1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đàn đáy với những kỹ thuật cần biết

Chủ đề trong 'Rao vặt Khu Vực Hà Nội' bởi roseblue, 30/05/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. roseblue

    roseblue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2014
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Đàn Đáy do dọc (cần đàn) rất dài, phím đàn rất cao nên kỹ thuật tay trái có những ngón độc đáo như ngón nhấn, ngón láy, ngón chùng, tiếng đàn đáy ngón luyến nghe mềm mại, độc đáo. Dưới đây là kỹ thuật cần có khi chơi đàn đáy.

    Ngón nhấn: (nhấn bằng gân tay: nhấn và miết dây đàn cho chùng lại). Ngón nấn tạo cho hai âm nối liền nhau, nghe mềm mại.

    [​IMG]

    Ngón chùng: dùng dầu ngón tay (thường là 2 ngón) trong khi bấm lên dây, miết về phía bầu vang làm cho đoạn dây từ cung phím ấy đến bộ phận mắc dây (cái thú) chùng lại, âm thanh trở nên thấp hơn âm thanh thường đánh, đây là ngón độc đáo chỉ riêng đàn Đáy mới có.

    Ngón rung: là ngón tạo độ ngân dài của tiếng đàn và làm tiếng đàn mềm đi ở những âm cao, âm thanh đỡ khô khan, tình cảm hơn. Dây buông cũng rung được bằng cách nhấn nhẹ ở đoạn dây sát dưới trục dây giống như khi chơi dan tranh.

    [​IMG]

    Ngón mổ: tay trái ngón 1 bấm vò một cung phím, tay phải gảy dây, khi âm thanh vừa phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác (thường là liền bậc cao hoặc thấp) âm thanh từ cung phím nầy vang ;lên mà khong phải gảy đàn. Âm luyến nghe được do một phần của dây đàn còn chấn động, mộ phần do ngón tay mổ vào cung phím tạo them chấn động.

    Dựa theo bài: Cấu tạo, âm sắc của cây đàn đáy

Chia sẻ trang này