1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

?Đ?Đ?Đ Phặ?ặĂng ph?Ăp luỏ?ưn s?Ăng tỏ?Ăo cặĂ bỏ?Ên -tutorial post here ?Đ?Đ?Đ

Chủ đề trong 'Ý tưởng - Sáng tạo' bởi hoctro_vn, 16/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    TÀ?N MÀN VĂS? TÌNH Ì? TĂ,M LỲ

    Càc dàng cù?a tình ì? tĂm lỳ, mf̣c dù? khà tinh tẮ và? khò nhẶn ra trong quà trì?nh già?i quyẮt vẮn 'Ă?, cò thĂ? 'ược phàt hiẶn và? thĂ? hiẶn qua càc cĂu 'Ắ hay càc bà?i toàn vui 'ơn già?n. Càc bà?i toàn vui dưới 'Ăy sèf minh hòa càc dàng khàc nhau cù?a tình ì? tĂm lỳ.
    TƯ? NGƯf VÀ? NHƯfNG THUĂ"̣C TÌNH GIÀ? ĐÌNH CÙ?A CHÙNG:
    Là?m thẮ nà?o 'Ă? ràp mẶt Ắng nước và?o mẶt lĂf hì?nh vuĂng cò cù?ng tiẮt diẶn ngang? NhiĂ?u ngươ?i sèf nghìf rf?ng "Ắng nước" cò dàng "trò?n". Nhưng Ắng nước 'Ău bf́t buẶc phà?i trò?n - nò cò thĂ? vuĂng. ĐiĂ?u nà?y chình là? mẶt dàng cù?a tình ì? tĂm lỳ.
    KHOÀ?NG GIÀ TRÌ KHĂ"NG THĂS? CHĂ,́P NHĂ,̣N ĐƯỢC:
    Càc nhà? bàc hòc thực hiẶn mẶt thì nghiẶm. Hò dù?ng mẶt sợi dĂy dà?i cẶt mẶt cài chà?o và?o mì?nh mẶt con chò. Con chò phà?i chày ơ? vẶn tẮc nà?o 'Ă? cài chà?o khĂng va 'Ặp và?o mf̣t 'Ắt? NhiĂ?u ngươ?i "bì" vì? bì tình ì? tĂm lỳ vĂ? khoà?ng già trì khĂng thĂ? chẮp nhẶn 'ược. Hò nghìf theo 'Ă? bà?i thì? con chò phà?i chuyĂ?n 'Ặng ("chày") trong khi 'iĂ?u 'ò khĂng bf́t buẶc. CĂu trà? lơ?i là? với vẶn tẮc bf?ng 0 (zero).
    GIỚI HÀN MĂ"̣T PHĂ,?N TRƠ? NĂSN GIỚI HÀN BAO TRÙ?M:
    Cò 2 nhòm ngươ?i. MĂfi ngươ?i nhòm 1 cĂn nf̣ng chình xàc 50 kg. MĂfi ngươ?i nhòm 2 cĂn nf̣ng chình xàc 70 kg. 3 ngươ?i tư? 2 nhòm 'ò cĂn nf̣ng tĂ?ng cẶng 190 kg - nhưng mẶt trong ba ngươ?i 'ò khĂng thĂ? tư? nhòm 1. Hò?i cò mẮy ngươ?i tư? mĂfi nhòm? Bàn hàfy tự trà? lơ?i cĂu hò?i trĂn. NẮu khĂng thĂ? trà? lơ?i 'ược, bàn cò thĂ? 'ang gf̣p mẶt dàng cù?a tình ì? tĂm lỳ.
    TRUYĂS?N THĂ"́NG KHĂ"NG THĂS? PHÀ VƠf:
    Càc giàm 'Ắc trong mẶt cĂng ty khĂng hĂ? quan tĂm 'Ắn quy trì?nh sà?n xuẮt và? Ăng chù? tìch khĂng thìch như vẶy. Càc giàm 'Ắc ơ? cĂng ty 'ò cò truyĂ?n thẮng là? rẮt "xa càch" và? xem thươ?ng nhĂn viĂn. Vì chù? tìch muẮn thay 'Ă?i cà?ng sớm cà?ng tẮt nhưng viẶc càc giàm 'Ắc cứ giưf mì?nh sau cành cư?a vfn phò?ng giàm 'Ắc 'àf trơ? thà?nh mẶt "truyĂ?n thẮng". ĐiĂ?u mà? Ăng chù? tìch là?m là? tĂ? chức nhưfng buĂ?i hòp trước nhĂn viĂn mà? trong 'ò mĂfi giàm 'Ắc phà?i trì?nh bà?y mẶt thù? tùc sà?n xuẮt mẶt càch chi tiẮt, càc giàm 'Ắc khàc sèf hò?i nhưfng cĂu hò?i chuyĂn sĂu. Ngay lẶp tức, càc giàm 'Ắc lao và?o tì?m hiĂ?u quà trì?nh sà?n xuẮt cù?a cĂng ty mẶt càch tìch cực. Già?i phàp tĂ?ng quàt cho càc vẮn 'Ă? như trĂn (tức thay 'Ă?i truyĂ?n thẮng hay thay 'Ă?i vfn hòa) là?: "Tào ra mẶt tì?nh huẮng mà? nhưfng ngươ?i tham gia và?o sự thay 'Ă?i muẮn thay 'Ă?i mẶt càch màfnh liẶt". Nhưfng rà?o cà?n truyĂ?n thẮng và? vfn hòa chình là? mẶt dàng cù?a tình ì? tĂm lỳ.
