1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dành cho những thắc mắc, trao đổi nhỏ về Lịch sử - Văn hoá

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi VNHL, 10/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Thất bại trong cuộc ?ochiến tranh đặc biệt?, Mỹ quyết định đưa cuộc chiến tranh Việt Nam chuyển sang 1 giai đoạn mới. Tập đoàn L.Johnson lên cầm quyền giữa lúc nền kinh tế Mỹ đang thịnh vượng, lạm phát thấp nhất, tình hình chính trị tương đối ổn định, lại có Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ cho phép Tổng thống toàn quyến hành động, ngày 1-4-1965, L.Johnson quyết định đưa thêm một bộ phận quân chiến đấu Mỹ sang Việt nam và tăng cường không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.
    Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ cụ thể hóa quyết định của L. Johnson thành 11 biện pháp trong Bị vong lục số 328-NSAM ngày 6-4-1965, trong đó có 4 biện pháp chủ yếu và quan trọng :
    1- Tổng thống chuẩn y tăng thêm 18.000 đến 20.000 quân trong các lực lượng hỗ trợ của Mỹ để bổ sung cho các đơn vị hiện có và cung cấp số nhân viên hậu cần cần thiết.
    2- Tổng thống chuẩn y cho triển khai thêm 2 tiểu đoàn lính thủy đánh bộ, 1 phi đoàn của lính thủy đánh bộ và những bộ phận kết hợp về chỉ huy và hỗ trợ.
    3- Tổng thống chuẩn y 1 sự thay đổi nhiệm vụ của tất cả những đơn vị lính thủy đánh bộ được triển khai hướng vào Việt Nam để có thể sử dụng những đơn vị này 1 cách tích cực hơn theo những điều kiện sẽ được quy định và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thông qua sau khi tham khảo ý kiến của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
    4- Tổng thống tán thành việc thăm dò khả năng triển khai quân sang Nam Việt nam của Chính phủ Nam Triều Tiên, Australia, New Zeland ? song song vơ81i việc triển khai thêm lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đã được phê chuẩn
    .
    Ngày 1-5-1965, tướng Westmorland trình lên Nhà Trắng kế hoạch chiến lược 3 giai đoạn gọi là Chương trình hợp tác gồm 3 nội dung : tảo thanh, bảo đảm an ninh, tìm và diệt
    Giai đoạn 1 : Từ tháng 7-1965 đến 12-1965 đưa nhanh quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam để ngăn chặn chiều hướng sụp đổ của chế độ Sài Gòn, bảo đảm an toàn cho những khu vực đông dân cư, gấp rút triển khai lực lượng chuẩn bị cho cuộc phản công giành lại quyền chủ động chiến trường
    Giai đoạn 2 ; Từ đầu 1968 đến 6-1968, quân Mỹ và đồng minh mở các cuộc hành quân tìm diệt ở những khu vực ưu tiên đã được xác định, tiêu diệt lực lượng chủ lực Quân giải phóng, phà các căn cứ du kích, hỗ trợ cho chương trình bình định
    Giai đoạn 3 : Từ 7-1966 đến giữa ho85c cuối 1967, Mỹ và đồng minh phối hợp với quân sài Gòn mở các cuộc hành quân tiến công tiêu diệt các lực lượng còn lại của Quân giải phóng và các căn cứ du kích, hoàn thành cơ bản chương trình bình định
    .
    Chính phủ Mỹ đã cử các nhân vật cao cấp đến Nam Triều Tiên, New Zealand, Australia, Philippin, Thailand, Indonesia vv? để vận động các nước này ủng hộ chính sách chiến tranh của Mỹ và đưa quân sang nam Việt nam. Ý đồ của Mỹ là tìm cách quốc tế hóa cuộc chiến tranh VN để bớt gánh nặng cho Mỹ, qua đó khẳng định sự ủng hộ quốc tế (thựcchất là sự ủng hộ của các nước phụ thuộc Mỹ)
    Kết quả là nam Triều Tiên, Australia, Philippin, Thailand, New Zealand đồng tình với Mỹ, gửi quân sang Nam VN.
