1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dành cho những thắc mắc, trao đổi nhỏ về Lịch sử - Văn hoá

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi VNHL, 10/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi thấy nguời ta thuờng nói đến Điêu Thuyền, nguời đã làm đê mê Lã Bố và tay gì trong thời Tam Quốc diễn nghĩa.
    Ba nguời còn lại giống của bạn.
    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi thấy nguời ta thuờng nói đến Điêu Thuyền, nguời đã làm đê mê Lã Bố và tay gì trong thời Tam Quốc diễn nghĩa.
    Ba nguời còn lại giống của bạn.
    [red]Tức nước vỡ bờ[/red][/size=6]
  3. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Tầu có nhiều người đẹp là dĩ nhiên rồi, ta không nên mất công bàn làm gì. Một nước có cả tỷ dân, thì sác xuất tìm thấy người đẹp hẳn là cao. Cái đáng quan tâm là phụ nữ Việt Nam hiện nay, theo mình cũng rất đẹp mà tại sao trong lịch sử , nước ta không có Mỹ Nhân, trái lại có rất nhiều " tướng bà " ?
    Không lẽ thời xưa, đàn bà Việt chỉ đánh nhau giỏi hay sao ? Ai chứ như bà Triệu thì chắc không thể đẹp được, vì tương truyền bà có cặp " tuyết lê " dài tới ...3 thước ! ( dù cho thước đo thời xưa chỉ khoảng 20cm, thì cũng "kinh" rồi )
    Có lẽ đấy cũng là một trong những lý do Việt Nam ít dùng Mỹ Nhân Kế ( hiểu theo kiểu Tầu là dùng đàn bà đẹp để làm gián điệp hoạc mê hoặc vua chúa nước thù địch ) ?
  4. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Tầu có nhiều người đẹp là dĩ nhiên rồi, ta không nên mất công bàn làm gì. Một nước có cả tỷ dân, thì sác xuất tìm thấy người đẹp hẳn là cao. Cái đáng quan tâm là phụ nữ Việt Nam hiện nay, theo mình cũng rất đẹp mà tại sao trong lịch sử , nước ta không có Mỹ Nhân, trái lại có rất nhiều " tướng bà " ?
    Không lẽ thời xưa, đàn bà Việt chỉ đánh nhau giỏi hay sao ? Ai chứ như bà Triệu thì chắc không thể đẹp được, vì tương truyền bà có cặp " tuyết lê " dài tới ...3 thước ! ( dù cho thước đo thời xưa chỉ khoảng 20cm, thì cũng "kinh" rồi )
    Có lẽ đấy cũng là một trong những lý do Việt Nam ít dùng Mỹ Nhân Kế ( hiểu theo kiểu Tầu là dùng đàn bà đẹp để làm gián điệp hoạc mê hoặc vua chúa nước thù địch ) ?
  5. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Đúng, Bonaparte là họ.
    Nguyên dòng họ Bonaparte sống ở vùng Lombardie, miền bắc nưóc Ý, có tên họ viết là Buonaparte. Đến thế kỷ 16 thì có một nhánh sang sinh sống trên đảo Corse của nước Pháp nên gia đình mới Pháp hoá tên gọi đi mà trở thành Bonaparte.
    Người cha của hoàng đế Napoléon đệ nhất (1769-1821) lừng danh là Charles-Marie Bonaparte ( 1746-1885) vốn sinh ra 7 người con đều làm vua chúa , vương giả ở châu Âu . Trong đó con trưởng là Napoléon đệ nhất làm vua nước Pháp từ 1802-1815, con thứ 3 là Louis Bonaparte ( 1778-1846) làm vua Hà Lan từ 1806-1810. Ông vua Hà Lan này sinh được 3 người con, trong đó người con út chính là Napoléon đệ tam (1808-1873). Như vậy Napoléon đệ tam phải gọi Napoléon đệ nhất là bác ruột.
  6. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Đúng, Bonaparte là họ.
    Nguyên dòng họ Bonaparte sống ở vùng Lombardie, miền bắc nưóc Ý, có tên họ viết là Buonaparte. Đến thế kỷ 16 thì có một nhánh sang sinh sống trên đảo Corse của nước Pháp nên gia đình mới Pháp hoá tên gọi đi mà trở thành Bonaparte.
    Người cha của hoàng đế Napoléon đệ nhất (1769-1821) lừng danh là Charles-Marie Bonaparte ( 1746-1885) vốn sinh ra 7 người con đều làm vua chúa , vương giả ở châu Âu . Trong đó con trưởng là Napoléon đệ nhất làm vua nước Pháp từ 1802-1815, con thứ 3 là Louis Bonaparte ( 1778-1846) làm vua Hà Lan từ 1806-1810. Ông vua Hà Lan này sinh được 3 người con, trong đó người con út chính là Napoléon đệ tam (1808-1873). Như vậy Napoléon đệ tam phải gọi Napoléon đệ nhất là bác ruột.
  7. Brando

    Brando Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/01/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi về lịch sử ra đời tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ. Ý nghĩa của biểu trưng của tổ chức?
    Trong các ảnh và phim thời sự về chiến tranh, còn thấy cả tổ chức chữ thập xanh? Đây là một tổ chức riêng biệt chăng?
  8. Brando

    Brando Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/01/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi về lịch sử ra đời tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ. Ý nghĩa của biểu trưng của tổ chức?
    Trong các ảnh và phim thời sự về chiến tranh, còn thấy cả tổ chức chữ thập xanh? Đây là một tổ chức riêng biệt chăng?
  9. delibab

    delibab Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2002
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Mọi cuộc chiến tranh đều có nguồn gốc là kinh tế ,mâu thuẫn kinh tế (tạm thời chưa xét đến các cuộc chiến tranh tôn giáo ). Mẫu thuẫn kinh tế nảy sinh mâu thuẫn chính trị và nếu không phải quyết được bằng mồm thì bằng vũ lực là tất nhiên . Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế khi phân chia thuộc địa ,thị trường giữa đế quốc già với đế quốc trẻ . Đế quốc trẻ (Đức ) muốn phân chia lại thế giới .
    Đang chán đời ,hê hê hê !
  10. delibab

    delibab Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2002
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Mọi cuộc chiến tranh đều có nguồn gốc là kinh tế ,mâu thuẫn kinh tế (tạm thời chưa xét đến các cuộc chiến tranh tôn giáo ). Mẫu thuẫn kinh tế nảy sinh mâu thuẫn chính trị và nếu không phải quyết được bằng mồm thì bằng vũ lực là tất nhiên . Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế khi phân chia thuộc địa ,thị trường giữa đế quốc già với đế quốc trẻ . Đế quốc trẻ (Đức ) muốn phân chia lại thế giới .
    Đang chán đời ,hê hê hê !

Chia sẻ trang này