    G,́N LIĂS?N ĐĂ"́I TƯỢNG VỚI CÀC GIÀC QUAN:
    3 bòng 'è?n 'iẶn trong phò?ng và? 3 cĂng tf́c tương ứng 'f̣t ơ? bĂn ngoà?i (nơi khĂng thĂ? nhì?n thẮy trong phò?ng). Ban 'Ă?u, 3 bòng 'Ă?u tf́t. Là?m thẮ nà?o 'Ă? xàc 'ình cĂng tf́c nà?o cù?a bòng 'è?n nà?o nẮu chì? 'ược phèp và?o phò?ng mẶt lĂ?n 'Ă? kiĂ?m tra? Gợi ỳ: dù?ng nhiĂ?u hơn mẶt giàc quan 'Ă? kiĂ?m tra (thươ?ng nòi 'Ắn bòng 'è?n, ngươ?i ta chì? nghìf 'Ắn thì giàc). Dàng tình ì? tĂm lỳ minh hòa ơ? bà?i toàn nà?y gf́n liĂ?n với sự liĂn tươ?ng. Ngươ?i ta rẮt thươ?ng liĂn tươ?ng mẶt vẶt nà?o 'ò với mẶt giàc quan hay mẶt lẮi suy nghìf mà? khĂng nhì?n thẮy nhưfng khà? nfng tư? càc mẮi liĂn hẶ khàc. Khf́c phùc 'ược dàng tình ì? nà?y sèf mang lài khà? nfng sàng tào cao hơn.
    TĂ,́T CÀ? THĂ"NG TIN ĐĂS?U ĐÙNG:
    3 con sĂu bò? trĂn mẶt 'ươ?ng thf?ng, theo cù?ng mẶt hướng, và? với cù?ng vẶn tẮc. Con thứ nhẮt nòi: "TĂi là? sĂu dĂfn 'Ă?u, 2 con sĂu kia bò? phìa sau tĂi". Con thứ hai nòi: "TĂi là? sĂu thứ hai, mẶt con sĂu bò? phìa trước tĂi và? mẶt con sĂu bò? phìa sau tĂi". Con sĂu thứ ba nòi: "TĂi là? sĂu thứ ba, 2 con sĂu bò? phìa trước tĂi và? 2 con sĂu bò? phìa sau tĂi". Cò chuyẶn như vẶy khĂng? (Gợi ỳ: phà?i chfng tẮt cà? thĂng tin 'Ă?u 'ùng?). Nhưfng thĂng tin sai luĂn là? nhưfng rà?o cà?n lớn trong viẶc già?i bà?i toàn. NhiĂ?u ngươ?i già?i nghìf rf?ng tẮt cà? thĂng tin cù?a 'Ă? bà?i là? 'ùng. CĂu trà? lơ?i ơ? 'Ăy rẮt 'ơn già?n: "Cò. Vì? con sĂu thứ ba nòi dẮi".
    Tình ì? tĂm lỳ thươ?ng là? mẶt phĂ?n cù?a thòi quen cà nhĂn, cò càc tàc 'Ặng ơ? dàng tiĂ?m thức nĂn rẮt khò nhẶn thẮy. Chì? cò thĂ? phàt hiẶn và? khf́c phùc tình ì? tĂm lỳ qua quà trì?nh rè?n luyẶn lĂu dà?i và? cò phương phàp. KẮt quà? cù?a tình ì? tĂm lỳ là? càc già?i phàp kèm cò?i, thò?a hiẶp, theo "lẮi mò?n" cho càc vẮn 'Ă? cĂ?n già?i quyẮt. Là?m thẮ nà?o 'Ă? trành, già?m thiĂ?u, và? loài bò? tình ì? tĂm lỳ? Chùng tĂi sèf lĂ?n lượt giới thiẶu càc phương phàp khf́c phùc tình ì? tĂm lỳ trong càc sẮ bào tới.
    VĂ,́N ĐĂS? VÀ? GIÀ?I PHÀP
    Bàn 'àf tư?ng tham gia trò? chơi 'ua xe tẮc 'Ặ ơ? Saigon Wonderland? ThẶt là? Ắn tượng! TĂi ngĂ?i và?o chiẮc xe nhò?, buẶc chf̣t dĂy an toà?n và? Ắn ga. ChiẮc xe lao lĂn với mẶt tẮc 'Ặ chòng mf̣t. Và? kì?a, phìa trước là? mẶt khùc quanh. TĂi tẶp trung chù ỳ và?o bơ? tươ?ng trước mf̣t và? tự nhù?: "Phà?i trành nò!". Xe lao thẶt nhanh vĂ? phìa trước là?m tĂi mẮt bì?nh tìfnh. TĂi khĂng thĂ? là?m chù? tay lài 'ược nưfa và? rĂ?iâ? Ă?mâ? chiẮc xe 'Ăm sĂ?m và?o bơ? tươ?ng mà? trước 'ò và?i giĂy tĂi 'àf tẶp trung hẮt sức 'Ă? trành nò. TĂi thư? lài mẶt và?i lĂ?n với quyẮt tĂm cao hơn nhưng kẮt quà? khĂng khà hơn.