    Về vai trò của các nước đồng minh là đóng góp lực lượng bộ binh. Còn Nam VN và Hoa Kỳ đóng góp hải quân và không quân.
    Quân số đồng minh tăng gấp 3 lần trong khoảng 5 năm. Năm 1964 là 538.000, cuối năm 1969 là 1.514000
    - Nam Triều Tiên có : Sư đoàn bộ binh Mãnh hổ, lữ đoàn lính thủy đánh bộ Rồng Xanh
    - Ausatralia có : Trung đoàn Hoàng Gia
    - New Zealand có đại đội pháo binh
    ?
    Các đơn vị Australia, Nam Triều tiên và 1 số đơn vị binh chủng kỹ thuật Mỹ được bố trí ở Ba Rịa, Vũng tàu, Khánh Hòa, Bình Định, quảng Ngãi, Chu lai
    Cũng như Nam Triều Tiên, quân đội đánh thuê của Australia đã gây nợ máu với nhân dân ta.
    Hành động phối hợp đầu tiên của Mỹ ở miền Nam là dùng Lữ đoàn dù 173 phối hợp với quân Australia càn quét phía tây bắc sài gòn từ ngày 27 đến 30-6-1965
    Quân giải phóng tiến công tiêu diệt địch trong cuộc hành quân "Tảng đá lăn" của quân Mỹ - Australia ngày 24-2-1966
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:10 ngày 14/09/2004
  2. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Thất bại trong cuộc ?ochiến tranh đặc biệt?, Mỹ quyết định đưa cuộc chiến tranh Việt Nam chuyển sang 1 giai đoạn mới. Tập đoàn L.Johnson lên cầm quyền giữa lúc nền kinh tế Mỹ đang thịnh vượng, lạm phát thấp nhất, tình hình chính trị tương đối ổn định, lại có Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ cho phép Tổng thống toàn quyến hành động, ngày 1-4-1965, L.Johnson quyết định đưa thêm một bộ phận quân chiến đấu Mỹ sang Việt nam và tăng cường không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.
    Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ cụ thể hóa quyết định của L. Johnson thành 11 biện pháp trong Bị vong lục số 328-NSAM ngày 6-4-1965, trong đó có 4 biện pháp chủ yếu và quan trọng :
    1- Tổng thống chuẩn y tăng thêm 18.000 đến 20.000 quân trong các lực lượng hỗ trợ của Mỹ để bổ sung cho các đơn vị hiện có và cung cấp số nhân viên hậu cần cần thiết.
    2- Tổng thống chuẩn y cho triển khai thêm 2 tiểu đoàn lính thủy đánh bộ, 1 phi đoàn của lính thủy đánh bộ và những bộ phận kết hợp về chỉ huy và hỗ trợ.
    3- Tổng thống chuẩn y 1 sự thay đổi nhiệm vụ của tất cả những đơn vị lính thủy đánh bộ được triển khai hướng vào Việt Nam để có thể sử dụng những đơn vị này 1 cách tích cực hơn theo những điều kiện sẽ được quy định và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thông qua sau khi tham khảo ý kiến của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
    4- Tổng thống tán thành việc thăm dò khả năng triển khai quân sang Nam Việt nam của Chính phủ Nam Triều Tiên, Australia, New Zeland ? song song vơ81i việc triển khai thêm lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đã được phê chuẩn
    .
