller sinh nga?y 15.10.1926 tại Taskent, thu? đô nước Cộng ho?a xô viết Uzbekistan thuộc Liên Xô trước đây. Sau đó gia đi?nh Thâ?y chuyê?n sang sống ơ? Baku, thu? đô nước Cộng ho?a xô viết Azerbaidgian. Năm 14 tuô?i khi co?n la? học sinh trung học, Thâ?y đaf có trong tay va?i Bă?ng chứng nhận tác gia? sáng chế (patent). Tư? năm 1946, Thâ?y đaf nung nấu nhưfng ý định đâ?u tiên xây dựng một lý thuyết giúp bất ky? ngươ?i bi?nh thươ?ng na?o cufng có thê? la?m các sáng chế ma? sau na?y Thâ?y đặt tên la? "Lý thuyết gia?i các ba?i toán sáng chế" (TRIZ). Thâ?y có một thơ?i gian phục vụ quân đội la?m chuyên viên vê? patent thuộc hạm đội Caspian (Lý Ha?i). Thâ?y tốt nghiệp Đại học công nghiệp (sau đô?i tên la? Đại học dâ?u mo? va? hóa học). Thâ?y va? ngươ?i bạn cu?a Thâ?y la? ông R. Shapiro đaf cu?ng nhau thực hiện nhiê?u sáng chế. Năm 1949, nhân ti?m ra công thức một loại thuốc nô? cực mạnh, hai ngươ?i viết thư thông báo trực tiếp cho lafnh tụ Stalin với mong muốn giúp quân đội xô-viết một phương tiện mạnh đê? chế tạo vuf khí va? đô?ng thơ?i đưa ra một số kiến nghị đối với hoạt động sáng tạo sáng chế ơ? Liên Xô. Do sự "hiê?u lâ?m", hai ngươ?i bị vu cáo la? có âm mưu đánh bom Hô?ng trươ?ng va? bị xư? tu? 25 năm. Năm 1954, sau khi Stalin chết, hai ông được tra? tự do va? được khôi phục lại danh dự.
    Trơ? vê? Baku, Thâ?y Altshuller có một thơ?i gian la?m nha? báo, trong khi vâfn theo đuô?i công việc nghiên cứu xây dựng TRIZ. Công tri?nh đâ?u tiên vê? TRIZ Thâ?y va? ông Shapiro công bố trên tạp chí "Các vấn đê? tâm lý học" (số 6, năm 1956) có nhan đê? "Vê? tâm lý học sáng tạo sáng chế". Trong ba?i báo na?y, các tác gia? lâ?n đâ?u tiên đưa ra một cách tiếp cận mới mang tính cách mạng: Sáng tạo sáng chế la?m thay đô?i các hệ thống kyf thuật ma? các hệ thống na?y phát triê?n theo các quy luật khách quan nhất định, không phụ thuộc tu?y tiện va?o tâm lý chu? quan cu?a các nha? sáng chế. Do vậy, chi? có thê? nâng cao năng suất va? hiệu qua? quá tri?nh sáng tạo sáng chế, khi nha? sáng chế nắm vưfng các quy luật phát triê?n khách quan đó va? biết điê?u khiê?n tâm lý chu? quan cu?a mi?nh theo chúng.
    Sau na?y, ông R. Shapiro di cư sang Israel, chi? co?n mi?nh Thâ?y Altshuller tiếp tục các công việc liên quan đến TRIZ.
    Năm 1968 Thâ?y Altshuller cộng tác với Hội đô?ng trung ương Hiệp hội toa?n liên bang các nha? sáng chế va? hợp lý hóa Liên Xô (VOIR) tha?nh lập Pho?ng thí nghiệm các phương pháp sáng chế (OLMI), năm 1971 - Trươ?ng sáng tạo sáng chế (Public Institute of Inventive Creativity). Thâ?y trực tiếp gia?ng dạy hai khóa tại Trươ?ng nói trên: khóa 1971-1973 va? 1973-1975. Sau đó, do bất đô?ng quan điê?m va? không chịu được sự quan liêu cu?a các quan chức Hiệp hội, Thâ?y chấm dứt sự cộng tác với họ. Tư? đó, Thâ?y chu? yếu truyê?n bá TRIZ thông qua các khóa do chính Thâ?y mơ?, do các nơi mơ?i va? qua các cuốn sách Thâ?y hoặc Thâ?y cu?ng các học tro? viết.