    MẶt anh bàn 'àf tư?ng tham gia rẮt thà?nh cĂng trò? chơi 'ò chì? cho tĂi mẶt bì quyẮt. Anh nòi: "HĂ?u hẮt mòi ngươ?i khi tham gia trò? chơi 'Ă?u tẶp trung và?o 'iĂ?u là?m ngươ?i ta sợ - bơ? tươ?ng cù?a nhưfng khùc quanh. Thay vì? như vẶy, hàfy tẶp trung và?o nơi bàn muẮn 'Ắn." Chf́c bàn 'àf tư?ng nghe nhưfng cĂu chuyẶn vĂ? nhưfng ngươ?i lài xe trĂn 'ươ?ng cao tẮc, khi hò bì làc tay lài, chì? cò mẶt cĂy cẶt 'iẶn trĂn mẶt dàfi 'Ắt trẮng nhưng hò lài 'Ăm sĂ?m và?o 'ò. NguyĂn nhĂn là?, khi ngươ?i ta mẮt bì?nh tìfnh, ngươ?i ta sèf 'Ăm sĂ?m và?o ngay thứ mà? hò muẮn trành bơ?i vì? hò 'àf tẶp trung và?o 'ò.
    TĂi ngĂ?i và?o chiẮc xe với anh bàn ơ? bĂn cành. ĐẮn khùc quanh 'Ă?u tiĂn, xe lao quà nhanh là?m tĂi mẮt bì?nh tìfnh. Bàn cò biẮt tĂi nhì?n cài gì? và?o giĂy phùt 'ò khĂng? Đùng vẶy! Mf́t tĂi dàn chf̣t và?o bơ? tươ?ng và?â?
    MẶt nhĂn viĂn cù?a Wonderland 'Ắn giùp xe cù?a chùng tĂi quay lài 'ươ?ng chày. Khi xe lao 'Ắn khùc quanh thứ hai, tĂi hoà?ng sợ vì? biẮt rf?ng mì?nh lài sf́p sư?a 'Ăm và?o bơ? tươ?ng. Nhưng anh bàn cù?a tĂi 'àf tòm lẮy 'Ă?u tĂi và? xoay nò qua bĂn trài vĂ? phìa 'ươ?ng chày. TĂi nghìf mì?nh sf́p sư?a lao và?o bơ? tươ?ng nhưng bì èp phà?i nhì?n vĂ? phìa 'ươ?ng chày. TĂi tẶp trung và?o 'ò và? tự nhiĂn tay tĂi bè? lài mẶt càch tương ứng. ĐiĂ?u 'ò xà?y ra và?o giĂy phùt cuẮi cù?ng và? chùng tĂi vượt qua khùc quanh mẶt càch kỳ? diẶu. Bàn cò thĂ? tươ?ng tượng là? tĂi cà?m thẮy nhè nhò?m như thẮ nà?o.
    Bà?i hòc lớn tư? trò? chơi cà?m giàc mành 'ò là?, khi gf̣p phà?i mẶt vẮn 'Ă?, chùng ta nĂn tẶp trung và?o già?i phàp, tức là? nơi muẮn 'Ắn, hơn là? và?o cài là?m cho chùng ta phiĂ?n toài và? sợ hàfi. Trong lìfnh vực sàng tào, ngươ?i ta cùfng àp dùng mẶt phương phàp tương tự gòi là? KẮt quà? Lỳ tươ?ng CuẮi cù?ng: nơi mà? ta thực sự muẮn 'Ắn. Ơ? phương TĂy, rẮt nhiĂ?u gia 'ì?nh sư? dùng mày cf́t cò? và? gf̣p phà?i vẮn 'Ă? phiĂ?n toài là? mày cf́t cò? thươ?ng rẮt Ă?n và? tẮn nhiĂ?u nhiĂn liẶu. Ngươ?i ta 'àf tẶp trung và?o càc phiĂ?n toài 'ò 'Ă? già?i quyẮt vẮn 'Ă?. NhiĂ?u biẶn phàp cà?i tiẮn 'àf 'ược 'ưa ra nhf?m là?m mày cf́t cò? già?m tiẮng Ă?n và? bớt hao nhiĂn liẶu nhưng khĂng già?i phàp nà?o già?i quyẮt vẮn 'Ă? 'ược rẮt rào. Chf́c bàn 'àf 'oàn 'ược nguyĂn nhĂn? Ngươ?i ta 'àf quà tẶp trung và?o "bơ? tươ?ng" và? rĂ?i khĂng trành 'ược nò. CuẮi cù?ng, ngươ?i ta 'àf nhì?n thẮy vẮn 'Ă?. Hò tẶp trung và?o "nơi hò muẮn 'Ắn" - bàfi cò? cò chiĂ?u cao nhẮt 'ình mới thực sự là? kẮt quà? lỳ tươ?ng cuẮi cù?ng. Càc nhà? sinh hòc 'àf nghiĂn cứu và? tào ra mẶt giẮng cò? mới, chùng chì? cao 'Ắn mẶt chiĂ?u cao nhẮt 'ình và? khĂng cao nưfa. Bà?i toàn 'àf 'ược già?i quyẮt.
    Trong thực tẮ cuẶc sẮng, nẮu àp dùng càch tiẮp cẶn 'ò, bàn sèf dĂf dà?ng trành 'ược càc vẮn 'Ă? phiĂ?n toài và? bẮt 'f́c ỳ. Hàfy tẶp trung và?o nơi bàn muẮn 'Ắn và? bàn sèf 'Ắn 'ược nơi 'ò. Chùc bàn thà?nh cĂng.
