1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dành cho những chủ đề chỉ có một câu hỏi

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi small_porcupine, 10/05/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    4/ Kỳf sư kỳf thuẶt hàt nhĂn (Nuclear Engineering) tì?m viẶc (t_trongbinh)
    t_trongbinh wrote:
    em hi?n 'ang lĂ sinh ViĂn ngĂnh Kỹ thuật hạt nhĂn mong mu'n tĂm 'ược cĂng vi?c 'Ăng v>i nghĂnh nghề mĂnh học. Mong cĂc anh cĂ thf ch? giĂo cho vĂi nơi.
    Thuyenxaxu wrote:
    Huynh '? tỷ muTi cho Thuyền thắc mắc 1 tĂ, ngĂnh nĂy cĂ phải lĂ gĂ gĂ Nuclear Engineering khĂng ?
    Nếu 'Ăng thĂ hinh như, bạn cĂ thf kiem job lĂm cho chĂnh phủ 'ược 'Ă ... Hoặc lĂ những hĂng design vĂ bĂn cĂc dụng cự về y khoa vĂ những h? th'ng cung cấp nuclear steam (Nuclear Steam Supply Systems), những co quan lien quan 'ến ngĂnh cung cấp 'i?n . MTt s' cĂc t. chức l>n tren thế gi>i như lĂ, the Institute for Nuclear Power Operations vĂ the Electric Power Research Institute, họ mư>n new grads của ngĂnh nĂy hoặc cĂ danh sĂch cĂc hĂng sY liĂn quan 'ến ngĂnh nĂy 'Ă bạn .
    VN biết 'Ău mTt ngĂy nĂo 'Ă 'ặt mua vĂ xĂy dựng mTt cĂi power nuclear plant 'f cung cấp 'i?n cho cả nư>c thĂ sao nh? ! HĂnh như VN cĂ quặng Uranium thĂ phải , dĂ khong cĂ nhiều, nhưng biết 'au trong tương lai sẽ tĂm thấy . Lấy Đại HĂn 'i, họ 'Ă 'ặt mua power nuclear plant của Canada từ 10 nfm về trư>c r"i . Hay lĂ bạn kiếm jobs bĂn nư>c 'Ă ?
    Thuyền xin phĂp 'ược trĂnh cĂc 'oạn vfn cĂ liĂn quan 'ến vi?c jobs của ngĂnh bạn 'ang hoc nha . ĐĂy lĂ 'oạn vfn trĂch từ website của trườing 'ại học California Y Berkeley:
    -------------------
    Starting salaries are about $50,000 for college graduates, $60-65,000 for Master''''''''''''''''s students, $80,000 or higher for Ph.D.s for beginning research positions.
    The nuclear energy and environmental field will continue to provide excellent employment opportunities for nuclear engineers. Geopolitical factors and environmental concerns have resulted in major changes in the patterns and costs of energy use, as well as social concerns which have required solutions for the disposition of nuclear materials. Price volatility for natural gas based electricity has increased the value of electricity from current plants, accelerating the trend toward obtaining 20-year licence extensions for older plants.
    Current national concern for remediation and restoration of government sites, including military bases, nuclear weapons production sites, and other federal lands has led to new employment opportunities. The accelerating trend toward 20-year license extensions for existing nuclear power plants in the last two years has accelerated hiring by Utilities. In 1999 nuclear power generated more than 20 percent of this nation''''''''''''''''s electricity, and there are over 100 commercially operating power plants. The US nuclear power industry is massive, with capital investments in the hundreds of billions of dollars, and it comprises less than 25 percent of the present world nuclear power commitment. The need for nuclear engineers continues to grow and will remain strong.
    A firm national policy on energy independence should result in further growth in this field in the early 2000. Introduction of advanced nuclear technologies throught the new "Generation IV" research initiative fusion research, fission will increase the professional manpower needs, as will issues related to safeguards and security, and medical applications.
    The last three years have seen much happen for Nuclear Engineering.
    Medical Applications
    Nuclear processes have an amazingly diverse range of applications, perhaps the most important being in medicine, where over 1/3 of all procedures in the United States use nuclear techniques. Nuclear processes are used to provide images inside the human body, to detect and measure biochemical processes, and to provide therapy. A major event in 2000 was the FDA approval of the first Monte-Carlo code for use by doctors to design radiation therapy for cancer. Based on nuclear reactor design methods, this new tool now allows doctors to take detailed magnetic resonance imaging data (another nuclear technique) and predict with great accuracy how to deposit precisely enough radiation to kill cancer tumors without damaging surrounding tissue. Previous crude calculation methods often forced doctors to cause damage *****bstantial amounts of healthy tissue, or to miss completely killing tumors. Students in the bionuclear program in NE learn how the principles of engineering physics can be applied to imaging and therapy.
    Fission Energy
    The vision of fission energy is compelling. In the last two decades it has become the world''''''''''''''''s largest single source of emission-free energy, and it creates a waste stream sufficiently small and compact that we can conceive of isolating this waste permanently from the environment. For fission to provide more energy in the future, our grand challenge is to continue to improve the safety, economic performance, waste minimization, and proliferation resistance of fission power plants.
    The U.S. has 103 nuclear power plants providing over 20 % of its electricity; worldwide the number is 433. These plants have helped stabilize electricity costs, particularly with the recent volatility of natural gas prices. Our nuclear plants reduce substantially the amount of carbon dioxide that world-wide electricity use releases to the atmosphere. Nuclear fission is the only non-fossil energy source that has been demonstrated at large scale, and that could be expanded substantially further. Nuclear''''''''''''''''s current contribution is sufficiently large that every year since 1999 the increases in the operating capacity of existing U.S. nuclear power plants from improving equipment reliability accounted for over half of all carbon-dioxide reductions reported by the U.S. electrical industry.
    We now expect most existing U.S. nuclear plants to apply for 20-year license extensions , which means that the existing U.S. nuclear fleet will operate out past 2030. Many of our U.S. plants has been sold by regulated utilities to large owner-operator companies like Excelon and Entergy. Besides encouraging further improvements in reliability and safety, the large technical expertise and financial resources available to these new nuclear-focused companies provides the best possible con***ions for new plant orders. Designing the next generation of fission plants is where some of our most interesting work is now, ranging from planning for light water reactors with new passive safety features, to gas-cooled reactors with extremely durable fuel, to lead-cooled reactors that can burn more waste than they generate.
    Fusion Energy
    The development of economic fusion energy systems is one of Nuclear Engineering''''''''''''''''s greatest grand challenges, since such power sources would fundamentally alter the way that humankind interacts with its environment, to the benefit of both humans and nature. In a well-designed fusion power plant, burning one ounce of fusion fuel, plentifully available, makes as much energy as burning 300 tons of coal while making a negligible amount of waste. Worldwide progress toward fusion has been steady and impressive. In the last decade, we have seen magnetic fusion experiments create over 13 million watts of fusion power. In the coming decade, we expect to see the new National Ignition Facility use inertial confinement to ignite fusion fuel, and for the first time reach the fusion con***ions needed in an actual inertial fusion power plant.
    UC Berkeley''''''''''''''''s Nuclear Engineering Department plays a leading role in advancing fusion technology, both toward advanced approaches to magnetic fusion using compact toroidal plasma configurations, as well as collaborations with Lawrence Livermore and Lawrence Berkeley Laboratories to develop inertial fusion systems that can operate at high repetition rates for power production.
    Radioactive Waste Management
    Another grand challenge problem that our graduates work on is developing systems for the safe and permanent disposal of radioactive waste. The most significant milestone in this field occurred recently with the opening of WIPP, the world''''''''''''''''s first geologic repository. Located 1/2 mile underground in a 250-million-year-old salt formation in New Mexico, WIPP began emplacing waste contaminated with radioactive transuranic elements in 1999. The Yucca Mountain Project is now working toward submission of a license application in December, 2004 to develop a repository for commercial spent fuel and high level waste from early U.S. military activities. Against this backdrop, extensive international research continues to improve models for the transport of radionuclides from geologic repositories, with active participation by the U.C. Berkeley, Nuclear Research Laboratory. The primary concern for repositories is the long-term potential for the contamination of groundwater in areas near the repository, making it unsuitable for use by future generations. Besides improving models for transport in natural systems, efforts also focus on improving the quality of the engineered barriers that contain the waste, so that multiple barriers can reduce further the probability of radionuclide release.

    (nếu cĂ ai khĂng hifu bĂi trĂn, yĂu cầu thĂ Thuyền sẽ bỏ thời gian ra di Thuyền hĂn)
  2. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Cho mình hỏi các anh chị em làm phần mềm giới thiệu cho một test tool ok nhất hiện nay. Kèm theo giá cả, các ưu điểm, hạn chế, ...
    Khác và giống nhau giữa au*** và review là gì?
  3. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Cho mình hỏi các anh chị em làm phần mềm giới thiệu cho một test tool ok nhất hiện nay. Kèm theo giá cả, các ưu điểm, hạn chế, ...
    Khác và giống nhau giữa au*** và review là gì?
  4. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Mình copy tiếp:
    5/ Các trường Đại Học đào tạo kỹ sư (thuyenxaxu)
    Hồi đầu, Thuyền tưởng là chỉ có Saigon & Hanoi , mỗi nơi có một trường . Thế nhưng, hình như còn có cả trường đại hoc BK ở Đà Nẵng nữa ...
    Ấy là trong nước . Còn bên Mỹ này thì nhiều vô số .
    Các bạn kỹ sư trong nước nghĩ sao khi chọn trường BK để đi hoc ? Chọn trường nào và tại sao ?
