1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đảng và nhà nước chết, hay tổ quốc chết. Câu chuyện AK, chuyển từ AK xịn sang AK nhái nhái

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi Huyphuc1981nb, 11/02/2014.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Huyphuc1981nb

    Huyphuc1981nb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2014
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    682
    Tất nhiên, thảm kịch sau diễn ra bởi đội quân chó dại gào rụng trời đất. Mình mong trong topic này các bạn sẽ copy và phân tích đám báo chí chó dại đó.

    Trước khi bàn luận, mình xin phép dẫn nhập đôi dòng.

    Đầu tiên. Sau 5 năm liếm đít Mỹ, đảng và nhà nước đã đạp lên mồ mả các liệt sỹ, đưa nước ta quay ngược trở thành một thuộc địa thuộc hàng nô lệ nhất và nghèo đói nhất. Từ năm 2008, kinh tế nước ta xuống dốc không phanh, với hành động phản bội to lớn và trắng trợn không ở đâu sánh nổi, đó là bán vàng mua vào 20 tỷ USD ngoại hối, trong dòng thác Mỹ-Trung bán USD ra, lạm phát phi mã, sau 1 năm giá trị mua vào trên chỉ còn một nửa, bằng hơn 10 năm bán lúa bán cá lúc đó. Tất cả số vàng mất mát đó đều chạy từ kho vàng Việt nam sang máy in tiền Mỹ FED.

    Đến đầu năm 2013. Đảng và nhà nước ta đã lớn mật tuyên bố chỉ 50 năm nữa sứ sở Rồng Tiên biến mất trên bản đồ thế giới.

    Trong năm 2013, đảng và nhà nước khánh thành biểu tượng Điện gió Cà Mau. Chúng ta bù lỗ cho cối gió mua của Mỹ, để Mỹ được đốt CO2 bình quân đầu người gấp 15 lần ta. Đây là biểu tượng nô lệ cùng cực mà thời trước 1945 và 1975 chưa hề có.

    Thủ Tướng và các quan chức cấp cao khác của ta đã cắm con cho giặc bán nước.

    Từ năm 2012, tình thế kinh tế đã không còn lối thoát: đảng và nhà nước chết, hay kinh tế chết.

    Đến đầu năm 2013. Tất cả đã rõ: đảng và nhà nước chết, hay Tổ Quốc chết. ********************** và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam chết, hay xứ sở Rồng Tiên biến mất trên bản đồ thế giới.

    Đảng và nhà nước ta đã cùng đường về chính trị. Để tồn tại, đảng và nhà nước không có cách nào khác ngoài việc bán chúng ta cho thực dân ăn tươi nuốt sống, đổi lại đảng và nhà nước được đế quốc bảo hộ. Đảng và nhà nước ta sẵng sàng lăng nhục những bài vị thiêng liêng nhất trên bàn thờ, đập phá những tim đen yếu huyệt sống còn nhất của chúng ta... để đảng và nhà nước chứng tỏ lòng trung thành tuyệt đối với đế quốc, để đảng và nhà nước được làm đàn chó tay sai cho thực dân.

    Để thực hiện điều đó, đảng và nhà nước đang thực hiện một chiến lược mới. Họ cười nhạo Bác Hồ: lão ấy chỉ biết dùng đức cảm hóa, không biết cai trị bằng bàn tay sắt.

    Đảng cuả ta đó, nhà nước của ta đó.
    =====================================================



    ========================

    Sơ lược lịch sử súng AK Avtomat Klashnikov.

    AK, Avtomat Klashnikov, Автомат Калашникова, là một loại súng trường. AK là súng trường xung phong. AK là súng trường phục vụ. Súng có nhiều phiên bản khác nhau, có một số cỡ đạn khác nhau, phổ biến là hai cỡ đạn súng trường 7,62 x 39 và 5,45 x 39, hai cỡ đạn thường được gọi không đúng lần lượt là AK-47 và AK-74. Ngoài ra, AK còn có những anh em xuất khẩu bắn các cỡ đạn khác, như các cỡ đạn NATO, và các bản dân sự được thêm bớt phù hợp với từng thị trường, như Saiga dành cho Mỹ. Bên cạnh AK, các nước sử dụng AK còn sử dụng các loại súng anh em như súng máy cá nhân (trung liên) RPK, súng máy thống nhất PK (có các cấu hình trung liên-đại liên-cao xạ-súng giá trên xe...), và AKU là bản ngắn gọn cho các đơn vị xe tăng-hỏa lực-công binh.