    ( Trich Bao Tuong TSK so 1/2000 )
  2. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Phương Pháp Thư? Va? Sai ( Trial And Error Method )

    [​IMG]
    Hi?nh 1 la? sơ đô? khối, minh hoạ quá tri?nh suy nghif gia?i ba?i toán. Khi gặp ba?i toán, việc đâ?u tiên ngươ?i gia?i câ?n la?m la? ?otiếp thu? ba?i toán nhă?m ?ohiê?u? nội dung, yêu câ?u cu?a ba?i toán. Trên cơ sơ? ?ohiê?u? ba?i toán, ngươ?i gia?i xư? lý các dưf kiện, đi ti?m các mối liên hệ có thê? có va? đưa ra ý tươ?ng tiếp cận ba?i toán. Tiếp theo, các ý tươ?ng na?y được thực hiện thư? va? được cố gắng phát triê?n tha?nh các phương án ( các phép thư? ), có kha? năng đi đến lơ?i gia?i ( LG ). Nếu các phép thư? na?y sai, ngươ?i gia?i pha?i quay trơ? lại ba?i toán đê? thêm một lâ?n nưfa lặp lại quá tri?nh vư?a nêu. Trong quá tri?nh gia?i ba?i toán , ngươ?i gia?i có thê? pha?i ti?m thêm sự trợ giúp hoặc thông tin tư? bên ngoa?i (môi trươ?ng bên ngoa?i ). Các khối kê? trên đê?u bị ?otrí nhớ? chi phối va? điê?u khiê?n. Trí nhớ pha?n ánh kiến thức, kinh nghiệm, thói quen, cách nhi?n, kyf năng, phong cách,.. ma? ngươ?i gia?i thu được trong suốt cuộc đơ?i cho đến thơ?i điê?m gia?i ba?i toán cho trước. Mặt khác, sau khi gia?i môfi ba?i toán , trí nhớ được bô? sung thêm nhưfng cái mới do vư?a gia?i xong ba?i toán ma? có. Cho nên mối quan hệ giưfa khối trí nhớ va? nhưfng khối khác la? mối quan hệ hai chiê?u. Trong trí nhớ có các quá tri?nh sau : ghi nhớ, lưu trưf, tái hiện, quên.
    Nghiên cứu va? la?m các thí nghiệm vê? quá tri?nh sáng tạo, các nha? tâm lý nhận thấy : nói chung, ngươ?i gia?i trong các ti?nh huống vấn đê? không có cách na?o suy nghif có hiệu qua? ca?, việc ti?m lơ?i gia?i thươ?ng diêfn ra một cách mo? mâfm. Thông thươ?ng, khi nhận được ba?i toán, ngươ?i gia?i hiê?u nó không thật kyf. Dựa trên sự liên tươ?ng, liên quan chu? yếu đến nhưfng dưf kiện có phâ?n tương tự như nhưfng ba?i toán đaf gia?i trước đó ( mặc du? sự tương tự na?y khá hi?nh thức), ngươ?i gia?i áp dụng các ý tươ?ng săfn có trong trí nhớ hoặc cách tiếp cận, cách gia?i quen thuộc. Ngươ?i gia?i đưa ra các phép "thư?" đâ?u tiên. Sau khi phát hiện ra nhưfng phép thư? đó ?osai?, ngươ?i gia?i quay trơ? lại với đâ?u ba?i toán đê? cố gắng hiê?u ba?i toán đúng hơn, đưa ra va? tiến ha?nh các phép thư? khác. Kiến thức va? kinh nghiệm riêng cu?a ngươ?i gia?i luôn có khuynh hướng đưa ngươ?i gia?i đi theo con đươ?ng mo?n, đaf hi?nh tha?nh trước đó. Các phép ?othư?? lại tiếp tục ?osai?, ngươ?i gia?i mất tự tin dâ?n va? các phép thư? mới trơ? nên lộn xộn. Nhiê?u khi, chúng được đưa ra dựa trên nhưfng gợi ý không ăn nhập gi? với ba?i toán cho trước ca?. Nếu các phép ?othư?? na?y vâfn ?osai? thi? ngươ?i gia?i hoang mang thật sự va? tiến ha?nh các phép "thư?" tiếp theo rất hú hoạ, với việc đặt ra các câu ho?i đại loại như : ?o Nếu ta la?m thế na?y thi? sao ??, ?o Nếu ta la?m thế kia thi? sao ??, va? rất mong có linh tính na?o đó xuất hiện, mách ba?o ý tươ?ng gia?i ba?i toán. Khi số phép "thư?" trơ? nên quá nhiê?u ma? ba?i toán vâfn không gia?i ra thi? ngươ?i gia?i cho ră?ng ba?i toán không đu? dưf kiện đê? gia?i hoặc kiến thức cu?a mi?nh co?n thiếu, câ?n ti?m sự trợ giúp tư? bên ngoa?i, dâ?n dâ?n, không co?n tập trung chú ý đê? gia?i nưfa. Thươ?ng thươ?ng đê? gia?i ba?i toán pha?i tốn khá nhiê?u phép "thư? - sai", đê? cuối cu?ng may mắn có một phép "thư?" cho lơ?i gia?i đúng. Mặc du? gia?i được ba?i toán, ngươ?i gia?i thươ?ng không gia?i thích va? lý lef hoá được quá tri?nh gia?i nói chung va? tư?ng bước gia?i nói riêng một cách chặt chef.
    [​IMG]
    Hi?nh 2 la? một cách khác minh hoạ phương pháp thư? va? sai. Trên thực tế, số các mufi tên diêfn ta? các phép "thư?" co?n lớn hơn nhiê?u. Mặc khác, các mufi tên không phân tán đê?u theo các hướng ma? thươ?ng nă?m da?y hơn ơ? phía ngược với lơ?i gia?i. Điê?u na?y pha?n ánh tính i? tâm lý, ca?n trơ? sự sáng tạo va? ký hiệu bă?ng mufi tên đậm ?" vectơ i? ( VI ).