    Còn các trường đại hoc ở bên Mỹ / Canadar / Europe này thì sao ? Có ai trong đây học bên Mỹ này, viết sơ sơ về trường mình đang đeo duổi bên này cho các bạn khác cùng tham khảo đi nha ... Nếu có thể thì xin các bạn để link của các trường đó vô đây làm tài liệu tham khảo cho các bạn khác tìm hiểu thêm về nơi học hén !
    elitecrew wrote:
    ở VN thì cũng có 1 số trường đào tạo kỹ thuật nhưng ko gọi là kỹ sư
    mà là cử nhân như KHTN hoặc mới đây là đại học công nghệ thuộc đại học quốc gia Hà Nội
    6/ Có nên dùng quá nhiều Tiếng Anh trong box này không? (chungtm2000)
    Các bác lưu ý, nếu viết tiếng gì thì nên viết hẳn bằng ngôn ngữ đó, chứ tôi thấy nửa anh nửa việt nó cứ làm sao ý, mà đã là diễn đàn tiếng việt thì tốt nhất là chúng ta nên viết bài bằng ngôn ngữ tiếng việt cho mọi người cùng hiểu, chứ kẻ quê mùa như tôi dịch tiếng anh nhiều khi khoai lắm. Vài ý kiến nho nhỏ mong các bạn chỉ giáo
    Thuyenxaxu wrote:
    Hoan nghinh anh bạn chungtm2000 tham dự ! Thuyền mê toán lắm đó nha và tính nói là một người kỹ sư giỏi, trước nhất phải không hề biết sợ các môn toán như mấy người học bên Nghệ Thuật (tính viết chữ Art thì lật đật sửa lại)
    Xin phép anh bạn cho Thuyền được sửa title của chủ đề này nha .. Kết quả của thread này, Thuyền sẽ tóm gọn lại và post trong phần thông báo để mọi người khỏi phải tốn thì giờ bàn luận lại nữa .
    Ý kiến của anh bạn hay lắm . Thuyền tôn trọng bạn .
    Mấy năm trước, Thuyền có dịp làm việc bên Úc . Ngồi nói chuyện với 2 bác VN kia, vì cuộc nói chuyện dính dáng đến lãnh vực chuyện môn nên Thuyền cứ phải chêm tiếng Anh vào . Lý do là vì Thuyền học và làm việc với kiến thứ đó qua tiếng Anh nên chịu thua, không biết giải thich ra sao bằng tiếng Việt cả . Hoặc có thể giải thích nhưng chậm hơn nhiều . Mấy đứa con của bác đó, tụi nó sinh bên Úc và đang bập bẹ học tiếng Việt . Tụi nó bảo, "Nghe chú Thuyền nói nứa Việt nửa Anh khó chịu tức gì đâu . Tại vì cái đầu cháu đang nghĩ = tiếng Việt thì lại đụng 1 từ tiếng Anh, đang khoái chí với tiếng Anh thì bác lại đổi sang tiếng Việt" .
    Ấy ấy, hông phải chỉ có bạn khó chịu đâu mà ngay cả những người ngoại quốc đang bập bẹ học tiếng Viết mà ...
    Tuy nhiên, có 2 lý do mà Thuyền tuy sẽ ráng hết sức chìu bạn nhưng chắc chắn sẽ còn "đầy đọa" anh bạn dài dài đó nha không !
    1. Thuyền lỡ quen quá rồi . Nếu khi nào reply nhanh quá, (viết 1 lèo) thì chắc là sẽ không tránh được sự sơ xuất xài đệm tiếng Mỹ . Anh bạn thông cảm . Nếu bạn không biết , đừng ngại chi mà cứ việc reply là hỏi các từ . Thuyền cam đoan là sẽ có người trả lời và từ đó, cũng là một cơ hội bạn học thêm một thứ tiếng nữa . Vốn từ vựng và cách xài nó trong một câu nói là những phần thưởng vô giá khi ta chú tâm học thêm 1 thứ tiếng .
    2. Vì Thuyền thấy, kỹ sư VN cũng như sinh viên VN, cái khó không phải là vấn đề technical . Có khó thì họ cũng mầy mò tự tìm và biết lấy . Cái trở ngại lớn nhất bên này của họ là "ngôn ngữ" . Họ dùng sai từ . Họ thiếu và tự làm đánh mất đi khả năng đọc các bài research mà khoa học trên thế giới đã bày sẵn ra cho bạn . Xin nói, không chỉ các bài viết đáng giá của Mỹ viết bằng tiếng Mỹ . Ngay chính các bài viết của bên Nhật, Ấn Độ và Trung Quốc, những bài có tầm cỡ quốc tế đều viết bằng tiếng Anh cả . Một trong những tôn chỉ lập ra của box này là giúp các bạn cùng nâng cao trình độ hiểu biết về ngôn ngữ trong khi đàm luận các vấn đề kỹ thuật, thay vì mổ xẻ cọng tóc làm hai trong vấn đê dịch thuật . Chuyện dịch thuật thì quả là Thuyền rất tệ .
    Tuy là 2 điều trên . Nhưng bạn rất có lý khi đề nghị chuyện này . Thuyền thấy là, mình cũng đừng nên lạm dụng thái quá và làm hư đi ngôn ngữ của mình . Thí dụ như là
    "You ơi you, tối nay you có busy hông vậy ?"
    Rõ ràng là lạm dụng . Thuyền thấy bên VN , giới trẻ hay nói vậy . Tuy là lạm dụng, nhưng giới trẻ thích vậy vì nghe nó cute cute lạ tai . Vì vậy, tuy là biết lạm dụng như cũng xí xóa và dễ dãi vậy . Với Thuyền, bản thân Thuyền không lạm dụng vậy nhưng Thuyền thì dễ tính lắm . Thuyền muốn là mọi người, tất cả anh em bọn mình không phân biệt chuyên ngành, cùng chia sẻ và thương yêu nhau giúp đỡ nhau hơn ...
    Đó đó, Thuyền ráng viết suy nghĩ của bản thân mình rồi đó . Mong anh bạn thông cảm nha ... Và Thuyền hứa, sẽ bao giờ cũng giup bạn khỏi phải tra tự điện . Nếu không thì chính Thuyền sẽ mong được học hỏi lại các từ tiếng Việt cúa bạn .
    Thêm nữa, xin phép anh bạn cho Thuyền có vinh hạnh để tên bạn vào thành viên box kỹ sư nha ... hihihi (Tui xin phép xong là cho luôn tên bạn vào đó, nếu bạn phản đối nhiều lần thì tui mới chịu cho bạn từ chức thành viên hội này đó nha hông ! )
    Có bạn mang kiến thức của bên Toán lại, Thuyền muốn mở nhờ bạn mở riêng hẳn một chủ đề đại khái như là "toán trong các ngành kỹ sư ..." chẳng hạn (sorry, đi quá giang cái topic này để nhờ anh bạn giúp start cái chủ đề đó)
    Jeno wrote:
    Jeno cũng nghĩ là những từ chuyên môn nên dùng bằng tiếng Anh trong box kỹ sư mình. Vì sinh viên mình học bằng tiếng Việt quen rồi nên khi mà đọc tài liệu tiếng Anh thì thỉnh thoảng tắc. Nó ảnh hưởng đến tốc độ đọc.
    Có lẽ chỉ cần lưu ý người viết là không dạm dụng (như ý anh thuyenxaxu) những từ thông dụng chuyển sang tiếng Anh và nếu có thể thì nên có một phần giải thích thuật ngữ ở cuối bài.
    khonglaai wrote:
    đồng ý với bạn Jeno là một số từ về technical thì tốt nhất là dùng nguyên gốc của nó.(tiếng anh chẳng hạn), nếu ai biết thêm tiếng việt thì mở ngoặc ra giải thích thêm bằng tiếng việt hoặc là ngược lại....chúng ta vào đây là để học hỏi lẫn nhau ..và thỉnh thoảng vài từ technical tiếng anh chêm vào cũng chẳng thấy có gì là không đúng cả....có một số từ tiếng anh (đặc bkệt là về technical) khi dich sang tiếng việt thì chẳng biết dịch như thế nào nữa hoặc là dịch ra thì nghe rất ngô nghê...
    ofcourse , đây là ý kiến cá nhân tôi thôi......
    SP wrote:
    Nên dùng như anh Thuyền nói, các từ kỹ thuật hay các từ mà diễn tả bằng Tiếng Anh chính xác hơn hay thuận tiện hơn thì nên dùng, đừng lạm dụng quá làm người đọc thấy bực mình là xong.
    Thornbirb wrote:
    Thornbird cũng nghĩ là nên dùng cả tiếng Anh và tiếng Việt. Đúng như anh Thuyền nói đó, không nên lợi dụng tiếng Anh theo kiểu chêm từ bừa bãi theo thói quen,mà đã là thói quen thì rất là khó bỏ. Thornbird kể chuyện Thornbird về VN đợt vừa rồi.Thornbird ở bên này chơi với 1 số người Sài Gòn, thấy giọng của họ rất là dễ thương(ngot như mía lùi vậy đó) nên nhiễm lúc nào không hay, tiện thể Thornbird lại " Cái áo này đẹp quá trời nhen", hoặc "Con nhỏ đó dễ thương à nha". Thực ra người Bắc không bao giờ nói vậy. Thornbird không có phân biệt chút nào giọng Nam Bắc, nhưng vì bản thân mình nói đặc giọng Bắc nhưng thỉnh thoảng lại chêm vài âm điệu giọng Nam, nhưng giọng điệu lại không hợp, không đúng nên chính bị ngay các bạn Sài Gòn cười cho "Sao nói gì kỳ zdậy". Họ nói với Thornbird vậy đó. Đợt đó cũng hơi quê quê nhưng rồi chịu khó để ý 1 chút là sửa được. Ở bên này, Thornbird cũng nhận thấy mọi người nói chuyện rất hay có thói quen chêm từ tiếng Anh, chêm rất nhiều. Cái này cũng nhiều bạn ngay cả ở Việt Nam cũng nhiễm nặng, nói thành 1 thói quen rất khó bỏ. Tháng trước,Thornbird lên công ty cũ chơi (công ty làm trước khi đi học ấy),cô bạn nói ngay với Thornbird " Mày ra reception check ngay cái ticket đi", Thornbird trố mắt nhìn thì cô nàng tương thêm ngay câu nữa "What happen??". Thật vui phải không các bạn.Thêm một c"ái nữa là thấy một số bạn tức giận hoặc chê bai gì cũng "Bull****","Damn!!!",...