    Súng do Mikhail Timofeyevich Kalashnikov, Михаил Тимофеевич Калашников; 10-11-1919...23-12-2013, trực tiếp thiết kế và tổ chức sản xuất. AK được chấp nhận ở Liên Xô năm 1949 trong vị trí súng trường tiêu chuẩn. Kalashnikov thực chất là nhà thiết kế được chấm điểm đỗ đầu, được quyền đảm nhận thiết kế khâu cuối, tích hợp các ưu việt trên các thiết kế khác trong cùng cuộc thi, thử nghiệm, được chấp nhận, và Kalashnikov được nhận việc tổ chức sản xuất ở nhà máy-thành phố Izmash-Izhevsk.

    AK là sản phẩm của một cuộc thiết kế súng lớn nhất trong lịch sử loài người, kể cả cho đến nay. Thực chất, AK là sản phẩm của cả đời nhà thiết kế súng Vladimir Grigoryevich Fyodorov Владимир Григорьевич Фёдоров, 15-5-1874...19-9-1966. Chính Fyodorov là ngươì ngồi treen vị trí chấm điểm các nhà thiết kế tham gia chiến dịch cự lớn này, và đã quyết định Kalashnikov, nhưng phần lớn súng AK lại lấy từ các mẫu khác trong cuộc thi.

    Trước thời Fyodorov, từ 189x đến 190x bên Thụy Sỹ đã xuất hiện khái niệm mà sau này là súng trường xung phong, do một nhà quân sự Mexico là Tướng Quân Manuel Mondragon 1859-1922, sang châu ÂU đặt hàng các nhà thiết kế Thụy Sỹ. Tuy nhiên, vào thời đó, các nhà ký thuật TRhuyj Sỹ mà đại diện là Đại Tá Eduard Rubin đã không thẻ thực hiện được điều này. Súng trường Mondragon ra đời giới hạn ở bắn phát một lên đạn tự động, nhưng máy súng chạy rất tồi, Mexico đặt hàng hãng SIG 4 ngàn khẩu, chỉ giao được 400 model 1908.

    Fyodorov bên Nga đã xuất hiện khái niệm mà sau này là súng trường xung phong. Điều này được khẳng định qua những những kinh nghiệm sử dụng súng trường đối kháng Mosin trong chiến tranh Nga-Nhật 1904-1905. Khẩu súng trường xung phong đầu tiên là Fedorov Avtomat, dùng máy lùi nòng ngắn kiểu máy như Mauser C96, súng xuất hiện hoàn chỉnh năm 1913 và được chấp nhận năm 1915, đã được dùng ngoài chiến trường với con số vài ngàn khẩu trước 1917. Khẩu súng có tên thường gọi Fedorov Avtomat do Fyodorov thiết kế được giải thưởng lớn nối tiếp súng Mosin, như là báo trước một thế hệ súng mới.

    Fedorov Avtomat có chọn chế độ phát một-liên thanh, sơ tốc đạn làm giảm bằng cắt ngắn nòng , giảm động lượng đạn (sơ tốc 660 đầu nặng 8 gram), đảm bảo sức giật cho phép bắn liên thanh trên tay. Súng nặng 4,4 kg. Tuy đã là một súng trường xung phong nhưng súng còn có nhiều nhược điểm, băng đạn cồng kềnh vì chưa có vỏ đạn không gờ móc hoàn toàn, dùng đạn to nhưng lại bớt sơ tốc giảm giật nên đạn nặng thêm vô ích, không chủ động đạn nên không thể hoàn thiện đường đạn-sơ tốc hơi thấp, tốc độ bắn thấp 400, máy lùi ngắn không bền-gây va đập mỏi kim loại nhanh khi bắn liên thanh nhiều phát. So voưí các súng khác, thì cùng máy móc với Mauser C96, nhưng Fedorov Avtomat bình minh cuả thời đại mới.