    Ngày 1-5-1965, tướng Westmorland trình lên Nhà Trắng kế hoạch chiến lược 3 giai đoạn gọi là Chương trình hợp tác gồm 3 nội dung : tảo thanh, bảo đảm an ninh, tìm và diệt
    Giai đoạn 1 : Từ tháng 7-1965 đến 12-1965 đưa nhanh quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam để ngăn chặn chiều hướng sụp đổ của chế độ Sài Gòn, bảo đảm an toàn cho những khu vực đông dân cư, gấp rút triển khai lực lượng chuẩn bị cho cuộc phản công giành lại quyền chủ động chiến trường
    Giai đoạn 2 ; Từ đầu 1968 đến 6-1968, quân Mỹ và đồng minh mở các cuộc hành quân tìm diệt ở những khu vực ưu tiên đã được xác định, tiêu diệt lực lượng chủ lực Quân giải phóng, phà các căn cứ du kích, hỗ trợ cho chương trình bình định
    Giai đoạn 3 : Từ 7-1966 đến giữa ho85c cuối 1967, Mỹ và đồng minh phối hợp với quân sài Gòn mở các cuộc hành quân tiến công tiêu diệt các lực lượng còn lại của Quân giải phóng và các căn cứ du kích, hoàn thành cơ bản chương trình bình định
    .
    Chính phủ Mỹ đã cử các nhân vật cao cấp đến Nam Triều Tiên, New Zealand, Australia, Philippin, Thailand, Indonesia vv? để vận động các nước này ủng hộ chính sách chiến tranh của Mỹ và đưa quân sang nam Việt nam. Ý đồ của Mỹ là tìm cách quốc tế hóa cuộc chiến tranh VN để bớt gánh nặng cho Mỹ, qua đó khẳng định sự ủng hộ quốc tế (thựcchất là sự ủng hộ của các nước phụ thuộc Mỹ)
    Kết quả là nam Triều Tiên, Australia, Philippin, Thailand, New Zealand đồng tình với Mỹ, gửi quân sang Nam VN.
    Về vai trò của các nước đồng minh là đóng góp lực lượng bộ binh. Còn Nam VN và Hoa Kỳ đóng góp hải quân và không quân.
    Quân số đồng minh tăng gấp 3 lần trong khoảng 5 năm. Năm 1964 là 538.000, cuối năm 1969 là 1.514000
    - Nam Triều Tiên có : Sư đoàn bộ binh Mãnh hổ, lữ đoàn lính thủy đánh bộ Rồng Xanh
    - Ausatralia có : Trung đoàn Hoàng Gia
    - New Zealand có đại đội pháo binh
    ?
    Các đơn vị Australia, Nam Triều tiên và 1 số đơn vị binh chủng kỹ thuật Mỹ được bố trí ở Ba Rịa, Vũng tàu, Khánh Hòa, Bình Định, quảng Ngãi, Chu lai
    Cũng như Nam Triều Tiên, quân đội đánh thuê của Australia đã gây nợ máu với nhân dân ta.
    Hành động phối hợp đầu tiên của Mỹ ở miền Nam là dùng Lữ đoàn dù 173 phối hợp với quân Australia càn quét phía tây bắc sài gòn từ ngày 27 đến 30-6-1965
    Quân giải phóng tiến công tiêu diệt địch trong cuộc hành quân "Tảng đá lăn" của quân Mỹ - Australia ngày 24-2-1966
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:10 ngày 14/09/2004
  3. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Xin được bổ xung phần còn thiếu :
    Hoàng Thọ Mạc là Đại đội trưởng Đại đội 3, Tiểu đoàn 66, Lữ 202 nằm trong đội hình của Binh đoàn Quyết thắng.
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Tiểu đoàn xuất phát từ Tĩnh Gia (Thanh Hóa), vượt 1700 km, tập kết tại Đồng Xoài vào ngày 25-4-1975. Tiểu đoàn có nghiệm vụ phối thuộc với Sư đoàn 320B đánh địch ở Tân Uyên, Lái Thiêu rồi thọc sâu vào Sài Gòn đánh chiếm Bộ Tổng Tham mưu ngụy và khu Lục quân công xưởng.
    Hình ảnh xe tăng 843 và 390 húc đổ cổng sắt Dinh Độc Lập dẫn đội hình tiến công của Lữ tăng 203 tiến vào dinh Tổng thống ngụy là một hình ảnh đẹp. Để có được phút giây huy hoàng đó, rất nhiều cán bộ, chiến sỹ đã ngã xuống ngay cửa ngõ Sài Gòn.