    Các nhược điê?m cu?a phương pháp thư? va? sai
    1. Số phép thư? va? sai nhiê?u nên la?ng phí nhiê?u trí lực, sức lực, phương tiện vật chất, thơ?i gian va? có thê? la? ca? sinh mạng con ngươ?i.
    2. Không có cơ chế định hướng tư duy một cách khách quan vê? phía lơ?i gia?i.
    3. Sự tô?n tại cu?a tính i? tâm lý cu?ng tác hại cu?a nó.
    4. Tuy các phép thư? nhiê?u nhưng không bao quát được hết các phép thư? có thê? có đối với ba?i toán cho trước một cách khách quan.
    5. Các phép thư?, nhiê?u khi, không la?m đến tận cu?ng vi? nhận định "sai" có thê? mang tính chu? quan, mặc du? nếu phát triê?n tiếp, có thê? đi đến lơ?i gia?i đúng.
    6. Đối với các ba?i toán lạ, không thuộc chuyên môn cu?a mi?nh, ngươ?i gia?i có thê? không biết cách đưa ra các phép thư?.
    Ngoa?i ra co?n gặp nhưfng nhược điê?m sau đây ơ? ngươ?i gia?i :
    1. Chi? gia?i ba?i toán khi có nhu câ?u cấp bách, không gia?i không được, co?n bi?nh thươ?ng thi? chấp nhận, chịu đựng.
    2. Không chu? động ti?m ba?i toán hoặc không dự báo các ba?i toán mới, có thê? có trong tưong lai đê? có được lơ?i gia?i kịp thơ?i.
    3. Chi? quan tâm ti?m ra lơ?i gia?i, đáp số ma? không quan tâm đến quá tri?nh, phương pháp gia?i, lý lef hoá các bước gia?i, rút kinh nghiệm gia?i ba?i toán cho trước đê? gia?icác ba?i toán khác.
    4. Không nghif tiếp đến nhưfng hậu qua? có thê? có, do lơ?i gia?i ba?i toán cho trước mang lại.
    5. Không phát triê?n ba?i toán cho trước tha?nh các ba?i toán, đê? ta?i nghiên cứu mới, thậm chí không đi ti?m nhưfng cách gia?i khác cu?a ba?i toán cho trước.
    6. Chi? gia?i các ba?i toán thuộc chuyên môn cu?a mi?nh, trong đó có hiện tượng chi? quan tâm đến nhưfng thông tin liên quan đến chuyên môn hẹp.
    7. Không có nhưfng tiêu chuâ?n khách quan đê? đánh giá đúng nhưfng ý tươ?ng mới.
    ( Trích giáo trình sơ cấp PPLST trang 15-20,Tác giả: TSKH Phan Dũng )

    Được hoctro_vn sửa chữa / chuyển vào 23:15 ngày 25/06/2004
  3. allhighgod

    allhighgod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    837
    Đã được thích:
    0
    Thuật nèeeeeeeeeeeeeee! Có lần mình đã trao đổi với Giáo sư Phan Dũng, trong buổi trao đổi đó, mình có nói: " Khi em đem giáo trình của thầy cho mấy người bạn của em xem, thì phần đông trong số họ không hiểu". Sư phụ đã cười nói: "sách đó đâu phải viết cho những người tự học!!" Bạn post giáo trình lên nhưng mà không biết ở đây, ngoại trừ những người đã theo học PPLST ra, có ai hiểu gì hay khồng nhỉ?
    Tôi nghĩ rằng, bạn không cần phải post toàn bộ giáo trinh PPLST lên đâu vì nó đã được đăng tải ở www.trizvietnam.com rùi mà! Mặc dù, "nhà thờ" của các "tín đồ TRIZ giáo" đôi khi hơi trục trặc do có những thay đổi về host nhưng không phải là vô dụng phải không? Không lẽ bạn quên mất bài học cơ bản rùi à? Cần phải biết tận dụng những nguồn dự trữ có sẵn, đặc biệt là những nguồn trời cho!!!
  4. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    hi ban gi hoi giao do,
    minh van biet nhung gi ma thay Phan Dung noi chu,
    co dieu minh post cai nay len voi hy vong nhung ai chua hoc qua PPLST thi se tim de di hoc,
    day chi la nhung bai da dang tren cac web cua TSK va trizvietnam.
    Nhung may hom nay minh khong vo duoc trizvietnam.com voi lai trang web do khong thuc su duoc nhieu nguoi biet toi (chi co nhung cuu hoc vien thoi).
    Minh post cai nay len nham muc dich:
    - Gioi thieu cho cac ban nao chua hoc qua va PPLST thi co mot chut "to mo" de di hoc.
    - Cho ban than minh neu co quen bai hoc thi vao day hoc lai, (co mot noi de post bai thoi ma).
    - Day la nhung cai dinh nghia rat co ban (ban nao chua hoc thi chac cung hieu duoc chut it)......
    Cam on ban da cho y kien ve nhieu lam, nhung chac minh se tiep tuc post len (cho toi khi khong con gi de post nua).
    Cac ban khac có ý kiến thì cho mình biết với nhé.