    Đến nhưfng năm 80, ha?ng trăm tha?nh phố ơ? Liên Xô đaf có các Trươ?ng, Trung tâm, Câu lạc bộ hoặc nhóm gia?ng dạy TRIZ. Hiệp hội TRIZ (TRIZ Association) được tha?nh lập năm 1989 va? Tạp chí TRIZ (Journal of TRIZ) bă?ng tiếng Nga ra đơ?i năm 1990. "Phong tra?o TRIZ" (TRIZ movement) hi?nh tha?nh va? phát triê?n lúc đâ?u bên trong Liên Xô, sau đó lan ra các nước xaf hội chu? nghifa khác (TRIZ bắt đâ?u dạy ơ? Việt Nam tư? năm 1977) va? phương Tây.
    Myf du nhập TRIZ tư? năm 1991. Họ nhanh chóng nhận thấy đây la? "Công nghệ mới mang tính cách mạng được đưa va?o nước Myf" (TRIZ is a revolutionary new technology being introduced in the United States) va? "tin ră?ng điê?u na?y sef la?m tăng vị thế cạnh tranh cu?a nước Myf trong nê?n kinh tế toa?n câ?u dựa trên kiến thức đang xuất hiện" (in the belief that it will enhance our country''s competitive position in the emerging knowledge - based global economy).
    Kết qua?, chi? chưa đâ?y 10 năm họ đi học TRIZ, lôi kéo các chuyên gia TRIZ cu?a Liên Xô, dịch các sách TRIZ tư? tiếng Nga sang tiếng Anh, tự xuất ba?n tạp chí TRIZ riêng (TRIZ - Journal) tư? tháng 11 năm 1996, tha?nh lập TRIZ Institute (ơ? California), Altshuller Institute (ơ? Massachussets), TRIZ University? Hiện nay khá nhiê?u các công ty nô?i tiếng sư? dụng TRIZ đê? gia?i quyết các vấn đê? cu?a mi?nh như: 3M, General Motors, Ford, BMW, Mobil Oil, Amoco Oil, Kodak, Motorola, Procter & Gamble, Intel, Siemens, Texas Instruments, U.S. Air Force, NASA? TRIZ co?n được đưa va?o các trươ?ng đại học ơ? Myf như: Florida Atlantic University, Wayne State University, University of Michigan, University of Connecticut, Massachussets Institute of Technology (MIT), North Carolina State University, California Institute of Technology''s Industrial Relations Center,? Nhiê?u nước khác như Anh, Đức, Thụy Điê?n, Tây Ban Nha, Israel, Phâ?n Lan, Ha? Lan, Mexico, Úc, Pháp (du nhập TRIZ tư? năm 1996), Nhật Ba?n (du nhập TRIZ tư? năm 1997), Ha?n Quốc cufng nga?y ca?ng quan tâm TRIZ nhiê?u hơn. Các bạn có điê?u kiện va?o Internet, có thê? sư? dụng danh sách địa chi? các trang web, được đăng trong số 2 na?y đê? có được nhiê?u thông tin hơn vê? TRIZ trên thế giới.
    Tư? năm 1986, mặc du? sức kho?e sút gia?m rof rệt, chưa kê? đến năm 1991, ti?nh hi?nh trật tự, an ninh ơ? Baku (miê?n Nam Liên Xô) trơ? nên lộn xộn, Thâ?y va? gia đi?nh pha?i chuyê?n nhiê?u nga?n cây số lên ơ? tha?nh phố Petrozavodsk thuộc nước Cộng ho?a tự trị Karelia (miê?n Bắc Liên Xô). Thâ?y Altshuller vâfn tiếp tục la?m việc. Thâ?y không chi? phát triê?n tiếp TRIZ ma? co?n bước đâ?u đặt nê?n móng cho nhưfng lý thuyết rộng hơn: Lý thuyết tô?ng quát vê? tư duy mạnh (viết tắt theo tiếng Nga la? OTSM) va? Lý thuyết phát triê?n nhân cách sáng tạo (TRTL).