    Nếu Lữ 203 là mũi đột kích mạnh của Binh đoàn Hương Giang thì ở các hướng khác, những chiếc xe tăng và thiết giáp cũng đều đi đầu khi tiến vào các mục tiêu lớn như Bộ Tổng tham mưu ngụy, Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, Tổng nha cảnh sát, sân bay Tân Sơn Nhất?
    Đại đội 3, Tiểu đoàn 66 sau khi đánh Lái Thiêu, tiến về Sài Gòn, tới cầu Vĩnh Bình thì gặp hàng trăm xe tăng, thiết giáp của địch mở trận tuyến phòng ngự ở phía bên kia cầu.
    Đại đội trưởng Hoàng Thọ Mạc đã nhảy xuống xe cùng bộ binh tổ chức thành 2 mũi đánh vào sườn địch. Anh Mạc bị thương lần thứ nhất, đã tự băng bó, sau lần bị thương thứ hai vẫn xông lên diệt địch. Trong một tình huống hiểm nguy, anh đã nằm đè lên người đồng chí Khỏe ?" chiến sỹ của Đại đội để che đạn quân thù, bảo vệ đồng đội, và đã anh dũng hy sinh.
    Hành động dũng cảm của anh Mạc đã cổ vũ đồng đội tiến lên chiếm cầu, mở đường cho xe tăng và bộ binh tiến vào Sài Gòn.
    Vào những giây phút quyết định đó, đã có những cán bộ, chiến sỹ không tiếc xương máu và sự sống của mình để ngày toàn thắng được đến gần.
    Hoàng Thọ Mạc là trường hợp như vậy!
  4. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Xin được bổ xung phần còn thiếu :
    Hoàng Thọ Mạc là Đại đội trưởng Đại đội 3, Tiểu đoàn 66, Lữ 202 nằm trong đội hình của Binh đoàn Quyết thắng.
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Tiểu đoàn xuất phát từ Tĩnh Gia (Thanh Hóa), vượt 1700 km, tập kết tại Đồng Xoài vào ngày 25-4-1975. Tiểu đoàn có nghiệm vụ phối thuộc với Sư đoàn 320B đánh địch ở Tân Uyên, Lái Thiêu rồi thọc sâu vào Sài Gòn đánh chiếm Bộ Tổng Tham mưu ngụy và khu Lục quân công xưởng.
    Hình ảnh xe tăng 843 và 390 húc đổ cổng sắt Dinh Độc Lập dẫn đội hình tiến công của Lữ tăng 203 tiến vào dinh Tổng thống ngụy là một hình ảnh đẹp. Để có được phút giây huy hoàng đó, rất nhiều cán bộ, chiến sỹ đã ngã xuống ngay cửa ngõ Sài Gòn.
    Nếu Lữ 203 là mũi đột kích mạnh của Binh đoàn Hương Giang thì ở các hướng khác, những chiếc xe tăng và thiết giáp cũng đều đi đầu khi tiến vào các mục tiêu lớn như Bộ Tổng tham mưu ngụy, Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, Tổng nha cảnh sát, sân bay Tân Sơn Nhất?
    Đại đội 3, Tiểu đoàn 66 sau khi đánh Lái Thiêu, tiến về Sài Gòn, tới cầu Vĩnh Bình thì gặp hàng trăm xe tăng, thiết giáp của địch mở trận tuyến phòng ngự ở phía bên kia cầu.
    Đại đội trưởng Hoàng Thọ Mạc đã nhảy xuống xe cùng bộ binh tổ chức thành 2 mũi đánh vào sườn địch. Anh Mạc bị thương lần thứ nhất, đã tự băng bó, sau lần bị thương thứ hai vẫn xông lên diệt địch. Trong một tình huống hiểm nguy, anh đã nằm đè lên người đồng chí Khỏe ?" chiến sỹ của Đại đội để che đạn quân thù, bảo vệ đồng đội, và đã anh dũng hy sinh.
    Hành động dũng cảm của anh Mạc đã cổ vũ đồng đội tiến lên chiếm cầu, mở đường cho xe tăng và bộ binh tiến vào Sài Gòn.