    Nhưng Thornbird nghĩ là trong nhiều trường hợp cần sử dụng tiếng Anh, nhất là những từ liên quan đến chuyên môn hoặc những cụm câu, cụm từ phổ biến hoặc dùng tiếnh Anh sẽ phản ánh chính xác bản chất của nó hơn, nhiều khi chỉ cần nói đến cụm từ đó,mọi người đã hình dung được nội dung của nó là gì. Và Thornbird thấy cần học tiếng Anh thông qua những hình thức thế này, có thêm người trao đổi giải thích,mình lại .....à...ra được nhiều thứ. Chỉ đừng quá lạm dụng từ tiếng Anh thông dụng hoặc tiếng Anh bồi (tiếng Anh bồi là Thornbird sợ lắm vì Thornbird hầu như không biết tí gì về tiếng lóng nên đọc những câu đó chịu chết).
    Được small_porcupine sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 26/05/2005
  5. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    Mình copy tiếp:
    5/ Các trường Đại Học đào tạo kỹ sư (thuyenxaxu)
    Hồi đầu, Thuyền tưởng là chỉ có Saigon & Hanoi , mỗi nơi có một trường . Thế nhưng, hình như còn có cả trường đại hoc BK ở Đà Nẵng nữa ...
    Ấy là trong nước . Còn bên Mỹ này thì nhiều vô số .
    Các bạn kỹ sư trong nước nghĩ sao khi chọn trường BK để đi hoc ? Chọn trường nào và tại sao ?
    Còn các trường đại hoc ở bên Mỹ / Canadar / Europe này thì sao ? Có ai trong đây học bên Mỹ này, viết sơ sơ về trường mình đang đeo duổi bên này cho các bạn khác cùng tham khảo đi nha ... Nếu có thể thì xin các bạn để link của các trường đó vô đây làm tài liệu tham khảo cho các bạn khác tìm hiểu thêm về nơi học hén !
    elitecrew wrote:
    ở VN thì cũng có 1 số trường đào tạo kỹ thuật nhưng ko gọi là kỹ sư
    mà là cử nhân như KHTN hoặc mới đây là đại học công nghệ thuộc đại học quốc gia Hà Nội
    6/ Có nên dùng quá nhiều Tiếng Anh trong box này không? (chungtm2000)
    Các bác lưu ý, nếu viết tiếng gì thì nên viết hẳn bằng ngôn ngữ đó, chứ tôi thấy nửa anh nửa việt nó cứ làm sao ý, mà đã là diễn đàn tiếng việt thì tốt nhất là chúng ta nên viết bài bằng ngôn ngữ tiếng việt cho mọi người cùng hiểu, chứ kẻ quê mùa như tôi dịch tiếng anh nhiều khi khoai lắm. Vài ý kiến nho nhỏ mong các bạn chỉ giáo
    Thuyenxaxu wrote:
    Hoan nghinh anh bạn chungtm2000 tham dự ! Thuyền mê toán lắm đó nha và tính nói là một người kỹ sư giỏi, trước nhất phải không hề biết sợ các môn toán như mấy người học bên Nghệ Thuật (tính viết chữ Art thì lật đật sửa lại)
    Xin phép anh bạn cho Thuyền được sửa title của chủ đề này nha .. Kết quả của thread này, Thuyền sẽ tóm gọn lại và post trong phần thông báo để mọi người khỏi phải tốn thì giờ bàn luận lại nữa .
    Ý kiến của anh bạn hay lắm . Thuyền tôn trọng bạn .
    Mấy năm trước, Thuyền có dịp làm việc bên Úc . Ngồi nói chuyện với 2 bác VN kia, vì cuộc nói chuyện dính dáng đến lãnh vực chuyện môn nên Thuyền cứ phải chêm tiếng Anh vào . Lý do là vì Thuyền học và làm việc với kiến thứ đó qua tiếng Anh nên chịu thua, không biết giải thich ra sao bằng tiếng Việt cả . Hoặc có thể giải thích nhưng chậm hơn nhiều . Mấy đứa con của bác đó, tụi nó sinh bên Úc và đang bập bẹ học tiếng Việt . Tụi nó bảo, "Nghe chú Thuyền nói nứa Việt nửa Anh khó chịu tức gì đâu . Tại vì cái đầu cháu đang nghĩ = tiếng Việt thì lại đụng 1 từ tiếng Anh, đang khoái chí với tiếng Anh thì bác lại đổi sang tiếng Việt" .
    Ấy ấy, hông phải chỉ có bạn khó chịu đâu mà ngay cả những người ngoại quốc đang bập bẹ học tiếng Viết mà ...
    Tuy nhiên, có 2 lý do mà Thuyền tuy sẽ ráng hết sức chìu bạn nhưng chắc chắn sẽ còn "đầy đọa" anh bạn dài dài đó nha không !
    1. Thuyền lỡ quen quá rồi . Nếu khi nào reply nhanh quá, (viết 1 lèo) thì chắc là sẽ không tránh được sự sơ xuất xài đệm tiếng Mỹ . Anh bạn thông cảm . Nếu bạn không biết , đừng ngại chi mà cứ việc reply là hỏi các từ . Thuyền cam đoan là sẽ có người trả lời và từ đó, cũng là một cơ hội bạn học thêm một thứ tiếng nữa . Vốn từ vựng và cách xài nó trong một câu nói là những phần thưởng vô giá khi ta chú tâm học thêm 1 thứ tiếng .
    2. Vì Thuyền thấy, kỹ sư VN cũng như sinh viên VN, cái khó không phải là vấn đề technical . Có khó thì họ cũng mầy mò tự tìm và biết lấy . Cái trở ngại lớn nhất bên này của họ là "ngôn ngữ" . Họ dùng sai từ . Họ thiếu và tự làm đánh mất đi khả năng đọc các bài research mà khoa học trên thế giới đã bày sẵn ra cho bạn . Xin nói, không chỉ các bài viết đáng giá của Mỹ viết bằng tiếng Mỹ . Ngay chính các bài viết của bên Nhật, Ấn Độ và Trung Quốc, những bài có tầm cỡ quốc tế đều viết bằng tiếng Anh cả . Một trong những tôn chỉ lập ra của box này là giúp các bạn cùng nâng cao trình độ hiểu biết về ngôn ngữ trong khi đàm luận các vấn đề kỹ thuật, thay vì mổ xẻ cọng tóc làm hai trong vấn đê dịch thuật . Chuyện dịch thuật thì quả là Thuyền rất tệ .
    Tuy là 2 điều trên . Nhưng bạn rất có lý khi đề nghị chuyện này . Thuyền thấy là, mình cũng đừng nên lạm dụng thái quá và làm hư đi ngôn ngữ của mình . Thí dụ như là
    "You ơi you, tối nay you có busy hông vậy ?"
    Rõ ràng là lạm dụng . Thuyền thấy bên VN , giới trẻ hay nói vậy . Tuy là lạm dụng, nhưng giới trẻ thích vậy vì nghe nó cute cute lạ tai . Vì vậy, tuy là biết lạm dụng như cũng xí xóa và dễ dãi vậy . Với Thuyền, bản thân Thuyền không lạm dụng vậy nhưng Thuyền thì dễ tính lắm . Thuyền muốn là mọi người, tất cả anh em bọn mình không phân biệt chuyên ngành, cùng chia sẻ và thương yêu nhau giúp đỡ nhau hơn ...
    Đó đó, Thuyền ráng viết suy nghĩ của bản thân mình rồi đó . Mong anh bạn thông cảm nha ... Và Thuyền hứa, sẽ bao giờ cũng giup bạn khỏi phải tra tự điện . Nếu không thì chính Thuyền sẽ mong được học hỏi lại các từ tiếng Việt cúa bạn .
    Thêm nữa, xin phép anh bạn cho Thuyền có vinh hạnh để tên bạn vào thành viên box kỹ sư nha ... hihihi (Tui xin phép xong là cho luôn tên bạn vào đó, nếu bạn phản đối nhiều lần thì tui mới chịu cho bạn từ chức thành viên hội này đó nha hông ! )
    Có bạn mang kiến thức của bên Toán lại, Thuyền muốn mở nhờ bạn mở riêng hẳn một chủ đề đại khái như là "toán trong các ngành kỹ sư ..." chẳng hạn (sorry, đi quá giang cái topic này để nhờ anh bạn giúp start cái chủ đề đó)
    Jeno wrote:
    Jeno cũng nghĩ là những từ chuyên môn nên dùng bằng tiếng Anh trong box kỹ sư mình. Vì sinh viên mình học bằng tiếng Việt quen rồi nên khi mà đọc tài liệu tiếng Anh thì thỉnh thoảng tắc. Nó ảnh hưởng đến tốc độ đọc.
    Có lẽ chỉ cần lưu ý người viết là không dạm dụng (như ý anh thuyenxaxu) những từ thông dụng chuyển sang tiếng Anh và nếu có thể thì nên có một phần giải thích thuật ngữ ở cuối bài.
    khonglaai wrote:
    đồng ý với bạn Jeno là một số từ về technical thì tốt nhất là dùng nguyên gốc của nó.(tiếng anh chẳng hạn), nếu ai biết thêm tiếng việt thì mở ngoặc ra giải thích thêm bằng tiếng việt hoặc là ngược lại....chúng ta vào đây là để học hỏi lẫn nhau ..và thỉnh thoảng vài từ technical tiếng anh chêm vào cũng chẳng thấy có gì là không đúng cả....có một số từ tiếng anh (đặc bkệt là về technical) khi dich sang tiếng việt thì chẳng biết dịch như thế nào nữa hoặc là dịch ra thì nghe rất ngô nghê...
    ofcourse , đây là ý kiến cá nhân tôi thôi......