    Thâ?y Altshuller co?n la? nha? văn viết truyện khoa học viêfn tươ?ng với truyện đâ?u tiên đăng năm 1957. Nhiê?u đô?ng nghiệp cu?a Thâ?y trong lifnh vực na?y nhận định: các truyện khoa học viêfn tươ?ng cu?a Altshuller mang tính trí tuệ cao, đậm đặc các ý tươ?ng bất ngơ?, nhiê?u ý tươ?ng vượt thơ?i gian ha?ng chục có khi ha?ng trăm năm va? có lef vi? vậy không pha?i dêf đọc đối với nhưfng ngươ?i chi? muốn đọc đê? gia?i trí. Khi viết truyện khoa học viêfn tươ?ng hoặc TRIZ cho thiếu niên, nhi đô?ng Thâ?y thươ?ng lấy bút hiệu la? Altov.
    Thâ?y Altshuller mất lúc 5g30 chiê?u (giơ? địa phương) nga?y 24.09.1998 tại Petrozavodsk, Liên bang Nga va? được an táng tại Nghifa trang danh dự cu?a nước Cộng ho?a Karelia lúc 2 giơ? chiê?u nga?y 29.09.1998. Di sa?n Thâ?y đê? lại la? ha?ng trăm nga?n học tro? (hiê?u theo nghifa rộng) trên khắp thế giới, ha?ng chục quyê?n sách, ha?ng trăm ba?i báo vê? TRIZ, OTSM, TRTL va? ha?ng trăm truyện khoa học viêfn tươ?ng. Thâ?y không chi? la? nha? sáng chế xuất sắc, nha? nghiên cứu mang tính cách mạng, đột phá một lifnh vực lâu nay được coi la? huyê?n bí (lifnh vực sáng tạo), nha? văn viết truyện khoa học viêfn tươ?ng với một phong cách độc đáo, ngươ?i tô? chức va? dâfn dắt "phong tra?o TRIZ" ma? Thâ?y co?n la? một ngươ?i sống gia?n dị, hết sức chu đáo, ha?o hiệp với nhưfng ngươ?i khác, suốt đơ?i theo đuô?i mục đích giúp môfi ngươ?i trong nhân loại có nhưfng công cụ câ?n thiết đê? thực hiện một cách tốt nhất quyê?n ma? tự nhiên trao cho môfi ngươ?i: quyê?n được sáng tạo.
    Các công cụ Thâ?y ti?m ra va? đê? lại cho mọi ngươ?i không pha?i la? ít: 40 thu? thuật (nguyên tắc) cơ ba?n va? Ba?ng sư? dụng chúng đê? khắc phục mâu thuâfn kyf thuật, 76 chuâ?n, 11 biến đô?i mâfu đê? khắc phục mâu thuâfn vật lý, phương pháp mô hi?nh hóa ba?i toán bă?ng nhưfng ngươ?i tý hon (MBN)? va? đặc biệt la? ARIZ. Thâ?y mất đi đê? lại biết bao thương tiếc cho nhưfng ngươ?i học Thâ?y, biết Thâ?y trực tiếp hoặc gián tiếp. Đến nay có nhiê?u ngươ?i đê? nghị lấy nga?y 15.10 (nga?y sinh cu?a Thâ?y) la?m Nga?y cu?a nhưfng ngươ?i TRIZ, lấy tên Thâ?y đặt cho Hiệp hội TRIZ quốc tế (International TRIZ Association) va? tha?nh lập Ba?o ta?ng Altshuller.
    Ảnh của Thầy G.S Altshuller tặng TS Phan Dũng
    Phan Dufng
    ( Trich Bao Tuong TSK so 2/1999 )
  9. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Một số khái niệm cơ ba?n (phâ?n 2)

    1. Sáng tạo (creativity ) la? hoạt động tạo ra bất ky? cái gi? có đô?ng thơ?i tính mới va? tính ích lợi.
    ? ?oTính mới? la? sự khác biệt cu?a đối tượng cho trước so với đối tượng cu?ng loại ra đơ?i trước đó vê? mặt thơ?i gian (đối tượng tiê?n thân ).
    ? ?oTính ích lợi? chi? thê? hiện ra khi đối tượng cho trước hoạt động (la?m việc) theo đúng chức năng va? trong phạm vi áp dụng cu?a nó.