    Nga Hoàng đã không chấp nhận cho Fedorov phát triển một loaị đạn riêng. Súng sử dụng đạn Nhật đang được Anh gia công 6,5×50mmSR Arisaka. Điều này từ lúc ra dời đã cấm chỉ những tính năng ưu thế của súng, và sau đó giết chết súng vì Hồng Quân không có loại đạn này. Fedorov và người học trò-cần vụ của mình là Degtriarev thành lập nhà máy súng máy chủ chốt của Hồng Quân Kovrov. Ở đây, họ đax cho ra đời DP, ban đầu như một thiết kế máy súng thay thế cho máy Fedorov Avtomat. DP không phải là loại máy ưu việt nhất, nó khá nặng và bắn từ khóa nòng mở=thiếu tính súng trường. Tuy nhiên, DP là loại máy đã tính đến những chi tiết của chuyển động máy súng, các tính chấy của trích khí như khả năng dự trữ năng lượng cho máy súng và tiết kiệm khí trích, khả năng tự xả bẩn, khả năng tháo lắp lau troing điều kiện chiến trường, sự lâý đà của bệ khóa nòng trước khi giật khóa nòng, thamaj chí là bắn "on the fly" điểm hỏa trên đường bệ khóa nòng di chuyển, súng chưa dung do đập bệ lên trước. So với các Trung Liên Tây của Tiệp Khắc- Anh-Pháp-Mỹ, thì Tây là chèn nghiêng gây rung, còn AP là 2 bộ chèn nghiêng như thế bù rung. Như thế, Liên Xô đã làm chủ toàn bộ những hoạt động của súng máy. DP không có vị trí băng hộp lò xo tốt và PK sau này không dùnghộp lò xo, đó là do gờ móc cùa đạn Mosin. DP là trung liên tốt nhất cho đến MG42. Tiếp theo DP là ZB26 Tiệp Khắc máy chèn nghiêng , súng này có trích khí xiên ngược sau để lại cho AK. Bren Anh là mua Li Xăng ZB26. BAR Mỹ và banr nhái lại nó là FM 1924/1929 Pháp thì có máy khớp gặp bản lề phức tạp ngu xuẩn, vẫn là hệ chèn nghiêng.

    Fedorov để tâm viết cuốn Lịch Sử Súng Trường. Cuốn sách này là một cuốn sách mẫu mực về khoa học súng bộ binh (hỏi gúc "История винтовки"; bản Scan; ). Người đọc sách sẽ thấy sáng sủa khi đánh giá một khẩu súng trường. Người đọc ở đây là đại chúng, số đông phiếu bầu trong một nhà nước hiện đại, có lẽ đây là hành động lớn nhất dể định hình AK sau này. Fedorov có nhiều học trở đứng đầu ngành súng ống, bản thân ông là Viện Sỹ Hàn Lâm, đại diện trước nhà nước về khoa học súng ống.

    Khoảng giữa hai thế chiến, việc phát triển súng trường xung phong gặp khó khăn. Súng cần loại thuốc tốt hơn, nòng nguội hơn để bắn liên thanh với giá súng trường phổ thông, không thể áp dụng các hợp kim đắt đỏ. Súng cũng cần thiết kế đường đạn mới để đảm bảo sức sát thương và độ chính xác, khi giảm động lượng so với các súng trường đối kháng như Mosin, để bắn được liên thanh trên tay. Các đạn súng trường đối kháng như Mauser, Mosin... khi bắn liên thanh thì cần đến súng nặng 7kg mới giảm được sức giật, vì vậy để bắn liên thanh trên tay cần giảm sức giật.

    Động tác bắn liên thanh trên tay phục vụ bắn trùm lên những mục tiêu xuất hiện rất gần-đột ngột-không thể ngắm bắn kỹ, xạ thủ có thể rế súng theo vết đạn. Đây là động tác chiến đấu điển hình khi xung phong chiếm mục tiêu, cận chiến, trong công trình hầm hào... Thiếu khả năng này, các súng trường đối kháng như Mauser đã sa lầy trong các chiến hào Verdun.