    Vào những giây phút quyết định đó, đã có những cán bộ, chiến sỹ không tiếc xương máu và sự sống của mình để ngày toàn thắng được đến gần.
    Hoàng Thọ Mạc là trường hợp như vậy!
  5. rendezvous

    rendezvous Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    0
    Các anh chị giúp em mấy câu:
    1_Gần 1 thiên niên kỷ sau bi kịch của cha con An Dương Vương và Mỵ Châu, một bi kịch nào đã lặp lại như vậy?
    2_ Vương nghiệp Loa thành, trường biên thanh sử
    Chiến công lưu Đằng thuỷ, cộng mộc hồng ân.
    Câu đối này nghĩa là gì?
    3_ Nhà sử học Ngô Sỹ Liên đã dùng câu nói của Mạnh Tử: ?ođem cái mình ko thật yêu làm hại cái mình yêu? để mỉa mai ai?
    4_Con của Trương Công Định là ai? Nổi tiếng với sự kiện gì?
  6. rendezvous

    rendezvous Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    0
    Các anh chị giúp em mấy câu:
    1_Gần 1 thiên niên kỷ sau bi kịch của cha con An Dương Vương và Mỵ Châu, một bi kịch nào đã lặp lại như vậy?
    2_ Vương nghiệp Loa thành, trường biên thanh sử
    Chiến công lưu Đằng thuỷ, cộng mộc hồng ân.
    Câu đối này nghĩa là gì?
    3_ Nhà sử học Ngô Sỹ Liên đã dùng câu nói của Mạnh Tử: ?ođem cái mình ko thật yêu làm hại cái mình yêu? để mỉa mai ai?
    4_Con của Trương Công Định là ai? Nổi tiếng với sự kiện gì?
  7. ctech

    ctech Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2003
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    An Dương Vương thua trận năm 208 TCN, gần 1 thiên niên kỷ sau nghĩa là đến tầm năm 800, trong lịch sử VN thì chỉ có chuyện Nhã Lang - Cảo Nương khá giống chuyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. Năm 555 Lý Phật Tử - người cùng họ với Lý Bí, theo anh Lý Bí là Thiên Bảo chạy vào Cửu Chân - lên thay Thiên Bảo khi Thiên Bảo chết. Năm 557 Lý Phật Tử kéo quân ra tranh ngôi với Triệu Quang Phục (vừa đánh đuổi quân Lương năm 550), đánh nhau ở huyện Thái Bình (không rõ ở đâu) hơi núng thế bèn xin chia đất giảng hoà và xin cưới Cảo Nương con của Triệu Quang Phục cho con trai mình là Nhã Lang. Triệu Quang Phục yêu Cảo Nương nên Nhã Lang ở rể, Nhã Lang hỏi rò, Cảo Nương đem mũ đâu mâu móng rồng ra cho xem. Nhã Lang đánh tráo, Lý Phật Tử đem quân đánh úp thì Triệu Quang Phục thua chạy đến cửa Đại Nha (Hà Nam) thì nhảy xuống biển tự tử. Đây thực ra là 1 tích sử mang tính lưu truyền dân gian, sự thực thì chỉ là Lý Phật Tử giả vờ giảng hoà, Triệu Quang Phục vì nể dòng Tiên đế lại nhầm mưu Phật Tử nên lơ là mất cảnh giác, Phật Tử đem quân đánh úp thì thua (Phật Tử được cho đóng ở thành Ô Diên, ngay vùng Cầu Giấy, còn Triệu Quang Phục đóng ở thành Long Biên, cách nhau dòng Tô lịch).
    Câu đó Ngô Sỹ Liên bình về Lưu Cung (tức Lưu Nghiễm), bố Hoằng Tháo (bị Ngô Quyền giết), tham đất Giao Châu không nhất thiết lắm để hại chết Thái tử yêu của mình.
    Con của Lãnh binh Trương (Công) Định chẳng có vai trò gì, cũng không có sự kiện gì nổi bật. Hoặc giả có thông tin gì mới chăng?