    ? Khái niệm ?ophạm vi áp dụng? có xuất xứ tư? luận điê?m triết học ?ochân lý la? cụ thê?? : một kết luận ( hiê?u theo nghifa rộng ) la? đúng (chân lý ) chi? trong không gian, thơ?i gian, hoa?n ca?nh, điê?u kiện... cụ thê? ( phạm vi áp dụng ). Ơ? ngoa?i phạm vi áp dụng, kết luận đó không co?n đúng nưfa. Tương tự với chân lý, tính ích lợi cufng có phạm vi áp dụng : đối tượng cho trước hoạt động ơ? ngoa?i phạm vi áp dụng, lợi có thê? biến tha?nh hại.
    ? Sáng tạo đo?i ho?i ?ocó đô?ng thơ?i? tính mới va? tính ích lợi. Nói cách khác, tính mới pha?i đem lại ích lợi thặng dư so với trước đó.
    ? Cum tư? ?obất cứ cái gi?? nói lên ră?ng, sáng tạo có mặt ơ? bất ky? lifnh vực na?o trong thế giới vật chất va? thế giới tinh thâ?n.
    ? Đê? đánh giá một đối tượng cho trước có pha?i la? sáng tạo hay không, có thê? sư? dụng chương tri?nh gô?m 5 bước sau :
    1. chọn đối tượng tiê?n thân
    2. so sánh đối tượng cho truớc với đối tượng tiê?n thân
    3. ti?m ?otính mới? cu?a đối tượng cho trước
    4. tra? lơ?i câu ho?i ?oTính mới đó đem lại lợi ích gi? ? Trong phạm vi áp dụng na?o ??
    5. kết luận theo định nghifa sáng tạo
    ? sáng tạo có nhiê?u mức, tư? 1 đến 5 ( mức 5 la? cao nhất)
    2. Vấn đê? ?" ba?i toán (Problem) la? ti?nh huống , ơ? đó ngươ?i gia?i biết mục đích câ?n đạt nhưng :
    a. không biết cách đạt đến mục đích, hoặc
    b. không biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đaf biết.
    ? Truơ?ng hợp thứ 2 chính la? quá tri?nh ra quyết định
    ? Hai trươ?ng hợp trên có thê? chuyê?n hoá lâfn nhau.
    ? Các ba?i toán có thê? đuợc phân loại theo các cách khác nhau va? được đặt tên đê? phân biệt. Trước hết , chúng ta la?m quen với 2 loại ba?i toán với các tên gọi tương ứng :
    1. ba?i toán cụ thê? được phát biê?u đúng hay gọi tắt la? ba?i toán đúng
    2. ti?nh huống vấn đê? xuất phát
    Ba?i toán đúng có 2 phâ?n : gia? thiết va? kết luận. Phâ?n gia? thiết tri?nh ba?i nhưfng cái cho trước, đu? đê? gia?i ba?i toán. Phâ?n kết luận chi? ra đúng mục đích câ?n đạt một cách cụ thê?. Gia?i ba?i toán đúng la? quá tri?nh suy nghif đi tư? gia? thiết đến kết luận. Câ?n pha?i nói ngay, các ba?i toán đúng thươ?ng gặp trong các sách giáo khoa, sách ba?i tập hoặc các ba?i toán do thâ?y, cô cho trong các trươ?ng học. Do vậy, các ba?i toán đúng co?n gọi la? các ba?i toán giáo khoa, hay các ba?i toán sách vơ? (ý nói xa rơ?i thực tế).
    Nhưfng ba?i toán chúng ta gặp trong thực tế chưa pha?i la? ba?i toán đúng. Chúng có tên gọi các ti?nh huống vấn đê? xuất phát : ngươ?i gia?i pha?i tự phát biê?u ba?i toán ; phâ?n gia? thiết có thê? thiếu hoặc thư?a, hoặc la? vư?a thư?a vư?a thiếu ; phâ?n kết luận nêu mục đích chung chung, không ro? ra?ng, không chi? ra cụ thê? đi ti?m cái gi?.
    Đê? có ba?i toán đúng câ?n gia?i, thông thươ?ng pha?i thực hiện các giai đoạn sau :
    1. phát hiện các ti?nh huống vấn đê? xuất phát có thê? có.
    2. lựa chọn ti?nh huống vấn đê? xuất phát ưu tiên đê? gia?i quyết.
    3. phát hiện va? phát biê?u phô? các ba?i toán cụ thê? có thê? có cu?a ti?nh huống vấn đê? xuất phát ưu tiên .
    4. phân tích, đánh giá va? lựa chọn trong số các ba?i toán cụ thê? kê? trên ra ba?i toán cụ thê? đúng câ?n gia?i.