    Tuy nhiên, do những khó khăn khi phát triển và cả các rắc rối chính trị, cả Liên Xô và Đức đã không có súng trường xung phong trước khi đình chiến 1945. Bên Đức, từ 192x Mauser đã phát triển nghiêm túc, nhưng sản phầm SK39 bị đình. SK39 là Sturm Karabiner 1939, tức là cạc bin=súng trường gọn xung phong. Cả Liên Xô và Đức xung phong bằng các súng ngắn liên thanh máy lùi thẳng rất đơn giản. Bên Liên Xô là PPSh, Đức là MP38/40/41. Các súng ngắn liên thanh bắn được liên thanh trên tay, nhưng dùng đạn súng ngắn có tầm rất gần.

    Bên Đức, các MP đáng tự hào của họ thật ra lại là bản chất của chiến tranh: MP là cặn bã của người Đức. Hitler tập hợp quanh hắn những kẻ bị đào thải, thất nghiệp và phá sản sau WW1, chúng nuôi chí báo thù Nga đã phản bội tình anh em 200 năm, tấn công vào sau lưng Phổ cứu Pháp năm 1914. Mặc dù ai cũng biết sự báo thù đó là điên rồ, vì sự phản bội đó cũng làm Đế Quốc Nga và Áo-Hung cùng với Phổ bị tan nát, người Nga đã khởi nghĩa bắn chết toàn bộ gia đình Sa Hoàng. Súng ngắn liên thanh là thứ hàng dễ làm, đạn yếu không nóng nòng, đạn đường kính lớn không bắn được xa (9x19), máy lùi tự do không cần khóa nòng... hết sức đơn giản so với súng trường phát một kéo cò tay, nhưng lại mang tiếng là súng ngắn quý giá, và thật ra là hàng giả. Hài hước đến thế này. Đạn 9x19 làm to hơn đường kính súng trường 7,92(Đức), do đó thu ngắn được nòng thích hợp với loại súng ngăn cầm một tay ra oai bắn quân ta (P08 Luger), nhưng tầm bắn giảm vì đầu đạn có đường kính lớn mà ngắn. Đạn ấy được dùng cho súng ngắn liên thanh cầm hai tay bắn trên tiền duyên. Do đạn quá yếu lại cải quá áp đến mức ghi chỉ được dùng ở MP ^.^ mặc dù cỡ hình học đạn y hệt ^.^ Vẫn là loại đạn riêng cho MP, nhưng lại có đường kính lớn cuả P08 thay cho thu nhỏ kéo dài đầu. Liên Xô thiết kế đạn Tokarev 7,62x25 ban đầu cho súng ngắn liên thanh ( thử nghiệm Tokarev nănm 1927 bằng đạn 7,62×38mmR), nhưng vì Tokarev bận, nên súng đầu tiên dùng là TT33 (T-54)=súng ngắn bắn phát một cầm một tay. Sau này Liên Xô mới có PPD và PPSh là các súng ngắn liên thanh dùng đạn này. Tuy tốt hơn đạn Luger 9x19 Đức, không thu ngắn phóng to dở người, nhưng vẫn là đạn súng ngắn.


    Năm 1943, Liên Xô bắt đầu chương trình súng trường xung phong với định dạng vỏ đạn gần giống SK39 (trước chiến tranh hai nước vẫn trao đổi kỹ thuật).

    SK39 có vỏ đạn 7,92 x 40. Đạn M43 có kích cỡ 7,62x41. 7,92 và 7,62 là hai cỡ đường kính súng trường Đức-Nga. Việc thay đổi đổi động lượng đầu đạn mà không thay đổi đường kính, chỉ thu ngắn chiều dài cả đầu và vỏ, là việc không cân xứng, không ưu việt về đường đạn, nhưng lại không làm xáo trộn công nghiệp chiến tranh thời nước sôi lửa bỏng. Một chương trình thiết kế-thử nghiệm súng trường có quy mô đến nay là lớn nhất trong lịch sử loài người đã diễn ra, mà sản phẩm là AK.