    SP wrote:
    Nên dùng như anh Thuyền nói, các từ kỹ thuật hay các từ mà diễn tả bằng Tiếng Anh chính xác hơn hay thuận tiện hơn thì nên dùng, đừng lạm dụng quá làm người đọc thấy bực mình là xong.
    Thornbirb wrote:
    Thornbird cũng nghĩ là nên dùng cả tiếng Anh và tiếng Việt. Đúng như anh Thuyền nói đó, không nên lợi dụng tiếng Anh theo kiểu chêm từ bừa bãi theo thói quen,mà đã là thói quen thì rất là khó bỏ. Thornbird kể chuyện Thornbird về VN đợt vừa rồi.Thornbird ở bên này chơi với 1 số người Sài Gòn, thấy giọng của họ rất là dễ thương(ngot như mía lùi vậy đó) nên nhiễm lúc nào không hay, tiện thể Thornbird lại " Cái áo này đẹp quá trời nhen", hoặc "Con nhỏ đó dễ thương à nha". Thực ra người Bắc không bao giờ nói vậy. Thornbird không có phân biệt chút nào giọng Nam Bắc, nhưng vì bản thân mình nói đặc giọng Bắc nhưng thỉnh thoảng lại chêm vài âm điệu giọng Nam, nhưng giọng điệu lại không hợp, không đúng nên chính bị ngay các bạn Sài Gòn cười cho "Sao nói gì kỳ zdậy". Họ nói với Thornbird vậy đó. Đợt đó cũng hơi quê quê nhưng rồi chịu khó để ý 1 chút là sửa được. Ở bên này, Thornbird cũng nhận thấy mọi người nói chuyện rất hay có thói quen chêm từ tiếng Anh, chêm rất nhiều. Cái này cũng nhiều bạn ngay cả ở Việt Nam cũng nhiễm nặng, nói thành 1 thói quen rất khó bỏ. Tháng trước,Thornbird lên công ty cũ chơi (công ty làm trước khi đi học ấy),cô bạn nói ngay với Thornbird " Mày ra reception check ngay cái ticket đi", Thornbird trố mắt nhìn thì cô nàng tương thêm ngay câu nữa "What happen??". Thật vui phải không các bạn.Thêm một c"ái nữa là thấy một số bạn tức giận hoặc chê bai gì cũng "Bull****","Damn!!!",...
    Nhưng Thornbird nghĩ là trong nhiều trường hợp cần sử dụng tiếng Anh, nhất là những từ liên quan đến chuyên môn hoặc những cụm câu, cụm từ phổ biến hoặc dùng tiếnh Anh sẽ phản ánh chính xác bản chất của nó hơn, nhiều khi chỉ cần nói đến cụm từ đó,mọi người đã hình dung được nội dung của nó là gì. Và Thornbird thấy cần học tiếng Anh thông qua những hình thức thế này, có thêm người trao đổi giải thích,mình lại .....à...ra được nhiều thứ. Chỉ đừng quá lạm dụng từ tiếng Anh thông dụng hoặc tiếng Anh bồi (tiếng Anh bồi là Thornbird sợ lắm vì Thornbird hầu như không biết tí gì về tiếng lóng nên đọc những câu đó chịu chết).
    Được small_porcupine sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 26/05/2005
  6. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    pvnguyen wrote:http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=64137&ChannelID=7
    Xu hướng của .....
    Sính từ ngoại - mốt hay là... ?obệnh? ?
    Ngoại ngữ ngày càng trở nên quan trọng đối với cuộc sống người dân, đặc biệt là tại các đô thị hiện đại, có trình độ dân trí cao. Bên cạnh việc sử dụng ngoại ngữ như một công cụ hỗ trợ hữu ích trong công việc, học tập..., đã xuất hiện hiện tượng sính ngoại ngữ qua cách sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi một cách vô tội vạ, gây phản cảm, đánh mất tính thẩm mỹ...
    Đáng nói hơn, hiện tượng đó nay đã thành ?obệnh?, một ?ocăn bệnh? khó chữa! Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không bao giờ là chuyện cũ.
    "Sorry mày nha, tối qua papa với mama cắt cơm, money hết sạch, chứ không thì tao đi overnight với tụi bây rồi. Từ đây tới chiều có chương trình gì, ?ophôn? cho tao một tiếng. See you!?. Đoạn nói chuyện qua điện thoại này được ghi lại tại một quán cà phê. Nếu không có chút vốn tiếng Anh, người nghe không thể biết người trong cuộc nói gì.
    Mốt của ?odân chơi?
    Dùng từ ngoại nay đã trở thành mốt của đa số ?odân chơi?. Trong bất kỳ tình huống nào, trò chuyện với bất cứ ai..., họ đều có thể dùng những từ tiếng Anh, tiếng Pháp, thậm chí tiếng Hoa mà họ biết. Trong những lần đến khu vực ăn uống gần Lăng Cha Cả (Q.Tân Bình, TP.HCM), nơi tụ tập của một bộ phận lớn dân đi đêm, người viết bài này được nghe nhiều câu nói, trong đó Tây ?" Tàu lẫn lộn, nghe cứ rối như canh hẹ:
    - Thằng cha đó trông giống gay (ám chỉ người đồng tính - PV) quá mày ơi, ngộ thấy chẳng manly (đàn ông) chút nào.
    - Cần gì manly. Biết galant (ga-lăng) và nhiều money (tiền) là OK rồi.
    Có tiếng chen ngang:
    - Thôi đi mấy you (bạn). Mấy you dòm lại cái body (cơ thể) của mình coi, có sport (dáng khỏe, thể thao) chút nào đâu mà chê người ta. Ăn lẹ rồi go (đi). Stay up late (thức khuya) kiểu này hoài thì skinny (ốm lòi xương) cả đám.
    Đến bất cứ quán cà phê - bar nào, vũ trường nào, bạn cũng thể nghe những câu như thế. Biết từ nào dùng từ đó, dù có chắp vá, giả cầy bao nhiêu đi nữa, nhưng miễn là hiểu được thì ?odân chơi? nạp ngay vào bộ nhớ, dùng riết và trở nên phổ biến. Lắm khi, khả năng sử dụng ngoại ngữ làm tiếng đệm còn là thước đo mức độ sành điệu của ?odân chơi? (?).
    Giới trí thức cũng... ?omắc bệnh?
    Điều đáng nói hơn nữa là một bộ phận lớn học sinh - sinh viên cũng có hiện tượng sính dùng từ ngoại. Khi điều kiện học tập ngày càng thuận lợi hơn, nhất là trong bối cảnh tiếng Anh ngày càng được phổ biến, bệnh sính dùng từ ngoại của học sinh - sinh viên ngày càng trầm trọng, không chỉ tại trường học mà trong cuộc sống gia đình, trong giao tiếp với ông bà, ba mẹ, anh chị em...
    Trong nhiều lần ngồi quán phê ven đường gần một trường đại học ở quận 3 (TP.HCM), người viết nghe thấy rất nhiều từ ?ongoại? được dùng xen lẫn trong các cuộc trò chuyện của sinh viên, nhiều lúc phải nhờ người trong cuộc giải thích lại những từ chuyên môn khó, đại loại:
    - Ông G. dạy amateur (nghiệp dư) hết chỗ nói. Ít ra phải gai (guide ?" hướng dẫn) tụi mình viết phần foreword (lời mở đầu), còn content (nội dung) và decor (trang trí) thì mình tự lo cũng được.
    - Hơi đâu mà wait (chờ), lo mà cày đi chứ il (ông ta) chạy sô dữ lắm. Thằng nào cũng làm solo chứ riêng gì mày.
    Tuy nhiên, khi có mấy du khách quốc tế hỏi đường về Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (cách đó không xa), không ai trong số họ có thể nghe ?" hiểu để trả lời. Cả bọn cứ ngớ người ra.
    Không chỉ vậy, giới lao động cổ trắng cũng không miễn dịch được bệnh sính từ ngoại khi trò chuyện tại công sở, qua điện thoại hay tiếp khách... Không dùng tiếng lóng hay tiếng bồi, nhưng loại ngôn ngữ mà giới nhân viên công sở sính dùng cũng mang tính chắp vá, thậm chí bạ đâu dùng đó, dễ gặp nhất là trong những cuộc giao tiếp qua điện thoại.
    Chẳng hạn như: ?oPartners (đối tác) của tụi em chiều nay sẽ tới thành phố, em book (đặt) 2 single room (phòng đơn) nhé. Coi như em đã confirm (xác nhận) luôn rồi đó, chị khỏi cần phải check (kiểm tra) lại?. Hoặc: ?oAnh có thể arrange (sắp xếp) cho em một appointment (cuộc hẹn) với director (giám đốc) được không, em cần interview (phỏng vấn) ảnh một số điều về mấy cái projects (dự án) ở Vũng Tàu. Merci (cảm ơn) anh rất nhiều?...
    Bạn tôi, một nữ nhân viên điều hành du lịch, cũng mắc ?ochứng? này. Có lần bị tôi nhắc, cô ta buột miệng: ?oSorry (xin lỗi)! Làm gì mà ông complain (rầy) tui hoài vậy?. Quả thật, bệnh sính từ ngoại rất khó trị.
    Chatroom - nơi ngôn ngữ bị bóp méo thô bạo!
    Tham gia vào một chatroom (nơi gặp gỡ của những người tán gẫu qua mạng) bất kỳ, coi như bạn đã lạc vào thế giới của tiếng lóng và ngôn ngữ lai căng. Trong thế giới này, không chỉ tiếng Việt, tiếng Anh được vay mượn một cách vô tội vạ mà còn bị bóp méo hết sức thô bạo!