  5. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Tô?ng Quan Vê? Các Phương Pháp Sáng Tạo

    Tô?ng Quan Vê? Các Phương Pháp Sáng Tạo
    Mục Đích Cu?a Báo Cáo
    - Kha?o sát các phương pháp hiện có la?m việc với sáng tạo, đô?i mới va? gia?i quyết vấn đê?, cho mục đích ti?m hiê?u thị trươ?ng (các phương pháp luận sáng tạo ?" ngươ?i dịch chú gia?i)
    - Xác định các công cụ chính va? cách thức liên kết hay định vị chúng
    Giới thiệu
    Có 3 lafnh vực các hoạt động cu?a các con ngươ?i liên kết với nhau (va? phâ?n na?o đó giao nhau) liên quan đến bất ky? một sự phát triê?n cu?a:
    - Sáng tạo
    - Gia?i quyết vấn đê?
    - Thiết kế
    Gia?i quyết vấn đê? la? quá tri?nh được yêu câ?u khi chúng ta ti?m kiếm một gia?i pháp na?o đó, ví dụ như loại bo? một khiếm khuyết hay ưu điê?m cu?a một sự mơ? rộng hay hoa?n thiện cụ thê?. Gia?i quyết vấn đê? thươ?ng bao gô?m sáng tạo như la? một phâ?n cu?a quá tri?nh
    Hoạt động thiết kế la? câ?n thiết khi chúng ta la?m việc với các dự án. Quá tri?nh thiết kế có thê? bao gô?m việc gia?i quyết vấn đê?, va? nếu câ?n thiết, sáng tạo.
    Theo truyê?n thống, môfi hoạt động trên có nhưfng trọng tâm riêng, như la?, sáng tạo tập trung va?o con ngươ?i, gia?i quyết vấn đê? được xây dựng xung quanh vấn đê?, va? thiết kế (hoặc dự án) được xây dựng xung quanh một hệ thống câ?n pha?i phát triê?n hoặc hoa?n thiện. Mặc du? vậy, có một khuynh hướng xác định vê? sự giao kết giưfa các hoạt động trên. Ví dụ như rất nhiê?u kyf thuật sáng tạo bao gô?m việc các pha chuâ?n bị hay thực hiện, trong khi đó một va?i kyf thuật gia?i quyết vấn đê? bao gô?m việc xác nhận vấn đê?, việc phát biê?u lại vấn đê?, vân vân
    Nhi?n chung, môfi quá tri?nh có thê? la? một quy tri?nh nhiê?u bước. Hai dạng rất khác biệt nhau cu?a các bước có thê? được xác định như sau:
    - Ra?nh mạch, đuợc tô? chức va? có kiê?m soát, dêf gia?i thích, học va? sư? dụng với kết qua? có thê? dự đoán trước
    - Khó gia?i thích, khó tiếp thu, hâ?u như không thê? kiê?m soát, chưa đựng nhiê?u sự không chắc chắn, kết qua? không được đa?m ba?o ?" nói theo cách khác ?" đo?i ho?i sự sáng tạo
    Các bước dạng thứ hai na?y luôn lôi cuốn nhưfng nha? khoa học va? nhưfng nha? thực ha?nh, nhưfng ngươ?i cố gắng công thức hóa chúng đê? chúng trơ? tha?nh có thê? dự đoán va? kiê?m soát được như la? nhưfng bước cu?a dạng thứ nhất.
    Lịch sư? phát triê?n nhưfng kyf thuật sáng tạo gia?i quyết vấn đê? bắt đâ?u tư? thế ky? thứ 4 sau công nguyên , với Papp tại Alexandria, Ai cập. Papp đaf ti?m kiếm một khoa học sáng chế. Ông thậm chí đaf ti?m ra tên cho môn khoa học na?y: Heuristics.
    Du? vậy, sau ha?ng thế ky? vâfn không có mộ t sự đo?i ho?i thực tế na?o cho một khoa học như vậy ?" cho đến thế ky? 19 khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đâ?u. Hơn nưfa một cách tự nhiên sáng tạo được coi la? sa?n phâ?m cu?a bộ nafo con ngươ?i, va? như vậy cách tiếp cận chính vê? sáng tạo được tập trung va?o việc cố gắng nâng cao quá tri?nh sáng tạo bă?ng việc la?m thuận lợi nhưfng quá tri?nh trí tuệ cu?a cá nhận. Đây chính la? cách tiếp cận vê? sáng tạo dựa trên tâm lý .
    Nghiên cứu quá tri?nh sáng tạo tự nhiên, các nha? tâm lý học xác định nó như la? phương pháp thư? va? sai va? nhận diện ra hiện tượng tính y? tâm lý (xem hi?nh 1). Do đó việc phá vơf tính y? tâm lý va? các kyf thuật kích thích sáng tạo khác trơ? tha?nh mục tiêu chính, song song với việc phát triê?n các quá tri?nh va? quy tri?nh khác nhau. Tóm lại, nhưfng nôf lực đó nhă?m nhưfng mục đích sau:
    - Gia?i phóng sự sáng tạo, hạn chế nhưfng ra?o ca?n trí tuệ
    - Kích thích va? động viên các nguô?n lực câ?n thiết cho việc phát ý tươ?ng cu?a nhóm hay cá nhân
    - Hôf trơ tri thức, bao gô?m các bước phân tích khác nhau đê? tô? chức, tái cấu trúc va? sư? dụng nhưfng tri thức va? kinh nghiệm có săfn va?, thậm chí, sư? dụng nhưfng tri thức được phát triê?n một cách đặc biệt va? tri thức có nguô?n gốc bên ngoa?i được cấu trúc (cơ sơ? tri thức đô?i mới)
    Phân loại các phương pháp sáng tạo
    Căn cứ va?o phương pháp va? phương tiên được sư? dụng, các kyf thuật sáng tạo có thê? được phân loại như sau:
    1. Các kyf thuật điê?u kiện / thúc đâ?y / tô? chức
    Các kyf thuật, quy tri?nh va? / hoặc nhưfng điê?u kiện hay phương tiên đặc biệt thuộc vê? nhóm na?y giúp tạo ra một môi trương giúp cho việc loại trư? nhưfng ra?o ca?n trí tuệ, gia?i phóng việc sáng tạo một cách tự nhiên
    Ví dụ: Kyf thuật Napoleon, Nghe nhạc
    Nhưfng kyf thuật khác thuộc nhóm na?y yêu câ?u việc sư? dụng các công cụ như sô? nghi chép, giấy dính sticker, ba?ng, flipchart, v.v.