    Rất tiếc, quá tri?nh đi tư? ti?nh huống vấn đê? xuất phát đến ba?i toán cụ thê? đúng câ?n gia?i rất ít được đê? cập trong các trươ?ng học.
    Tư? nhưfng gi? tri?nh ba?i ơ? trên, chúng ta câ?n thay đô?i cách xư? sự thươ?ng gặp : vư?a phát hiện ra một ba?i toán cụ thê? đaf lao va?o gia?i ngay. Thay va?o đó, chúng ta câ?n thực hiện bốn bước nêu trên đê? có được ba?i toán cụ thê? đúng câ?n gia?i.
    ( Trích Giáo trình tóm tắt - Phương Pháp Luận Sáng Tạo KHKT, trang 10 - 12 )

  10. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Để có thể làm tốt việc hiểu bài toán

    Như chúng ta đaf biết, khái niệm ba?i toán, theo nghifa rộng la? ti?nh huống, ơ? đó ngươ?i gia?i gặp khó khăn "Biết mục đích câ?n đạt nhưng không biết cách đạt đến mục đích".
    Đê? gia?i quyết khó khăn na?y, phương pháp luận sáng tạo hướng ngươ?i gia?i suy nghif lâ?n lượt theo các bước được gọi la? "Chương tri?nh rút gọn quá tri?nh suy nghif gia?i quyết vấn đê? va? ra quyết định" (CTRGGQVĐRQĐ)*:
    Hiê?u ba?i toán --> Đê? ra mục đích câ?n đạt (MĐCĐ) ---> Tra? lơ?i các câu ho?i ---> Phát biê?u mâu thuâfn vật lý ---> Phát ý tươ?ng gia?i quyết mâu thuâfn vật lý ---> Ra quyết định.
    Chương tri?nh hôf trợ đắc lực ngươ?i gia?i nhơ? va?o cơ chế định hướng tư duy, giúp ngươ?i gia?i không pha?i mo? mâfm, cufng như tránh lạc lối trong khu rư?ng cu?a nhưfng phép thư? va? sai. Hôf trợ co?n có nghifa chương tri?nh không suy nghif giu?m ngươ?i gia?i. Trái lại, chương tri?nh đo?i ho?i ngươ?i gia?i câ?n pha?i suy nghif tích cực hơn trong sự hôf trợ đó. Cho nên, ngay tư? bước một - Hiê?u ba?i toán, ngươ?i gia?i pha?i thấy được vai tro? tích cực cu?a mi?nh. Vấn đê? đặt ra ơ? đây : đâu la? sự hôf trợ tư? phía chương tri?nh ? Va? đâu la? nôf lực cá nhân ơ? phía ngươ?i gia?i ?
    Trên cơ sơ? đó, chúng ta sef xem xét một số yếu tố ma? ngươ?i gia?i có thê? khai thác đê? la?m tốt việc hiê?u bài toán ( BT ).
    Có thê? liệt kê các hôf trợ chính cu?a CTRGGQVĐRQĐ
    ? Chương tri?nh được sắp xếp theo tư?ng bước giúp ngươ?i gia?i không suy nghif vội va?ng, rối rắm.
    ? Các bước cu?a chương tri?nh hướng ngươ?i gia?i tập trung va?o gia?i quyết lâ?n lượt nhưfng khó khăn trong quá tri?nh gia?i ba?i toán.
    ? Chương tri?nh định hướng tư duy ngươ?i gia?i ti?m đến lơ?i gia?i mạnh nhơ? kha? năng dâfn dắt ngươ?i gia?i theo hướng thu hẹp vu?ng ti?m kiếm.
    ? Chương tri?nh giúp ngươ?i gia?i chú ý khai thác các hướng dâfn, gợi ý, các lý thuyết, công cụ (tư duy hệ thống, các nguyên tắc thu? thuật cơ ba?n, các quy luật, khuynh hướng phát triê?n ?) trong phương pháp luận sáng tạo đê? khắc phục các khó khăn trên đươ?ng đi.