    Trước đây, để đỡ mất thời gian, nhiều từ tiếng Anh được gõ tắt theo những nguyên tắc nhất quán của nó, rất dễ hiểu. Chẳng hạn, từ you được gõ thành u, about được gõ tắt thành abt, từ equipment được gõ tắt thành eqmt, wonderful trở thành wndfl; hay mother (mẹ), father (cha) được gọi thân mật là mom, dad...
    Còn bây giờ, tiếng Anh trong thế giới của chat đã biến tướng đến mức không thể hiểu nổi. Từ hello (chào) coi như đã hết thời, thay vào đó là hi hoặc hey nhưng ?odân chat? ít khi gõ như vậy, chỉ đánh số 2 (đồng âm với từ ?ohi?). Câu chào quen thuộc ?oNice to see you? (Rất vui khi được làm quen với bạn) bị biến thành ?o9 2 c u?. Hiểu được nó, phải nghĩ... nát óc!
    Gần đây, nhiều chủ dịch vụ Internet có cài thêm phần mềm ?ochống nói bậy?, nếu ai dùng những từ bậy bạ trong quá trình chat (như ***y, đ.m, mẹ kiếp...) thì sẽ bị phần mềm này phát hiện, chủ dịch vụ sẽ tống cổ người đó ra khỏi tiệm ngay.
    ?oDân chat? quái hơn, qua mặt phần mềm kiểm duyệt bằng cách gõ thành ***xy hoặc đ.cm... Nói chung, chat là một thế giới ảo và ngôn ngữ ở đây cũng thuộc dạng... ảo. Điều hiển nhiên là nếu ai đã bị bệnh sính từ ngoại trong thế giới này thì trong cuộc sống thực tế, bệnh này sẽ càng trầm kha.
    PGS ?"TS Trịnh Sâm, Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm TPHCM:
    Nên dùng ngoại ngữ đúng chỗ, đúng lúc
    Việc dùng ngoại ngữ theo kiểu ?osính chữ? là đáng chê trách. Thật buồn khi hiện nay không chỉ "dân chơi" mà cả những bạn trẻ học hành đến nơi đến chốn cũng sính từ ngoại, có người còn cho đó là sự... hiếu học.
    Tôi nhớ một lần, tại một cuộc thi tầm cỡ quốc gia nhưng có người vẫn cố tình nói lơ lớ tiếng mẹ đẻ, thi thoảng thêm vào mấy từ ngoại ngữ. Tôi cố gắng cắt nghĩa và buồn lòng khi không thể giải thích khác hơn, với người ta đó là một sự làm sang bản thân mình. Người này thấy lạ, người kia tiếp nhận và vô tình như thế trở thành trào lưu.
    Việc sính dùng từ ngoại của một bộ phận thanh niên hiện nay đều do tầm nhận thức của họ. Những người giỏi và cực giỏi ngoại ngữ sẽ biết dùng đúng nơi đúng chỗ, không kiểu ?okhoe chữ? như thế. Tôi lo ngại điều này sẽ ảnh hưởng đến lối sống của xã hội. Người xưa có câu ?olời nói, gói bạc? nghĩa là lời nói thể hiện cách ứng xử, nhận thức...
    Trường hợp sính từ ngoại mọi nơi, mọi lúc, không phân biệt vị thế giao tiếp xã hội mà nói năng thì quả là nguy kịch, khiến thẩm mỹ ngôn ngữ sẽ bị mai một dần dần. Hiện tượng này nếu không được định hướng, nếu cứ kéo dài sẽ tạo ra nhiều điều phiền toái cho sự trong sáng của tiếng Việt.
    Về mặt thẩm mỹ học, điều đó cũng không phải là một hiệu ứng tốt. Thực tế, người này nói, người kia nói và khi đã trở thành thói quen ngôn ngữ thì rất khó sửa.
    Bệnh ngôn ngữ có thể là bệnh truyền nhiễm nếu thiếu biện pháp khắc phục. Lời ăn tiếng nói gắn liền với hành vi, cách sống. Thanh niên giờ cần phải nhận thức đâu là hay, đâu là dở để mà chỉnh sửa.
    Họ cần phải xem ngoại ngữ là một phương tiện, cánh cửa sổ để thu nhận tri thức của nhân loại nhưng không dùng từ bừa bãi và càng không được cho sự chắp ghép ngôn ngữ là cách đánh bóng, làm sang, tăng lên sự trí thức của bản thân.
    Lan0303 wrote:
    Trích một đoạn về GPS trong vùng đang bị cấm, để đọc, cười ... làm một Nguyễn Du trong khoa học dường như khó vô cùng?
    .....................
    (Các nhà khoa học và sư phạm người Mỹ dùng từ Hán việt và ... Hyperpol)
    A.- Nếu là Hệ Dẫn đường: Do Cực nam bắc từ trường khác Cực nam bắc phương hướng nên câu hỏi bác nêu là vấn đề cần chú ý trong việc dẫn đường cho ?oPhi đạn có Hệ thống điều khiển kiểu cảm ứng từ trường và kiểu Hyperpol?; trong các bộ cảm thụ trên phi đạn, lại có từ kế, và gia tốc kế (cũng cảm ứng từ trường), chúng được kết hợp nhằm khám phá sự thay đỗi về độ gốc và hướng đi nhằm điều chỉnh cho đạn đạo đi đúng đường; và lực ly tâm có ảnh hưởng lớn khi phi đạn bay trong khoảng vĩ tuyến 45 độ; (vấn đề từ trường, trọng lực đúng, trọng lực hữu hiệu, lực ly tâm: ?oxem trang 21, bài số 5, Electronic Engineering Technology của Học viện Capitol Radio Engineering Institute - bản tiếng Việt?).
    (Các nhà khoa học Việt nam dùng từ Hán việt và tiếng Anh)
    B.- Nếu là Hệ Trắc đạc: Tất nhiên là gia tốc trọng trường trái đất quyết định độ cao từng thời điểm của chùm sao GPS trên quỹ đạo, Xem (?oPhương án kỹ thuật thống nhất cơ sở toán học cho cơ sở dữ liệu địa lý trong nước và khu vực Đông Nam á.? - TSKH. Hà Minh Hoà-Viện Nghiên cứu Địa chính Việt nam)
    URL:? http://www.virila.ac.vn/document/dacsankhcn/So02032002.pdf ?
    và ?oGiới thiệu phần mềm Bernese GPS?-TS.Trần Bạch Giang, KS. Phan Ngọc Mai-Tổng cục Địa chính Việt nam
    URL: ?o http://www.virila.ac.vn/document/dacsankhcn/So02022002.pdf ?
    đây là Đề tài nhánh: ?oNghiên cứu xây dựng lưới trắc địa động lực độ chính xác cao ?? thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: ?oNghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý ? ?o độ chính xác trên dưới 5 cm.
    (Trường hợp khác)
    C.-Hay tiếp cận vệ tinh GPS ở NASA: ?oSatellite Tracking?
    1.- Dùng trình duyệt Web có JAVA chọn URL:?
    http://science.nasa.gov/Realtime/Jtrack/3d/AppletFrame.html ?o
    2.- Chọn chế độ cập nhật theo thời gian thực NASA cho phép ¼ giây:
    2.1.-Options/Timing/Real-time.
    2.2.-Options/Update Rate/1/4 Second.
    3.- Chọn loại vệ tinh GPS kiểu BIIX-XX:
    3.1.-Satellite/Select/Type GPS IIX-XX.
    4.- Chọn Kiểu nhìn:
    4.1.-Satellite/Select/Center.
    5.- Chọn Xem chi tiết vị trí vệ tinh (Lat, Long, Alt, Vel):
    5.1.-View/Satellite Position/Pick Sat.
    Tất nhiên chỉ mới là xem chơi cho biết quỹ đạo bay của vệ tinh gập ghềnh như thế nào.
    ...................
    NO TABLE!: "Không bàn!"
    thuyenxaxu wrote:
    Tất cả anh em rất vui khi được anh tham dự vô nhóm . Mong được đọc thêm các bài viết của anh hoặc các bài viết anh thâu về nha ...
    Thuyền cũng đồng ý với anh . Thật ra, ngược lại với Nguyễn Du trong khoa học, Thuyền cũng thấy mấy bài phân tích về Truyện Kiều bằng tiếng Mỹ, dịch các từ tiếng Việt sang tiếng Mỹ nó cũng làm bay mất nhiều cái thâm thúy của chính nó lắm nha ...
    Sẵn chuyện về ngon ngữ giữa Việt và Mỹ, về khoa học đá qua văn chương, xin phép các bạn cho Thuyền lạc đề "bà 8" 1 tí nha ... hihihi Nhưng không nói thì không chịu được . Sẵn có anh Lan0303 cũng cùng là computer engineer nên Thuyền mới nói đây .
    Có bạn có ai từng đọc qua sách về kinh dịch ngũ hàng bát quái chăng ? Ngay cả về tử vi đông phương nữa đó . Có đọc mới biết là, thật ra, người Á Đông chúng ta mới chính là người đầu tiên phát minh ra các định luật cơ bản của ngành computer science và computer engineering thời nay rồi . Chúng ta đã sáng chế ra chúng hàng ngàn năm về trước . Ngay chính những định luật phức tạp nhất hiện giờ, chúng ta đã từng tìm ra và áp dụng một cách thuần biến . Nhưng vì tư tưởng cha truyền con nối, dấu nghề của người Á đông chúng ta mà chính chúng ta đã tự đánh mất biết bao nhiêu công trình quý giá đó, các bạn biết không ?
    Này nhé, nếu không tin, Thuyền xin dẫn chứng đây . Kinh dịch âm dương hồi xưa, chính là binary system của ngành vi tính bây giờ . Số âm là 0, số dương là 1 . Theo kinh dịch, tất cả mọi thứ trên vũ trụ để có thể giải thích được bằng âm dương vậy . Tức là, giống như trong kỹ thuật vi tính: everything can be presented in a digital system . (Tất cả mọi thứ để có thể khái quát và đại diện bởi những dãy số 0 & 1).