    Súng đầu tiên dùng đạn M43 là AS-44. Súng có máy chèn nghiêng đơn giản như SVT, chính ra là rất giống SKS. Máy chèn nghiêng Xô/Nga và Đức không bao giờ dùng trong liên thanh chỉ trừ 3 bản. Đó là vì , chèn nghiêng là một nửa của DP, chúng rung lệch, mà Nga-Đức cần chụm loạt, bắn diện tích với họ là điên rồ ngu xuẩn. AS-44 đã tham chiến và đưa ra những kết luận sát thực đầu tiên về loại đạn mới. AS-44 tham chiến bằng nhiều phiên bản, có thể coi là các súng phát một, súng xung phong, và trung liên... sau này. Súng được đanh giá là nặng.

    Hàng loạt các súng khác của các nhà thiết kế danh tiếng Sidaev, Tokarev.... đã tham gia cuộc đua. Bulkin và Klashnikov vào chung kết, Klashnikov giành thắng. Nói đúng ra, trừ cái khoá nòng và trích khí thì Klashnikov lai căng bệ khoá nòng, toàn bộ trên dưới vỏ máy của Bulkin . Bản AK năm 1946 vẫn là súng cổ điển có bản lề gập xuống như SVT hay PPSh (hay FN FAL, FN FNC... sau này).

    Đạn M43 cũng được thay đổi từ 7,62x41 thành 7,62x39. Năm 1949, sau những thay đổi và thử nghiệm quốc gia, AK được chấp nhận.

    Về đại thể. Súng trường xung phong AK ngoài đường đạn được thiết kế riêng, thì phần súng có những dấu ấn đậm nhất là trích khí và khóa nòng.

    Trích khí của AK giống như ZB26 Tiệp Khắc, tuy vậy, kể cả ZB sau này cũng không đổi được đạn , khi đổi đạn thì họ phải chuyển sang các trích khí thường thấy, cho thấy họ đã mất khả năng thiết kế bộ phận này, có thể do người mà họ thuê thiết kế đã không phục vụ được nữa. Các súng nhái AK sau này cũng thế, rất ít súng có trích khí loại này trước khi nhà AK có bản dùng loại đạn tương ứng. Trích khí này là trích khí xien ngược, nó không dùng tiết lưu để giảm bới lưu lượng khí vào ống trích=giảm sức đẩy đạn. Trichs khí xiên ngược dùng quan tính dòng khí lao nhanh không kịp bẻ lại nhiều trước khi đạn đã ra khỏi đầu nòng, để ngắn khí trích vào ống trích quá nhiều. Do đó, các trích khí này không cần lỗ tiết lưu xỏ kim không lọt=dễ tắc, lại có những khoang tích khí=đọng bẩn gây tắc. Mà ống trích AK thẳng tắp, to bằng nửa cái nòng M16.

    Khóa nòng AK phát triển từ khóa nòng súng trường phát một tự động Mỹ M1 Garand. Các súng khóa nòng quay là Mauser, Mosin. Nhưng khi chuyển lên tự động thì cần giải quyết một số vấn đề, chủ yếu là cân đối giữa góc quay, góc quay quá lớn thì đường chuyển động của bệ khóa nòng lớn, máy súng dài. Nhưng góc quay nhỏ thì tai chịu lực nhỏ yếu. Góc quay lớn gây khó khăn cho mấu hất vỏ. Khóa nòng hoa khế như M16 Mỹ ngày nay thừa kế từ sung nguyên thủy Mondragon nói trên, FSA 1916/1917 Pháp, chúng có góc quay nhỏ, nhưng các tai vi phạm nguyên tắc kiềng ba chân, chịu lực không đều , M16 cấm chỉ lắp lẫn khoá-bệ súng cũ vì mòn không đều, cập kênh, có tai chịu lực có tai không, gây tai nạn. AK có cái đầu khóa nòng to, phóng to đường kính cả tai quay (tai tương tác với rãnh xoắn trên bệ làm khóa nòng quay) và 2 tai chịu lực, do đó, góc quay nhỏ và lực quay mạnh. Súng truyền lực ngắn ngay sau buồng đốt, không chống xà truyền lực xa như chèn nghiêng, buộc vỏ máy dầy như DP hay ZB26. T