    ----------------
    Về cái chết của Trương Định có 1 ít tư liệu như thế này:
    Ông Trương Công Ðịnh người tỉnh Quảng Nam, sinh năm 1820. Sự nghiệp của ông bắt đầu như một viên võ quan giữ đồn điền. Năm 1860, sau ngày quân Pháp tiến vào địa phận Ddồng Nai ông được thăng chức Quản Cơ và được phái đi trấn thủ Thành Kỳ Hòạ Khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, ông là một trong những người tiếp tục chống Pháp tích cực trong các vùng Chợ Lớn, Tân An, Gò Công, vào khoảng 1862-1864. Người Gò Công (Nam Phần), trước làm chức Quản Cơ tại Gia Định. Trước khi người Pháp đặt nền thống trị tại Việt Nam, ông chiến đấu rất mãnh liệt. Vì có công chống giữ đồn Kỳ Hòa, ông được thăng chức Lãnh Binh An Giang, nhưng ông lại không chịu nhận chức mới, cương quyết ở lại Gia Định quyết liều sống chết với giặc xâm lăng. Trong trận phục kích đêm 7-12-1860, binh của Trương Công Định đốt phá đồn, quân Pháp đóng tại chùa Khải Tường (góc đường Lê Quý Đôn và Trần Quý Cáp hiện nay), giết được viên chỉ huy Pháp là đại úy Barbé. Năm 1861, đồn kỳ Hoà thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương, Trương Công Định rút quân về Gò Công, chiêu mộ thêm binh sĩ. Khi hàng ngũ đã cũng cố xong, ông mở những loạt tấn công vào quân Pháp, nghĩa quân đã thắng được nhiều trận vẻ vang tại Gò Công, Tân An, Cần Giuộc, Cầu Nôi.
    Sau khi triều đình Huế ký hoà ước Nhâm Tuất (1862), ông được lệnh đổi ra Phú Yên. Ông không nhận, lại tiếp tục ở miền Nam chống Pháp. Đại thần Phan Thanh Giản nhiều lượt khuyên nhủ, nhưng ông cương quyết chống Pháp tới cùng. Túng thế, Pháp cho người đến khuyến dụ, ông cũng làm ngợ Dưới cờ Bình Tây Đại Nguyên Soái, Trương Công Định hăng hái chống Pháp với sự hưởng ứng của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ. Binh của ông đã gây nhiều thiệt haị cho Pháp tại Rạch Tra, Thuộc Nhiêụ Thiếu Tướng Bonard được lệnh đem toàn lực xuống Gò Công quyết tiêu diệt nghĩa quân. Bị vây khốn cả bốn mặt, Trương Công Định đành phải bỏ chiến khu Bình Xuân, nhưng lại hoạt động quấy phá các đồn trại trong đất Gò Công. Nhưng sau đó có tên Huỳnh Công Tấn làm phản, do bạn của hắn là Nguyễn Hữu Nguôn giới thiệu với Pháp để thâu dụng làm chức đội trưởng. Có lần Tấn ăn hối lộ của một viên cai tổng tại Gò Công để người này đem gia đình lên Saigon theo chính phủ mớị Việc vở lỡ, Tấn bị khiển trách nặng nề, Trương Công Định muốn chém Tấn, nhưng có nhiều người can ngăn, Tấn được tha tộị Từ đó Tấn rắp tâm làm phản. Nhân khi đi tuần tại miệt Gò Công, Tấn gạt nghĩa quân, trốn sang hạt Tân An, nhờ lính Pháp nơi đây hộ tống lên Saigon gặp Nguôn. Nguôn giới thiệu với các sĩ quan Pháp thưởng cho Tấn 20 lượng vàng, cho giấy ban khen. lại phong làm đội trưởng chỉ huy một toán lính.