    Trong computer, nguoi ta ít xài dến số decimal mà dùng các multiple của binary system . Y chang như trong tử vi vậy, bát quái, tứ tượng , v.v ..
    Rồi bây giờ, nếu bạn đọc sách kinh dịch, các ly thuyết tính toán của kinh dịch, dịch thoát nghĩa lại qua tiếng anh và đổi từ âm duong sang 0 & 1 thì chính là các định luật hệ quả cơ bản mà bạn học trong digital design á !
    Cái mà Thuyền khâm phục nhất là các sách về tử vi . Một tên bạn người Trung Quốc dịch ra cho Thuyền hiểu khi THuyền học môn Chinese 101 tren đại học, Thuyền mới thấy là, thời xưa người ta dùng kinh dich (binary system) để tiên đoán rất nhiều sự việc trong vũ trụ và trong đời sống hàng ngày . Các tay tướng số, các nhà quân sư quân sự đại tài bấm độn ngón tay để tính toán sự việc, thời tiết, thật ra là, chính họ quá ư quán triệt các khoa về vi tinh để mang tất cả mọi chuyện đặt vào một hệ thống digital hòng đơn giản hóa, áp dụng các định luật và từ đó suy ra kết quả trong tương lai . Đó chẳng phải là những phương pháp hiện nay trong voice recognition (nhận diện tiếng nói) để có thể dự đoán ra âm thanh tới trong tương lại (dựa trên các âm thanh phát ra trong quá khứ) là gì ?
    Hay nói nôm na, thời nay, chúng ta thường hay build cái system mà nhận digital signals của những cái xảy ra trong quá khứ (phương trình f(t) với t là thời gian) và từ đó tien đoán ra signals trong tuong lai (tìm f(t+1) với t+1 là thời điểm o tuong lai) là gi ?
    Nghe giống như chuyện cổ tích đúng không các bạn ?
    Ấy ấy ... thiệt là tư tưởng lớn gặp nhau giữa các thời cổ và thời nay các bạn nhỉ !
    A`, trong bài viết trên cua anh Lan0303, có rất nhiều từ tiếng Việt mà Thuyền mới đọc thì không hiểu . Nhưng đọc hết cả bài rồi ngẫm nghĩ 1 lúc thì hiểu ra . Thí dụ như, bây giờ Thuyền mới biết là, chữ "kế" co nghĩa là đồng hồ đo lường á ! (đúng không các bạn ?)
    Anh Lan có cái avatar oai quá . Cho Thuyền tò mò 1 tí, anh là một kỹ sư hiện dang ở trong quân đội ?
    Toni_Guy wrote:
    Em ủng hộ việc dùng tiếng Anh chuyên ngành và đôi khi dùng tiếng Anh để ... rút gọn tiếng Việt! Hẳn các bác biết là khi viết 1 từ tiếng Việt, mình phải đánh thật sự khá nhiều phím, nhưng tiếng Anh thì khác chẳng hạn như bác nào muốn đánh từ "chắc chắn" ---> đánh theo kiểu VNI là 12 phím nhưng đánh theo tiếng Anh thì chỉ là 4 phím s-u-r-e ! Nói thật, nhiều khi đánh văn bản bằng tiếng nước ngoài nhiều (<-- bác nào nói em tinh vi em chịu tội luôn, khỏi cãi, mệt người), nên có 1 cái phản xạ không điều kiện, muốn sửa mà không sửa được ý chứ. Đôi khi có nhiều từ bình thường mà bắt em ngồi dịch ra tiếng Việt, em cũng ngắc ngứ mặc dù là em cảm nhận được cái ý nghĩa của nó
    Nhưng em đả đảo kiểu sử dụng các từ tiếng Anh theo kiểu nửa mùa 1 cáchbừa bãi : I không có money, you có thể cho me mượn không? Nghe tởm không chịu được
    Anyway (nếu dùng tiếng Việt là: Dù sao đi nữa, à???) to bác thuyenxaxu, em chỉ mới là Kỹ S (sờ) thôi chưa được làm Kỹ Sư, không biết là chui vào đây có được hông dzậy? Ngành học của em là Civil Engineering nhưng em học nhiều về Management hơn
  7. small_porcupine

    small_porcupine Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    1.807
    Đã được thích:
    0
    pvnguyen wrote:http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=64137&ChannelID=7
    Xu hướng của .....
    Sính từ ngoại - mốt hay là... ?obệnh? ?
    Ngoại ngữ ngày càng trở nên quan trọng đối với cuộc sống người dân, đặc biệt là tại các đô thị hiện đại, có trình độ dân trí cao. Bên cạnh việc sử dụng ngoại ngữ như một công cụ hỗ trợ hữu ích trong công việc, học tập..., đã xuất hiện hiện tượng sính ngoại ngữ qua cách sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi một cách vô tội vạ, gây phản cảm, đánh mất tính thẩm mỹ...
    Đáng nói hơn, hiện tượng đó nay đã thành ?obệnh?, một ?ocăn bệnh? khó chữa! Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không bao giờ là chuyện cũ.
    "Sorry mày nha, tối qua papa với mama cắt cơm, money hết sạch, chứ không thì tao đi overnight với tụi bây rồi. Từ đây tới chiều có chương trình gì, ?ophôn? cho tao một tiếng. See you!?. Đoạn nói chuyện qua điện thoại này được ghi lại tại một quán cà phê. Nếu không có chút vốn tiếng Anh, người nghe không thể biết người trong cuộc nói gì.
    Mốt của ?odân chơi?
    Dùng từ ngoại nay đã trở thành mốt của đa số ?odân chơi?. Trong bất kỳ tình huống nào, trò chuyện với bất cứ ai..., họ đều có thể dùng những từ tiếng Anh, tiếng Pháp, thậm chí tiếng Hoa mà họ biết. Trong những lần đến khu vực ăn uống gần Lăng Cha Cả (Q.Tân Bình, TP.HCM), nơi tụ tập của một bộ phận lớn dân đi đêm, người viết bài này được nghe nhiều câu nói, trong đó Tây ?" Tàu lẫn lộn, nghe cứ rối như canh hẹ:
    - Thằng cha đó trông giống gay (ám chỉ người đồng tính - PV) quá mày ơi, ngộ thấy chẳng manly (đàn ông) chút nào.
    - Cần gì manly. Biết galant (ga-lăng) và nhiều money (tiền) là OK rồi.
    Có tiếng chen ngang:
    - Thôi đi mấy you (bạn). Mấy you dòm lại cái body (cơ thể) của mình coi, có sport (dáng khỏe, thể thao) chút nào đâu mà chê người ta. Ăn lẹ rồi go (đi). Stay up late (thức khuya) kiểu này hoài thì skinny (ốm lòi xương) cả đám.
    Đến bất cứ quán cà phê - bar nào, vũ trường nào, bạn cũng thể nghe những câu như thế. Biết từ nào dùng từ đó, dù có chắp vá, giả cầy bao nhiêu đi nữa, nhưng miễn là hiểu được thì ?odân chơi? nạp ngay vào bộ nhớ, dùng riết và trở nên phổ biến. Lắm khi, khả năng sử dụng ngoại ngữ làm tiếng đệm còn là thước đo mức độ sành điệu của ?odân chơi? (?).
    Giới trí thức cũng... ?omắc bệnh?
    Điều đáng nói hơn nữa là một bộ phận lớn học sinh - sinh viên cũng có hiện tượng sính dùng từ ngoại. Khi điều kiện học tập ngày càng thuận lợi hơn, nhất là trong bối cảnh tiếng Anh ngày càng được phổ biến, bệnh sính dùng từ ngoại của học sinh - sinh viên ngày càng trầm trọng, không chỉ tại trường học mà trong cuộc sống gia đình, trong giao tiếp với ông bà, ba mẹ, anh chị em...
    Trong nhiều lần ngồi quán phê ven đường gần một trường đại học ở quận 3 (TP.HCM), người viết nghe thấy rất nhiều từ ?ongoại? được dùng xen lẫn trong các cuộc trò chuyện của sinh viên, nhiều lúc phải nhờ người trong cuộc giải thích lại những từ chuyên môn khó, đại loại:
    - Ông G. dạy amateur (nghiệp dư) hết chỗ nói. Ít ra phải gai (guide ?" hướng dẫn) tụi mình viết phần foreword (lời mở đầu), còn content (nội dung) và decor (trang trí) thì mình tự lo cũng được.
    - Hơi đâu mà wait (chờ), lo mà cày đi chứ il (ông ta) chạy sô dữ lắm. Thằng nào cũng làm solo chứ riêng gì mày.
    Tuy nhiên, khi có mấy du khách quốc tế hỏi đường về Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (cách đó không xa), không ai trong số họ có thể nghe ?" hiểu để trả lời. Cả bọn cứ ngớ người ra.
    Không chỉ vậy, giới lao động cổ trắng cũng không miễn dịch được bệnh sính từ ngoại khi trò chuyện tại công sở, qua điện thoại hay tiếp khách... Không dùng tiếng lóng hay tiếng bồi, nhưng loại ngôn ngữ mà giới nhân viên công sở sính dùng cũng mang tính chắp vá, thậm chí bạ đâu dùng đó, dễ gặp nhất là trong những cuộc giao tiếp qua điện thoại.
    Chẳng hạn như: ?oPartners (đối tác) của tụi em chiều nay sẽ tới thành phố, em book (đặt) 2 single room (phòng đơn) nhé. Coi như em đã confirm (xác nhận) luôn rồi đó, chị khỏi cần phải check (kiểm tra) lại?. Hoặc: ?oAnh có thể arrange (sắp xếp) cho em một appointment (cuộc hẹn) với director (giám đốc) được không, em cần interview (phỏng vấn) ảnh một số điều về mấy cái projects (dự án) ở Vũng Tàu. Merci (cảm ơn) anh rất nhiều?...