    2. Ngâfu nhiên hoá
    Tính y? tâm lý thươ?ng giưf một cá nhân ?o ơ? trong hộp? cu?a mô hi?nh/ nhận thức / gia? thiết cu?a chính mi?nh, Việc tác động cá nhân sư? dụng các phép thư? ngâfu nhiên đê? gia?i quyết một vấn đê? khó la? rất có lợi. Sự ngâfu nhiên la?m cho việc ti?m kiếm trơ? nên hôfn độn hơn
    Ví dụ: Nafo công
    3. Các kyf thuật tiêu điê?m
    Rất nhiê?u ngươ?i gặp khó khăn với sự phát ý tươ?ng một cách ngâfu nhiêfn whi không có hướng dâfn hay quy tri?nh định hướng. Các kyf thuật tiêu điê?m được sư? dụng đê? giúp đơf một các nhân tập trung va?o một vấn đê? tại một thơ?i điê?m va? ngăn chặn sự thất vọng. Các yếu tố tiêu điê?m (các bước) có thê? được thê? hiện có hoặc không có trật tự (tiêu điê?m ngâfu nhiên)
    Ví dụ: liệt kê thuộc tính
    4. Hệ thống
    Một hệ thống chứa đựng một tập hợp các bước ngâfu nhiêu hay định hướng câ?n pha?i thực hiện theo một thứ tự cụ thê?
    Ví dụ: QFD
    5. Các kyf thuật chi? hướng
    Nhưfng kyf thuật na?y đưa ra các gợi ý một bước hoặc nhiê?u bước theo một hướng đaf được xác định săfn , có nhiê?u triê?n vọng. Hướng na?y có thê? được nhận ra la? có ích dựa trên trực quan, kinh nghiệm hay các tri thức được văn ba?n hóa
    Ví dụ:
    - Sự đa?o ngược vấn đê? (một bước)
    - ARIZ (quá tri?nh nhiê?u bước hướng đến gia?i pháp lý tươ?ng)
    6. Các kyf thuật định hướng tiến hóa
    Nhưfng kyf thuật na?y đưa ra nhưfng hướng tuân theo các quy luật cơ ba?n cu?a quá tri?nh tiến hóa
    Ví dụ: Sư? dụng các quy luật TRIZ / Khuynh hướng cu?a sự tiến hóa công nghệ
    7. Các kyf thuật dựa trên cô sơ? trí thức đô?i mới
    Nhưfng kyf thuật na?y sư? dụng các tri thức có cấu trúc thu được tư? kinh nghiệm đô?i mới cu?a nhân loại trong quá khứ
    Vi dụ: Ba?ng mâu thuâfn va? 40 nguyên tắc sáng tạo
    Kết Luận
    Theo truyê?n thống, nhưfng kyf thuật thuộc 5 nhóm đâ?u la? nhưfng kyf thuật dựa trên tâm lý. Nga?y nay, với sự phát triê?n cu?a phương pháp tiếp cận dựa trên tri thức (nhóm 6 & 7) Chúng có thê? được kết hợp với (Hôf trợ bơ?i) tri thức
    Ba?ng 1 liệt kê hơn 90 kyf thuật được phân loại theo 7 nhóm trên. Một số kyf thuật kết hợp việc sư? dụng ca? hai cách tiếp cận.
    Tô?ng kết
    Đóng góp lớn trong trươ?ng phái gia?i phóng sự tự nhiên sáng tạo va? nhưfng sự động viên tâm lý khác được thực hiện bơ?i A. Osborn (?oTrươ?ng phái Osborn?). Nhưfng kyf thụât quan trọng khác theo trươ?ng phái na?y la?:
    - Synectics
    - Phương pháp thiết kế căn ba?n (Matchett)
    - Tô? hợp các kyf thuật cu?a E. DeBono
    Kyf thuật tha?nh công nhất la?m việc với nhưfng tri thức săfn có được đưa ra bơ?i L. Miles (Value Engineering). Nhưfng kyf thuật quan trọng khác theo trươ?ng phái Miles la?
    - Phân tích hi?nh thái (Zwicky)
    - Triê?n khai chức năng chất lượng
    - FMEA
    Cách tiếp cận vê? sáng tạo dựa trên tri thức đô?i mới la? tương đối mới (bắt đâ?u tư? giưfa nhưfng năm 1940) va? có thê? được phân ra la?m 2 giai đoạn: Đâ?u tiên la? nhưfng cố gắng được thực hiện đê? la?m sáng to? trực giác cu?a nhưfng nha? sáng chế tha?nh công theo một cách thức chung (Ví dụ như ba?ng câu ho?i kiê?m tra cu?a Osborn). Bước tiếp theo được thực hiệp bơ?i Altshuller. Ông bắt tay va?o việc trực tiếp phân tích nhưfng sáng chế được văn ba?n hóa trong bă?ng sáng chế va? nhưfng nguô?n thông tin kyf thuật khác với mục đích ti?m ra quy luật cu?a sáng chế va? sự tiến hóa công nghệ ( Trươ?ng phái Altshuller)
    Nhưfng ưu điê?m cơ ba?n cu?a kyf thuật đô?i mới dựa trên cơ sơ? tri thức la?:
    · Sự tích tụ nhưfng thực ha?nh tốt nhất trong vvviệc gia?i quyết nhưfng vấn đê? sáng tạo la? có thê?