    Trong trận đánh Gò Công tháng 2 năm 1863, dưới quyền chỉ huy của Đề Đốc Jaurès, Tấn được đi trước mở đường làm tay sai cho quân Pháp tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Biết Tấn theo giặc, Trương Công Định vô cùng tức giận, cho người về Saigon, Gia Định tìm cách trừ Tấn, nhưng không có kết quả. Trong cuộc tấn công của Pháp vào "đám lá rối trời" Tấn cũng đi trước dẫn đường. Trong trận này, Tấn bị thương ở đùi, được đưa về Saigon băng bó vết thương. Biết Huỳnh Công Tấn là người thù của Trương Công Định, lại Tấn có công giúp Pháp diệt trừ nghĩa quân, Pháp cho Tấn chỉ huy một đội người Việt theo Pháp cùng với Nguyễn Hữu Nguôn, xuống tấn công chiến khu Bình Xuân - Kiến Phước. Ngày 19 tháng 8 năm 1864, khi Trương Công Định cùng với 30 chiến sĩ tâm phúc từ chiến khu Bình Xuân trở về làng Gia Thuận ở bên sông Vàm Láng để quan sát địa hình. Có tên mật báo địa phương đến báo cáo với Tấn. Tấn dẫn bọn tay sai đến phục tại bãi cỏ bên nhà Trương Công Định, lại cho người đi báo cáo với một tàu Pháp để xin viện binh. Trời tờ mờ sáng, quân của Tấn tràn vào, Trương Công Định và 30 chiến sĩ quyết mở đường máu, chống cự mãnh liệt, lớp tử trận, lớp thoát ra vòng ngoàị Trương Công Định bị quân của Tấn bao vâỵ Một mình xông tả hữu đột, Trương oanh liệt chém ngã nhiều tên phản quốc, nhưng binh sĩ của ông cũng chết rất nhiềụ Vòng vây vừa được mở rộng, thì cũng vừa lúc quân Pháp tiếp viện tới, chúng nổ súng càn vào binh sĩ bất cứ bạn hay thù, Trương Công Định bị trúng một viên đạn vào giữa xương sống chết ngay tại trận, năm ấy ông vừa được 44 tuổị Sau khi ông mất, Tấn và Nguôn muốn đến cướp thây để lập đầu công, nhưng 18 chiến sĩ sống sót cương quyết không cho ai đụng tới thân thể ông. Viên Đại Úy Pháp, trước nghĩa cử cao đẹp của 18 chiến sĩ, cho người thông ngôn nói với các chiến sĩ bằng lòng tha cho tất cả anh em còn sống sót, riêng thi thể Trương Công Định xin đưa về Gò Công an táng theo lễ đàng hoàng. Nhưng anh em chiến sĩ không bằng lòng, đòi tự tay khiêng thi hài của chủ tướng xuống tàu đưa về Gò Công. Viên đại úy đành phải chấp thuận. Về đến Gò Công, 18 chiến sĩ cách mạng phụ lực với một bà quả phụ, nghe đâu Bà hầu của Trương Công Định đứng ra chôn cất.
    Riêng 18 chiến sĩ cách mạng, sau đó Huỳnh Công Tấn dụ quy hàng tân triều, nhưng tất cả mắng chửi Tấn là tên phản quốc, Tấn hạ lệnh cho lính bắn chết trước mặt viên Đại úy Pháp. Tấn được người Pháp cất nhắc đến chức Lãnh Binh, vì đã giúp người Pháp bình định miền Nam, trừ Trương Công Định.
    Được tin Trương Công Định bị thọ hại với các chiến sĩ can trường, thi sĩ Nguyễn Đình Chiểu đã làm 12 bài thơ và một văn tế khóc người trung nghĩa vị quốc vong thân.