    Theo đó, có thê? thấy khi gia?i ba?i toán (BT), chương tri?nh đê? nghị ngươ?i gia?i trước tiên pha?i da?nh thơ?i gian tập trung va?o bước một hiê?u ba?i toán. Chi? sau khi hoa?n tất việc hiê?u ba?i toán, ngươ?i gia?i mới nên đi tiếp. Nhưng khi na?o va? như thế na?o thi? có thê? xem la? ngươ?i gia?i đaf hoa?n tất việc hiê?u ba?i toán ? Câu tra? lơ?i sef không dêf da?ng nếu như ngươ?i gia?i không thê? hi?nh dung trong đâ?u rof ra?ng nhưfng bước đi cụ thê?, nhưfng công việc câ?n thiết cho nhiệm vụ hiê?u ba?i toán.
    Thươ?ng thi? đê? hiê?u rof ra?ng BT, ngươ?i gia?i ti?m cách ghi nhớ các chi tiết có trong ba?i toán, ti?m thêm các chi tiết mới tư? nhưfng lifnh vực nơi phát sinh ba?i toán, tạo nhưfng mối liên kết giưfa các chi tiết mới va? cuf theo kiê?u liên tươ?ng thông qua nhưfng kinh nghiệm, hiê?u biết trong quá khứ. Ngươ?i gia?i cố gắng tập hợp thật nhiê?u các thông tin, kiến thức liên quan đến ba?i toán, ca?ng nhiê?u ca?ng tốt, đê? có ca?m giác yên tâm hơn trước khi bắt tay va?o gia?i ba?i toán. Hậu qua? la? BT vốn không rof ra?ng, phức tạp do cách phát biê?u chu? quan cu?a ngươ?i phát hiện BT, nay ca?ng thêm rối rắm. Kha? năng định hướng ti?m đến lơ?i gia?i ngay lúc đâ?u gặp ba?i toán vốn khó khăn, nay lại ca?ng thêm khó khăn. Đây la? đặc trưng cu?a lối hiê?u thiếu tính định hướng sef được nói rof hơn ơ? dưới.
    Trong khi đó, nhiệm vụ hiê?u BT theo quan điê?m hệ thống la? ngươ?i gia?i pha?i thấy trước hết hệ có trong ba?i toán. Đây chính la? điê?m xuất phát thực sự cu?a việc hiê?u ba?i toán. Bă?ng cách xem xét hệ có trong ba?i toán, ngươ?i gia?i sef thấy được một loạt các chi tiết ích lợi cho việc hiê?u như : tính hệ thống có liên quan gi? đến ti?nh huống xuất phát, đâu la? nhưfng chi tiết câ?n hiê?u thêm, câ?n tạm loại bo? hay bo? hă?n đê? không gây nhiêfu, đâu la? điê?m thực sự la?m na?y sinh ba?i toán, đâu la? mục tiêu ngươ?i gia?i pha?i đeo đuô?i ơ? các bước sau. Nôf lực cu?a ngươ?i gia?i ơ? đây la? pha?i vận dụng các mức hiê?u, chú ý vê? tính y? tâm lý a?nh hươ?ng lên việc hiê?u ? vi? CTRGGQVĐRQĐ không thê? la?m giúp ngươ?i gia?i nhưfng chức năng hết sức mang tính ngươ?i như thế na?y.
    Mô ta? hệ có trong ba?i toán nhiê?u trươ?ng hợp rất khó. Nhưfng ba?i toán phức tạp thươ?ng la?m ngươ?i gia?i thấy va? muốn mô ta? quá nhiê?u yếu tố, mối liên kết ? , la?m hệ có trong ba?i toán trơ? nên lớn ơ? mức không câ?n thiết, gây nhiêfu va? dâfn đến ti?nh trạng hiê?u ba?i toán một cách phân tán, thiếu tập trung. Do đó, câ?n xem xét hệ tư? một số yếu tố chọn lọc. Nhưng đó la? nhưfng yếu tố na?o ? Câu tra? lơ?i la?: nhưfng yếu tố liên quan đến tính hệ thống va? trực tiếp tham gia gây xung đột la?m nâ?y sinh ti?nh huống vấn đê? xuất phát. Nhưfng yếu tố gây xung đột co?n la? nguyên nhân trực tiếp gây nên các mâu thuâfn kyf thuật, mâu thuâfn vật lý cu?a ba?i toán. Không pha?i mọi yếu tố gây xung đột đê?u được chọn ca?. Ngươ?i gia?i chi? nên ưu tiên chọn lựa nhưfng yếu tố có mức gây xung đột cao, trực tiếp, ca?ng trực tiếp ca?ng tốt va? loại ra nhưfng yếu tố có mức gây xung đột yếu ớt, quá gián tiếp. Nhưng câ?n chú ý, các yếu tố loại ra không có nghifa la? không có giá trị trong quá tri?nh gia?i ba?i toán, ma? ngược lại, câ?n chú ý đến nhưfng yếu tố la?m thay đô?i hệ", có vai tro? cu?a "nguô?n dự trưf có săfn trong hệ - nguô?n dự trưf trơ?i cho không mất tiê?n".