    Bạn tôi, một nữ nhân viên điều hành du lịch, cũng mắc ?ochứng? này. Có lần bị tôi nhắc, cô ta buột miệng: ?oSorry (xin lỗi)! Làm gì mà ông complain (rầy) tui hoài vậy?. Quả thật, bệnh sính từ ngoại rất khó trị.
    Chatroom - nơi ngôn ngữ bị bóp méo thô bạo!
    Tham gia vào một chatroom (nơi gặp gỡ của những người tán gẫu qua mạng) bất kỳ, coi như bạn đã lạc vào thế giới của tiếng lóng và ngôn ngữ lai căng. Trong thế giới này, không chỉ tiếng Việt, tiếng Anh được vay mượn một cách vô tội vạ mà còn bị bóp méo hết sức thô bạo!
    Trước đây, để đỡ mất thời gian, nhiều từ tiếng Anh được gõ tắt theo những nguyên tắc nhất quán của nó, rất dễ hiểu. Chẳng hạn, từ you được gõ thành u, about được gõ tắt thành abt, từ equipment được gõ tắt thành eqmt, wonderful trở thành wndfl; hay mother (mẹ), father (cha) được gọi thân mật là mom, dad...
    Còn bây giờ, tiếng Anh trong thế giới của chat đã biến tướng đến mức không thể hiểu nổi. Từ hello (chào) coi như đã hết thời, thay vào đó là hi hoặc hey nhưng ?odân chat? ít khi gõ như vậy, chỉ đánh số 2 (đồng âm với từ ?ohi?). Câu chào quen thuộc ?oNice to see you? (Rất vui khi được làm quen với bạn) bị biến thành ?o9 2 c u?. Hiểu được nó, phải nghĩ... nát óc!
    Gần đây, nhiều chủ dịch vụ Internet có cài thêm phần mềm ?ochống nói bậy?, nếu ai dùng những từ bậy bạ trong quá trình chat (như ***y, đ.m, mẹ kiếp...) thì sẽ bị phần mềm này phát hiện, chủ dịch vụ sẽ tống cổ người đó ra khỏi tiệm ngay.
    ?oDân chat? quái hơn, qua mặt phần mềm kiểm duyệt bằng cách gõ thành ***xy hoặc đ.cm... Nói chung, chat là một thế giới ảo và ngôn ngữ ở đây cũng thuộc dạng... ảo. Điều hiển nhiên là nếu ai đã bị bệnh sính từ ngoại trong thế giới này thì trong cuộc sống thực tế, bệnh này sẽ càng trầm kha.
    PGS ?"TS Trịnh Sâm, Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm TPHCM:
    Nên dùng ngoại ngữ đúng chỗ, đúng lúc
    Việc dùng ngoại ngữ theo kiểu ?osính chữ? là đáng chê trách. Thật buồn khi hiện nay không chỉ "dân chơi" mà cả những bạn trẻ học hành đến nơi đến chốn cũng sính từ ngoại, có người còn cho đó là sự... hiếu học.
    Tôi nhớ một lần, tại một cuộc thi tầm cỡ quốc gia nhưng có người vẫn cố tình nói lơ lớ tiếng mẹ đẻ, thi thoảng thêm vào mấy từ ngoại ngữ. Tôi cố gắng cắt nghĩa và buồn lòng khi không thể giải thích khác hơn, với người ta đó là một sự làm sang bản thân mình. Người này thấy lạ, người kia tiếp nhận và vô tình như thế trở thành trào lưu.
    Việc sính dùng từ ngoại của một bộ phận thanh niên hiện nay đều do tầm nhận thức của họ. Những người giỏi và cực giỏi ngoại ngữ sẽ biết dùng đúng nơi đúng chỗ, không kiểu ?okhoe chữ? như thế. Tôi lo ngại điều này sẽ ảnh hưởng đến lối sống của xã hội. Người xưa có câu ?olời nói, gói bạc? nghĩa là lời nói thể hiện cách ứng xử, nhận thức...
    Trường hợp sính từ ngoại mọi nơi, mọi lúc, không phân biệt vị thế giao tiếp xã hội mà nói năng thì quả là nguy kịch, khiến thẩm mỹ ngôn ngữ sẽ bị mai một dần dần. Hiện tượng này nếu không được định hướng, nếu cứ kéo dài sẽ tạo ra nhiều điều phiền toái cho sự trong sáng của tiếng Việt.
    Về mặt thẩm mỹ học, điều đó cũng không phải là một hiệu ứng tốt. Thực tế, người này nói, người kia nói và khi đã trở thành thói quen ngôn ngữ thì rất khó sửa.
    Bệnh ngôn ngữ có thể là bệnh truyền nhiễm nếu thiếu biện pháp khắc phục. Lời ăn tiếng nói gắn liền với hành vi, cách sống. Thanh niên giờ cần phải nhận thức đâu là hay, đâu là dở để mà chỉnh sửa.
    Họ cần phải xem ngoại ngữ là một phương tiện, cánh cửa sổ để thu nhận tri thức của nhân loại nhưng không dùng từ bừa bãi và càng không được cho sự chắp ghép ngôn ngữ là cách đánh bóng, làm sang, tăng lên sự trí thức của bản thân.
    Lan0303 wrote:
    Trích một đoạn về GPS trong vùng đang bị cấm, để đọc, cười ... làm một Nguyễn Du trong khoa học dường như khó vô cùng?
    .....................
    (Các nhà khoa học và sư phạm người Mỹ dùng từ Hán việt và ... Hyperpol)
    A.- Nếu là Hệ Dẫn đường: Do Cực nam bắc từ trường khác Cực nam bắc phương hướng nên câu hỏi bác nêu là vấn đề cần chú ý trong việc dẫn đường cho ?oPhi đạn có Hệ thống điều khiển kiểu cảm ứng từ trường và kiểu Hyperpol?; trong các bộ cảm thụ trên phi đạn, lại có từ kế, và gia tốc kế (cũng cảm ứng từ trường), chúng được kết hợp nhằm khám phá sự thay đỗi về độ gốc và hướng đi nhằm điều chỉnh cho đạn đạo đi đúng đường; và lực ly tâm có ảnh hưởng lớn khi phi đạn bay trong khoảng vĩ tuyến 45 độ; (vấn đề từ trường, trọng lực đúng, trọng lực hữu hiệu, lực ly tâm: ?oxem trang 21, bài số 5, Electronic Engineering Technology của Học viện Capitol Radio Engineering Institute - bản tiếng Việt?).
    (Các nhà khoa học Việt nam dùng từ Hán việt và tiếng Anh)
    B.- Nếu là Hệ Trắc đạc: Tất nhiên là gia tốc trọng trường trái đất quyết định độ cao từng thời điểm của chùm sao GPS trên quỹ đạo, Xem (?oPhương án kỹ thuật thống nhất cơ sở toán học cho cơ sở dữ liệu địa lý trong nước và khu vực Đông Nam á.? - TSKH. Hà Minh Hoà-Viện Nghiên cứu Địa chính Việt nam)
    URL:? http://www.virila.ac.vn/document/dacsankhcn/So02032002.pdf ?
    và ?oGiới thiệu phần mềm Bernese GPS?-TS.Trần Bạch Giang, KS. Phan Ngọc Mai-Tổng cục Địa chính Việt nam
    URL: ?o http://www.virila.ac.vn/document/dacsankhcn/So02022002.pdf ?
    đây là Đề tài nhánh: ?oNghiên cứu xây dựng lưới trắc địa động lực độ chính xác cao ?? thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: ?oNghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý ? ?o độ chính xác trên dưới 5 cm.
    (Trường hợp khác)
    C.-Hay tiếp cận vệ tinh GPS ở NASA: ?oSatellite Tracking?
    1.- Dùng trình duyệt Web có JAVA chọn URL:?
    http://science.nasa.gov/Realtime/Jtrack/3d/AppletFrame.html ?o
    2.- Chọn chế độ cập nhật theo thời gian thực NASA cho phép ¼ giây:
    2.1.-Options/Timing/Real-time.
    2.2.-Options/Update Rate/1/4 Second.
    3.- Chọn loại vệ tinh GPS kiểu BIIX-XX:
    3.1.-Satellite/Select/Type GPS IIX-XX.
    4.- Chọn Kiểu nhìn:
    4.1.-Satellite/Select/Center.
    5.- Chọn Xem chi tiết vị trí vệ tinh (Lat, Long, Alt, Vel):
    5.1.-View/Satellite Position/Pick Sat.
    Tất nhiên chỉ mới là xem chơi cho biết quỹ đạo bay của vệ tinh gập ghềnh như thế nào.
    ...................
    NO TABLE!: "Không bàn!"
    thuyenxaxu wrote:
    Tất cả anh em rất vui khi được anh tham dự vô nhóm . Mong được đọc thêm các bài viết của anh hoặc các bài viết anh thâu về nha ...
    Thuyền cũng đồng ý với anh . Thật ra, ngược lại với Nguyễn Du trong khoa học, Thuyền cũng thấy mấy bài phân tích về Truyện Kiều bằng tiếng Mỹ, dịch các từ tiếng Việt sang tiếng Mỹ nó cũng làm bay mất nhiều cái thâm thúy của chính nó lắm nha ...
    Sẵn chuyện về ngon ngữ giữa Việt và Mỹ, về khoa học đá qua văn chương, xin phép các bạn cho Thuyền lạc đề "bà 8" 1 tí nha ... hihihi Nhưng không nói thì không chịu được . Sẵn có anh Lan0303 cũng cùng là computer engineer nên Thuyền mới nói đây .