    tuy là học khóa nòng từ M1 Garand, nhưng M1 Garand thậm chí chưa có bệ khóa nòng, bệ khóa nòng là nơi trữ năng lượng lùi-đẩy về, là bánh đà của máy súng. Với một thiết kế quá non kém như vậy, cái cấu tạo khóa nòng M1 tuy khoẻ, tuy thuận tiện cho móc vỏ đạn và mấu hất vỏ, tiện cho móc đạn từ băng lên, truyền lực ngắn.... nhưng nó còn cần một trình độ thiết kế máy súng như DP làm nền tảng cho cái phát minh khoá nòng đầu to ấy hoạt động. M1 chưa có bánh đà bệ khoá nòng, thậm chí cần lùi của nó còn ruột để ngoài da không khác gì Mondragon.

    Còn điều đáng kể nữa là cấu tạo khung vỏ máy(receiver), cần-lò xo đẩy về (operatinh rod)... thì chúng ta dã biết, AK lấy bên "huy chương bạc" Bulkin.

    AK năm 1949 có nhiều điểm khác AK sau này. Nó vẫn điều tốc bằng búa, nhưng chưa có thêm con lắc nhỏ. Nòng vẫn bắt ren truyền thống. Phần dưới vỏ máy súng vẫn cắt gọt truyền thống. Nòng súng dầy . Súng nặng 4,4 kg.

    Năm 1959, AKM được chấp nhận. AKM có những thay đổi quan trọng. Nòng ren được thay bằng chốt. Vỏ máy súng rèn khuôn (dập nóng) thay cho cắt gọt. Có thêm con lắc điều tốc trên búa, tốc độ bắn rất ổn định , thoải mái làm lò xo raát khỏe để giãn dần.

    AKM sau đó có tính ưu việt hơn nữa với đạn M43/67. Khí thuộc nguội, vỏ nòng mỏng đi, súng nhẹ 3,14 kg (có băng không đạn, mỗi viên đạn 16 gram băng 30 viên 480 gram).

    AKM xuất hiện với đủ bộ: RPD, RPK, B41, SPG-9, BMP-1. Từ đây đánh dấu bộ binh hiện đại Liên Xô, kiểu mẫu cho thế giới sau đó. RPD là súng 3 chức năng : súng máy cá nhân (trung liên) + súng trường xung phong + súng trường tầm xa (súng bắn phát một có giá đàng hoàng để ngắm xa). RPK là súng máy thông nhất, nó có các cấu hình súng trung liên, súng đại liên, súng cao xạ, giá trên xe, đồng trục xe tăng. RPD và RPK dùng máy AK.

    Trong thời đại AK 7,62mm thì Mỹ có M16 năm 1967. Tuy nhiên, châu ÂU thà chơi bài Fedorov Avtomat, lắp đạn to 7,62x51, cắt ngắn nòng đi , giảm sơ tốc, giảm sức giật, để xung phong, còn hơn là dùng súng Mỹ. M16 không có thuốc, nó dùng thuốc đạn NATO 7,62x51. Thuốc NATO 7,62 thiết kế cho cỡ đạn khác khi lắp vào súng có đường kính nhỏ, thì viên đạn M16A1 Mỹ phải dài như NATO 7,62x51, nòng cũng phải dài như thế... nhưng giảm tốc trong không khí thì càng nhỏ càng thất tốc nhanh. Tức là, để đảm bảo sơ tốc yêu cầu, thì tầm ngắn, súng dài, đầu đạn dài, vỏ đạn dài.... M16A1 không thể dài mọi thứ như NATO 7,62x51, nên đạn của nó quá yếu.