    Hệ thống được xem xét như trên vư?a đại diện cho BT vư?a lôi kéo ngươ?i gia?i đi theo hướng thu hẹp vu?ng ti?m kiếm, loại bo? ha?ng loạt nhưfng chi tiết, yếu tố thư?a trong phát biê?u ba?i toán ban đâ?u, nhắc ngươ?i gia?i chi? nên ti?m đến nhưfng thông tin, kiến thức phu? hợp với lôgích (logic) la?m việc cu?a CTRGGQVĐRQĐ.
    Đến đây, ngươ?i gia?i câ?n phân biệt hai cách hiê?u vê? ba?i toán : cách (1) _ hiê?u vê? nhưfng thông tin, kiến thức liên quan đến lifnh vực la?m nâ?y sinh ba?i toán ; cách (2) _ hiê?u nhưfng thông tin, kiến thức hướng đến lơ?i gia?i.
    Ơ? cách hiê?u thứ nhất, ngươ?i gia?i dêf bị lôi cuốn va?o nhưfng hoạt động ti?m kiếm khác ma? quên đi hoạt động ti?m kiếm lô-gích cu?a quá tri?nh gia?i ba?i toán. Cách hiê?u như vậy la? hiê?u thiếu tính định hướng
    Ơ? cách hiê?u thứ hai, ngươ?i gia?i không vội va?ng ti?m kiếm mọi thông tin kiến thức liên quan đến lifnh vực có trong ba?i toán. Trái lại, ngươ?i gia?i trước tiên sef tập trung đến hoạt động hiê?u vê? hệ thống có trong ba?i toán (hệ thống được mô ta? tư? bước đâ?u tiên cu?a tư duy hệ thống), vê? nhưfng yếu tố gây xung đột, va? đặc biệt la? hiê?u theo hướng giúp ich cho việc đê? ra đúng đắn mục đích câ?n đạt ơ? bước sau đó cu?a CTRGGQVĐRQĐ. Cách hiê?u như vậy gọi la? hiê?u có định hướng, hoa?n toa?n khác với cách hiê?u không định hướng theo quan điê?m ti?m kiếm thông tin thông thươ?ng như đaf nói trên. Hiê?u theo cách thứ hai cufng không nên chi? giới hạn ơ? giai đoạn "hiê?u ba?i toán". Thực tế, nó đo?i ho?i ngươ?i gia?i ba?i toán pha?i chú ý thươ?ng xuyên mơ? rộng, áp dụng cách hiê?u na?y va?o tất ca? các giai đoạn khác cu?a CTRGGQVĐRQĐ. Điê?u na?y giúp xây dựng lơ?i gia?i ba?i toán trong một lô-gích chặt chef va? khai thác được sức mạnh cu?a tư duy định hướng vốn la? ba?n chất cu?a phương pháp luận TRIZ.
    [​IMG]
    Hiê?u có định hướng không đóng khung vu?ng ti?m kiếm dâfn đến giới hạn hay bo? sót lơ?i gia?i. Ngược lại, nó giúp ngươ?i gia?i phát hiện mục đích câ?n đạt thực sự khi gia?i BT, nhơ? thế, ngươ?i gia?i xác định được rof ra?ng đích đến đê? săfn sa?ng hướng vu?ng ti?m kiếm đến lifnh vực khác với lifnh vực la?m nâ?y sinh ba?i toán. Nếu tư duy hệ thống cu?ng với các mức hiê?u đem lại sự chuâ?n xác, đâ?y đu? trong việc hiê?u, thi? các hi?nh vef, các ký hiệu minh họa thích hợp lại có giá trị quan trọng trong việc hiê?n thị rof ra?ng sự chuâ?n xác, đâ?y đu? đó. Ngươ?i gia?i câ?n lợi dụng điê?m na?y đê? sư? dụng tư duy hiệu qua? hơn trong việc hiê?u.