    · Nhưfng tri thức được thư?a nhận có thê? đánh giá được
    · Kết qua? được lặp lại va? không phụ thuộc va?o nhưfng đặc tính (tâm lý) cu?a cá nhân
    Kết qua? lớn nhất cu?a trươ?ng phái Altshuller la? TRIZ
    Phương pháp luận TRIZ / Sự Lý Tươ?ng la? sự tiếp nối tự nhiên cu?a TRIZ cu?a Altshuller (hi?nh 1). Mục đích chính la? xác định nhưfng kyf thuật hiệu qua? nhất bao tru?m tất ca? nhưfng tha?nh phâ?n / vấn đê? câ?n thiết, như la? huy động kha? năng cá nhân, phân tích vấn đê? va? hệ thống, cách tiếp cận vê? đô?i mới dựa trên cơ sơ? tri thức. V.v. va? tích hợp chúng va?o một phương pháp luận mạnh có kha? năng gia?i quyết mọi vấn đê? / ti?nh huống. Như la? kết qua? cu?a sự tích hợp trên, nhưfng tha?nh phâ?n sau được lưa chọn:
    Tư? trươ?ng phái Osborn
    · Phương pháp gia?m tính y? tâm lý
    · La?m việc nhóm
    Tư? trươ?ng phái Miles
    · Phương pháp thu thập va? tô? chức tri thức vê? một vấn đê? va? hệ thống chứa đựng vấn đê?
    · Phân tích chức năng ( được mơ? rộng va? sư? dụng kyf thuật phát biê?u vấn đê?)
    · Phương pháp hi?nh thái (sư? dụn đê? đa?m ba?o tính toa?n diện cu?a ý tươ?ng)
    Tư? trươ?ng phái Altshuller·
    . Phương pháp tiến hoá ( Quy luật cu?a sự tiến hóa kyf thuật)
    · Phương pháp đô?i mới dựa trên cơ sơ? tri thức (các công cụ dựa trên cơ sơ? tri thức)
    · Các công cụ phân tích TRIZ
    Kết luận
    1) Cho đến nay, Chi? có TRIZ ( va? phương pháp luận TRIZ / Sự Lý Tươ?ng ) la? nhưfng kyf thuật dựa trên cơ sơ? trí thức va? định hướng tiến hóa ma? nó có thê? cung cấp cho ngươ?i du?ng sức mạnh tích lufy tư? nhưfng nha? sáng chế va? nhưfng sáng chế tốt nhất.
    2) Phương pháp luận TRIZ / Sự Lý Tươ?ng la? kết qua? cu?a việc tích hợp một cách câ?n thận nhưfng kyf thuật mạnh nhất, năng suất nhất va? đaf được chứng minh.
    3) Quá tri?nh tích hợp la? một nhân tố vốn có trong việc phát triê?n phương pháp luận TRIZ / Sự Lý Tươ?ng , va? điê?u đó ba?o đa?m tính vượt trội cu?a nó.
    Alla Zusman
    September, 1998
    Southfield, Michigan, USA
    ( Triz-journal.com )
  6. hoctro_vn

    hoctro_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
  7. whitedove

    whitedove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Những nội dung này không hẳn là khó hiểu lắm mặc dù tôi chưa tham gia lớp PPLST nào. Nếu đọc kỹ sẽ thấy rất bổ ích. Bạn hãy tiếp tục post đi.
  8. butchido

    butchido Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2004
    Bài viết:
    144
    Đã được thích:
    0
    PPLST cũng rất hay đấy, tôi thấy nó cũng không khó hiểu lắm, bạn tiếp tục post bài lên nhé
  9. kinhcandeptrai

    kinhcandeptrai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    601
    Đã được thích:
    0
    Tớ có một bộ đồ chơi xếp hình. Thao tác lắp ghép các mẫu vụn theo từng trình tự cho ra các sản phẩm khác nhau. Tớ có một bộ não, sắp xếp các thông tin theo một trình tự nhất định cho ra các sáng kiến khác nhau. Cách bạn tổ chức, quyết định việc sắp đặt các thông tin như thế nào ảnh hưởng đến thành quả bạn nhận được.
    Sáng tạo đến từ các bức xúc thực tế. Tớ không nghĩ việc đi học sáng tạo có thể biến bạn thành một con người biết sáng tạo. không ai dạy sáng tạo cả, bác tác giả tán các ý tưởng cơ bản và dùng từ đao to búa lớn để sáng tạo nên cái học hàm. Tớ học được điểm sáng tạo đầu tiên từ việc lướt qua các bài viết dài dòng này. Sáng tạo có được từ việc tự nghiên cứu, học hỏi, sao lại bảo giáo trình không dành cho việc tự học.
    Chúc các bạn vui vẻ,
  10. allhighgod

    allhighgod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    837
    Đã được thích:
    0
    Sáng tạo có được từ thực tiễn. Không phải là ở trên sách vở! Học binh pháp nhiều nhưng Mã Tốc vẫn cứ để cho Gia Cát Lượng mất Nhai Đình đến nỗi quân Thục bị thua to!

Chia sẻ trang này