    Trong thời đại AK và M16, bên trời tây những khẩu súng thành công nhất là FN FAL và FN FNC. FAL có máy súng gần giống như svt, trích khí cũng rời, nhưng cải chút dễ tháo lau trích khí. FNC là máy AK, nhưng không có trích khí xiên ngược mà dùng trích khí FAL, một cái khác là tai quay FNC chuyển từ đầu to sang chuôi khóa nòng (tai tương tác khóa-bệ để làm khóa quay khi tiến lui so với bệ).

    SIG SG-550 SG-551 SG-552 Stgw.90 ; SIG SG-540 SG-542 SG-543
    ""
    đag gõ dở



    http://world.guns.ru/assault/rus/ak-akm-e.html
    Dưới là AK 46 vẫn là cấu tạo vỏ cổ điển có chốt bản lề gập xuống
    [​IMG]


    Dưới là Bulkin AB-46 với cấu tạo bệ khóa nòng-vỏ máy súng sẽ truyền cho AK
    [​IMG]
    AK 1947 đã gần giống như bản được chấp nhận năm 1949 với cấu trúc chung là Bulkin 1946, nhà AK chỉ đóng góp khóa nòng và trích khí là lớn nhất
    [​IMG]


    ==================================




    Súng trường phục vụ service rifle. Đây là khái niệm mà không phải nước nào cũng có. Với các nước không có khái niệm này, thì bất cứ súng trường nào quân đội mua cũng đều là súng trường phục vụ. Với Nga và Đức, thì súng trường phục vụ là loại súng trường được thiết kế sao cho dễ dàng triển khai sản xuất quy mô lớn trên nhiều nhà máy với giá rẻ, hoàn toàn ngược lại với M16 do Colt nắm li-xăng license độc quyền bán giá cao. Để làm được như thế,m thì từ thiết kế kỹ thuật và vấn đề li-xăng được đánh giá hợp lý, để các nhà máy có thể đua nhau sản xuất với tốc đọ bùng phát nhanh nhất, giá rẻ nhất, một loại súng trường tốt nhất.

    Cả Nga và Đức đểu đi qua những gian đoạn khốn khó, thiếu nguyên liệu, các nhà máy bị đánh bom, hay cõng các nhà máy chạy như Liên Xô 1941... nên họ cần đến tính chất đó.

    Chính vì thế, AK không chỉ là một khẩu súng trường mạnh mẽ nhất thế giới ngoài mặt trận. AK rất dễ sản xuất và giá rẻ, điều này làm súng trở thành phổ biến nhất thế giới. Số lượng của riêng AK có li-xăng do Liên Xô cấp đã lên đến con số gần một trăm triệu khẩu. Còn các nước không có li-xăng, hay từ li-xăng nhái ít nhiều, có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Bỉ, Thụy Sỹ, Phần Lan, Israel mà chúng ta đang nói đến.... và rất nhiều nước khác. Nếu như so sánh, thì M16 của Mỹ chỉ có vài triệu khẩu, không xứng đáng 5% AK.

    Nhưng cũng vì thế, AK không bao giờ đem laị cho các nhà bán súng số tiền đáng kể.

    Về chất lượng, AK là khẩu súng bách chiến bách thắng. Việt Nam, Iraq, Afghan... Có những nơi những lúc AK tạm lùi, những rồi quân địch đều phải tháo chạy như Iraq Afghan.

    Người ta nói về AK đã nhiều, nó tích hợp tất cả các đặc điểm ưu việt nhất xuất hiện trong suốt lịch sử chế súng. Ví dụ, chỉ riêng trích khí xiên ngược đã có rất nhiều nước, kể cả khoa học tốt như Tây Âu, phải bó tay khi đổi đạn, không thể nhái được. Khẩu súng ngâm nước nhúng bùn bắn được ngay, cái lỗ trích khí AK thẳng và to bằng nửa nòng M16. Nòng súng mòn đến mức thả đầu đạn chưa bắn trôi tuột, nhưng đầu đạn tự nở ra bởi khí thuốc vẫn chính xác. Điểm chính xác khi nòng mới của M16 đúng bằng điểm AK bỏ nòng. Thể tích phá thịt của AK 7,62 gấp nhiều lần M16, chiều dài xuyên thịt AK gấp đôi M16. Thậm chí sức phas thịt của AK cao hơn đạn súng trường nặng NATO 7,62x51mm mặc dù động năng đầu NATO 7,62x51 cao hơn, đó là do thiết kế đường đạn cuối tốt hơn.