    Đến đây, đê? hoa?n tất việc hiê?u ba?i toán, ngươ?i gia?i câ?n kiê?m tra tính đúng đắn cu?a việc hiê?u. Nói theo cách khác, ngươ?i gia?i pha?i biết được mi?nh đaf hiê?u ba?i toán như vậy la? đúng hay sai. Chính nhưfng lôgích, nhưfng mắt xích cu?a sự kiện, chi tiết du?ng trong quá tri?nh xây dựng hệ thống có trong ba?i toán sef giúp ngươ?i gia?i phát hiện mi?nh hiê?u như vậy la? đúng hay sai. Đây la? cách kiê?m tra trực tiếp việc hiê?u ba?i toán. Song cách kiê?m tra na?y rof ra?ng la? rất thay đô?i tu?y thuộc va?o ti?nh huống vấn đê? xuất phát, nên nó có thê? khó du?ng với một số ngươ?i gia?i muốn có một cách kiê?m tra khách quan va? độc lập. Khi đó, có thê? sư? dụng đến cách kiê?m tra gián tiếp việc hiê?u ba?i toán thông qua kiê?m tra tính đúng đắn cu?a mục đích câ?n đạt. Bơ?i vi? việc đê? ra mục đích câ?n đạt vốn la? hệ qua? cu?a bước một hiê?u ba?i toán. Điê?u na?y có nghifa, không thê? có một mục đích câ?n đạt đúng đắn nếu ngươ?i gia?i hiê?u sai ba?i toán.
    Cách kiê?m tra ơ? đây la? so sánh, đối chiếu mục đích câ?n đạt với tính hệ thống cu?a hệ có trong ba?i toán. Thươ?ng thi? ti?nh huống vấn đê? xuất phát gắn liê?n với nhưfng trục trặc, khó khăn cu?a hệ khi thực hiện tính hệ thống. Các mục đích câ?n đạt đưa ra pha?i khắc phục được nhưfng khó khăn như thế. Nếu không, ngươ?i gia?i pha?i hiê?u lại ba?i toán (trơ? lại giai đoạn hiê?u BT) va? đê? ra mục đích câ?n đạt thực sự gia?i quyết được vấn đê?. Có thê? nói, sự hôf trợ cu?a CTRGGQVĐRQĐ la? rất lớn, nhưng nôf lực tư? phía ngươ?i gia?i lại co?n pha?i lớn hơn mới có thê? la?m tốt việc hiê?u ba?i toán.
    [​IMG]
    Với nhưfng phân tích như trên, ĐÊ? CÓ THÊ? LA?M TỐT VIỆC HIÊ?U BT, ngươ?i gia?i có thê? sư? dụng một nhóm các hướng dâfn tô?ng quát sau đây ma? tu?y tư?ng trươ?ng hợp cụ thê?, hafy bô? sung, thay đô?i nếu câ?n.
    1. Xác định hệ có trong bài toán, chỉ rỏ tính hệ thống.
    2. Xác định nhưfng yếu tố, mối liên kết chính gây xung đột trực tiếp hay gián tiếp.
    3.Vef hi?nh minh họa ba?i toán.
    4. Sư? dụng các mức hiê?u đê? kiễm tra (1), (2), (3)
    5. Ti?m kiếm các thông tin, kiến thức theo cơ chế hiểu có định hướng.
    6. Đi đến bước 2 cu?a CTRGGQVĐRQĐ : đê? ra mục đích câ?n đạt.
    7. Kiê?m tra mục đích câ?n đạt đê? điê?u chi?nh việc hiê?u.
    Ngươ?i ta thươ?ng không nhận thấy ră?ng sự hiê?u biết cu?a con ngươ?i bắt đâ?u tư? ca?m giác. Cho nên nhưfng quy luật chi phối ca?m giác cufng a?nh hươ?ng lên ca? việc hiê?u. Va? vi? vậy, nhưfng hiê?u biết nhất định vê? tâm lý học cu?ng với kinh nghiệm, tri?nh độ nhận thức cu?a môfi cá nhân đê?u góp phâ?n hi?nh tha?nh va? nâng cao nhưfng kyf năng câ?n thiết cho việc hiê?u.
    Minh Nguyên
    ( Trích BTSK số 03/2001 )

Chia sẻ trang này