    Có bạn có ai từng đọc qua sách về kinh dịch ngũ hàng bát quái chăng ? Ngay cả về tử vi đông phương nữa đó . Có đọc mới biết là, thật ra, người Á Đông chúng ta mới chính là người đầu tiên phát minh ra các định luật cơ bản của ngành computer science và computer engineering thời nay rồi . Chúng ta đã sáng chế ra chúng hàng ngàn năm về trước . Ngay chính những định luật phức tạp nhất hiện giờ, chúng ta đã từng tìm ra và áp dụng một cách thuần biến . Nhưng vì tư tưởng cha truyền con nối, dấu nghề của người Á đông chúng ta mà chính chúng ta đã tự đánh mất biết bao nhiêu công trình quý giá đó, các bạn biết không ?
    Này nhé, nếu không tin, Thuyền xin dẫn chứng đây . Kinh dịch âm dương hồi xưa, chính là binary system của ngành vi tính bây giờ . Số âm là 0, số dương là 1 . Theo kinh dịch, tất cả mọi thứ trên vũ trụ để có thể giải thích được bằng âm dương vậy . Tức là, giống như trong kỹ thuật vi tính: everything can be presented in a digital system . (Tất cả mọi thứ để có thể khái quát và đại diện bởi những dãy số 0 & 1).
    Trong computer, nguoi ta ít xài dến số decimal mà dùng các multiple của binary system . Y chang như trong tử vi vậy, bát quái, tứ tượng , v.v ..
    Rồi bây giờ, nếu bạn đọc sách kinh dịch, các ly thuyết tính toán của kinh dịch, dịch thoát nghĩa lại qua tiếng anh và đổi từ âm duong sang 0 & 1 thì chính là các định luật hệ quả cơ bản mà bạn học trong digital design á !
    Cái mà Thuyền khâm phục nhất là các sách về tử vi . Một tên bạn người Trung Quốc dịch ra cho Thuyền hiểu khi THuyền học môn Chinese 101 tren đại học, Thuyền mới thấy là, thời xưa người ta dùng kinh dich (binary system) để tiên đoán rất nhiều sự việc trong vũ trụ và trong đời sống hàng ngày . Các tay tướng số, các nhà quân sư quân sự đại tài bấm độn ngón tay để tính toán sự việc, thời tiết, thật ra là, chính họ quá ư quán triệt các khoa về vi tinh để mang tất cả mọi chuyện đặt vào một hệ thống digital hòng đơn giản hóa, áp dụng các định luật và từ đó suy ra kết quả trong tương lai . Đó chẳng phải là những phương pháp hiện nay trong voice recognition (nhận diện tiếng nói) để có thể dự đoán ra âm thanh tới trong tương lại (dựa trên các âm thanh phát ra trong quá khứ) là gì ?
    Hay nói nôm na, thời nay, chúng ta thường hay build cái system mà nhận digital signals của những cái xảy ra trong quá khứ (phương trình f(t) với t là thời gian) và từ đó tien đoán ra signals trong tuong lai (tìm f(t+1) với t+1 là thời điểm o tuong lai) là gi ?
    Nghe giống như chuyện cổ tích đúng không các bạn ?
    Ấy ấy ... thiệt là tư tưởng lớn gặp nhau giữa các thời cổ và thời nay các bạn nhỉ !
    A`, trong bài viết trên cua anh Lan0303, có rất nhiều từ tiếng Việt mà Thuyền mới đọc thì không hiểu . Nhưng đọc hết cả bài rồi ngẫm nghĩ 1 lúc thì hiểu ra . Thí dụ như, bây giờ Thuyền mới biết là, chữ "kế" co nghĩa là đồng hồ đo lường á ! (đúng không các bạn ?)
    Anh Lan có cái avatar oai quá . Cho Thuyền tò mò 1 tí, anh là một kỹ sư hiện dang ở trong quân đội ?
    Toni_Guy wrote:
    Em ủng hộ việc dùng tiếng Anh chuyên ngành và đôi khi dùng tiếng Anh để ... rút gọn tiếng Việt! Hẳn các bác biết là khi viết 1 từ tiếng Việt, mình phải đánh thật sự khá nhiều phím, nhưng tiếng Anh thì khác chẳng hạn như bác nào muốn đánh từ "chắc chắn" ---> đánh theo kiểu VNI là 12 phím nhưng đánh theo tiếng Anh thì chỉ là 4 phím s-u-r-e ! Nói thật, nhiều khi đánh văn bản bằng tiếng nước ngoài nhiều (<-- bác nào nói em tinh vi em chịu tội luôn, khỏi cãi, mệt người), nên có 1 cái phản xạ không điều kiện, muốn sửa mà không sửa được ý chứ. Đôi khi có nhiều từ bình thường mà bắt em ngồi dịch ra tiếng Việt, em cũng ngắc ngứ mặc dù là em cảm nhận được cái ý nghĩa của nó
    Nhưng em đả đảo kiểu sử dụng các từ tiếng Anh theo kiểu nửa mùa 1 cáchbừa bãi : I không có money, you có thể cho me mượn không? Nghe tởm không chịu được
    Anyway (nếu dùng tiếng Việt là: Dù sao đi nữa, à???) to bác thuyenxaxu, em chỉ mới là Kỹ S (sờ) thôi chưa được làm Kỹ Sư, không biết là chui vào đây có được hông dzậy? Ngành học của em là Civil Engineering nhưng em học nhiều về Management hơn
  8. sivextien

    sivextien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2004
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    1
    Xin chào mọi người . Sivextien từ box Ôtô-xemáy ( /garage.tvn ) qua , muốn nhờ mọi người giúp đỡ một chút về Vật lý ( Sivextien không đụng đến Vật lý lâu quá nên chịu chết )
    Số là có 1 tranh cãi về môtô, nhưng muốn người ta chịu thì phải tính toán cụ thể, mà mấy cái công thức vậy lý nó bay ra khỏi đầu Sivextien ngay từ cái đạp máy đầu tiên
    Bài toán như sau
    1 chiếc xe có trọng lượng 144kg ( dry ) + 13l xăng ( là bao nhiêu kg vậy ta ? ) + trọng lượng người lái ( ~65kg ). Có 2 máy với tổng công suất máy là 14.45HP ( 10.54KW ) ( công suất chia đều trên 2 máy )
    Bây giờ giả sử xe bị chết 1 máy , nghĩa là chỉ còn 50% công suất , đang chạy ở vận tốc trung bình 80kmh
    Khi xe chạy vào khúc quanh đường đèo ( LÊN DỐC ), vận tốc giảm xuống 70kmh, độ dốc là 20 độ, độ dài dốc tính từ chân đến đỉnh là 1200m ( tính chung chung vậy, vì vận tốc thực tế thay đổi từ 50-70kmh, đoạn dốc không phải là đường thẳng, độ dốc thay đổi từ 15-30 độ. Ở đây chỉ tính chung chung để bài toán đơn giản hơn )
    Câu hỏi 1: Tính công để xe lên được tới đỉnh dốc.
    Câu hỏi 2: Với công suất chỉ còn 50% như đã nêu trên xe có thể vượt qua đoạn dốc đó không ?
    Câu hỏi 3: Giả sử vận tốc ở chân dốc là 70kmh.vậy khi lên đến đỉnh dốc vận tốc là bao nhiêu. ?
    Xin mọi người giúp đỡ sivextien nha...
  9. sivextien

    sivextien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2004
    Bài viết:
    775
    Đã được thích:
    1
    Xin chào mọi người . Sivextien từ box Ôtô-xemáy ( /garage.tvn ) qua , muốn nhờ mọi người giúp đỡ một chút về Vật lý ( Sivextien không đụng đến Vật lý lâu quá nên chịu chết )
    Số là có 1 tranh cãi về môtô, nhưng muốn người ta chịu thì phải tính toán cụ thể, mà mấy cái công thức vậy lý nó bay ra khỏi đầu Sivextien ngay từ cái đạp máy đầu tiên
    Bài toán như sau
    1 chiếc xe có trọng lượng 144kg ( dry ) + 13l xăng ( là bao nhiêu kg vậy ta ? ) + trọng lượng người lái ( ~65kg ). Có 2 máy với tổng công suất máy là 14.45HP ( 10.54KW ) ( công suất chia đều trên 2 máy )
    Bây giờ giả sử xe bị chết 1 máy , nghĩa là chỉ còn 50% công suất , đang chạy ở vận tốc trung bình 80kmh
    Khi xe chạy vào khúc quanh đường đèo ( LÊN DỐC ), vận tốc giảm xuống 70kmh, độ dốc là 20 độ, độ dài dốc tính từ chân đến đỉnh là 1200m ( tính chung chung vậy, vì vận tốc thực tế thay đổi từ 50-70kmh, đoạn dốc không phải là đường thẳng, độ dốc thay đổi từ 15-30 độ. Ở đây chỉ tính chung chung để bài toán đơn giản hơn )
    Câu hỏi 1: Tính công để xe lên được tới đỉnh dốc.
    Câu hỏi 2: Với công suất chỉ còn 50% như đã nêu trên xe có thể vượt qua đoạn dốc đó không ?
    Câu hỏi 3: Giả sử vận tốc ở chân dốc là 70kmh.vậy khi lên đến đỉnh dốc vận tốc là bao nhiêu. ?
    Xin mọi người giúp đỡ sivextien nha...
  10. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0
    Xăng năng khoảng 720 gram/lít. Tùy theo các hóa chất đổ thêm trong xăng và chất lượng trọng lượng này có thể thay đổi một ít.
    Với động cơ twin nếu 1 cylinder bị hư thì công suất sẽ hơn 50% nhiều vì cylinder sống phải kéo theo cylinder chết. Muốn biết chính xác thì phải để lên dyno đo mới biết được. Lúc đó mức tiêu thụ xăng cung tang len rat nhieu.
    Công suất máy bạn nói 14.45 hp là công suất tại cốt máy (crankshaft hp). Khi qua dây sên, nhông, và bạc đạn thì mất it nhất từ 10-20% (wheel hp).
    Bài toán của bạn không đơn giản đâu.

Chia sẻ trang này