    Để có những điều đó, mỗi viên đạn cả vỏ AK 7,62mm nặng 16 gram, không nặng hơn nhiều đạn M16A2 13 gram. AK được thiết kế có tốc độ tiêu thụ đạn 120 phát / phút trong xung lực chiến đấu dữ dội. M16 tiêu thụ đạn gấp 2-3 lần, thậm chí mỗi băng M16 có 20 viên chỉ bắn được 2-3 loạt. Tốc độ bắn của AK là 600 phát / phút, loạt điển hình 2 viên và nên dùng loạt 2 viên. M16 có tốc độ bắn 900, không có chế đôj phát một, rất khó để bắn loạt 3 viên, sau này các bản hiện đại có nẫy bắn loạt 3 viên, nhưng máy cò phức tạp.

    Cấu tạo khóa nòng-máy súng của AK là cấu tạo ưu việt nhất. Nó gọn nhẹ và không đến nỗi không thể lắp lẫn sau khi mòn=sẽ gây tai nạn như khóa nòng hoa khế M16. Loại khóa nòng này ít rung khi bắn.

    Toàn bộ khẩu AK có các bộ phận chuyển động rất dơ với nhau, nên nó chấp nhận độ bẩn lớn mà máy vân chạỵ mạnh. Ít nhất khóa nòng nhiều tai hoa khế như M16 không thể nào thiếu chính xác ở các tai chịu lực vi phạm nguyên tắc kiềng ba chân, có bẩn, mòn không đều, thiếu chính xác... sẽ gây hỏng gẫy khoá nòng và tai nạn.

    AK được điều hòa tốc độ bắn bằng con lắc hãm búa. Vậy nên lò xo đẩy về của AK mạnh thoải mái, khi yếu đi tốc độ bắn vẫn đều. Với M16, lò xo đẩy vè quá mạnh sẽ làm tốc độ bắn quá cao nóng hỏng nòng. Do đó, lò xo đẩy về M16 yếu, duy nhất trong giới súng ống M16 có nút trợ lực đẩy về, khi lò xo đẩy không hết.
    .......................




    Chi tiết như


    Chúng ta từ lâu đã sản xuất AK hoàn chỉnh.

    Ban đầu, AK của chúng ta là ngũ lực thức (kiểu 1956) là Tr

    --------------------------------------

    Tiết lộ nguyên nhân Việt Nam từ chối súng tiểu liên Kalashnikov
    Từ khóa: Vũ khí Nga, Thế giới, Tin thời sự, Hợp tác Nga-Việt
    11.02.2014, 08:39

    Bộ Quốc phòng Việt Nam đã từ chối ký với Rosoboronexport một hợp đồng triển khai sản xuất súng tiểu liên Kalashnikov "seri 100" vì trị giá cao của đề xuất từ phía Nga. Theo báo Kommersant, trích dẫn một nguồn tin trong Rosoboronexport, việc tổ chức sản xuất súng Kalashnikov được ước tính khoảng 250 triệu USD. Kết quả, Việt Nam đã quyết định ký thỏa thuận với Israel sản xuất súng Galil ACE; giá thành hợp đồng với Israel - 170 triệu USD.

    ================

    http://vietnamese.ruvr.ru/2014_02_11/128568145/
    Lần cập nhật cuối: 14/02/2014
    tuananhkttt, giamadai, halosun2 người khác thích bài này.
  2. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    Bác Phúc viết tiếp thêm về Galil ACE với AK-103 đi bác. :)
  3. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Facebook lại bị chặn rồi. Không vào được.
  4. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    chặn đâu mà chặn, mà chặn thì chỉ cần sửa file host là xong
    suhomang thích bài này.
  5. thanhle2004

    thanhle2004 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    3.885
    Đã được thích:
    1.949
    Khổ quá. Valentine rồi. Bí bách quá lại lên mạng đây mà

Chia sẻ trang này