  8. ctech

    ctech Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2003
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    An Dương Vương thua trận năm 208 TCN, gần 1 thiên niên kỷ sau nghĩa là đến tầm năm 800, trong lịch sử VN thì chỉ có chuyện Nhã Lang - Cảo Nương khá giống chuyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. Năm 555 Lý Phật Tử - người cùng họ với Lý Bí, theo anh Lý Bí là Thiên Bảo chạy vào Cửu Chân - lên thay Thiên Bảo khi Thiên Bảo chết. Năm 557 Lý Phật Tử kéo quân ra tranh ngôi với Triệu Quang Phục (vừa đánh đuổi quân Lương năm 550), đánh nhau ở huyện Thái Bình (không rõ ở đâu) hơi núng thế bèn xin chia đất giảng hoà và xin cưới Cảo Nương con của Triệu Quang Phục cho con trai mình là Nhã Lang. Triệu Quang Phục yêu Cảo Nương nên Nhã Lang ở rể, Nhã Lang hỏi rò, Cảo Nương đem mũ đâu mâu móng rồng ra cho xem. Nhã Lang đánh tráo, Lý Phật Tử đem quân đánh úp thì Triệu Quang Phục thua chạy đến cửa Đại Nha (Hà Nam) thì nhảy xuống biển tự tử. Đây thực ra là 1 tích sử mang tính lưu truyền dân gian, sự thực thì chỉ là Lý Phật Tử giả vờ giảng hoà, Triệu Quang Phục vì nể dòng Tiên đế lại nhầm mưu Phật Tử nên lơ là mất cảnh giác, Phật Tử đem quân đánh úp thì thua (Phật Tử được cho đóng ở thành Ô Diên, ngay vùng Cầu Giấy, còn Triệu Quang Phục đóng ở thành Long Biên, cách nhau dòng Tô lịch).
    Câu đó Ngô Sỹ Liên bình về Lưu Cung (tức Lưu Nghiễm), bố Hoằng Tháo (bị Ngô Quyền giết), tham đất Giao Châu không nhất thiết lắm để hại chết Thái tử yêu của mình.
    Con của Lãnh binh Trương (Công) Định chẳng có vai trò gì, cũng không có sự kiện gì nổi bật. Hoặc giả có thông tin gì mới chăng?
    ----------------
    Về cái chết của Trương Định có 1 ít tư liệu như thế này:
    Ông Trương Công Ðịnh người tỉnh Quảng Nam, sinh năm 1820. Sự nghiệp của ông bắt đầu như một viên võ quan giữ đồn điền. Năm 1860, sau ngày quân Pháp tiến vào địa phận Ddồng Nai ông được thăng chức Quản Cơ và được phái đi trấn thủ Thành Kỳ Hòạ Khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, ông là một trong những người tiếp tục chống Pháp tích cực trong các vùng Chợ Lớn, Tân An, Gò Công, vào khoảng 1862-1864. Người Gò Công (Nam Phần), trước làm chức Quản Cơ tại Gia Định. Trước khi người Pháp đặt nền thống trị tại Việt Nam, ông chiến đấu rất mãnh liệt. Vì có công chống giữ đồn Kỳ Hòa, ông được thăng chức Lãnh Binh An Giang, nhưng ông lại không chịu nhận chức mới, cương quyết ở lại Gia Định quyết liều sống chết với giặc xâm lăng. Trong trận phục kích đêm 7-12-1860, binh của Trương Công Định đốt phá đồn, quân Pháp đóng tại chùa Khải Tường (góc đường Lê Quý Đôn và Trần Quý Cáp hiện nay), giết được viên chỉ huy Pháp là đại úy Barbé. Năm 1861, đồn kỳ Hoà thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương, Trương Công Định rút quân về Gò Công, chiêu mộ thêm binh sĩ. Khi hàng ngũ đã cũng cố xong, ông mở những loạt tấn công vào quân Pháp, nghĩa quân đã thắng được nhiều trận vẻ vang tại Gò Công, Tân An, Cần Giuộc, Cầu Nôi.
    Sau khi triều đình Huế ký hoà ước Nhâm Tuất (1862), ông được lệnh đổi ra Phú Yên. Ông không nhận, lại tiếp tục ở miền Nam chống Pháp. Đại thần Phan Thanh Giản nhiều lượt khuyên nhủ, nhưng ông cương quyết chống Pháp tới cùng. Túng thế, Pháp cho người đến khuyến dụ, ông cũng làm ngợ Dưới cờ Bình Tây Đại Nguyên Soái, Trương Công Định hăng hái chống Pháp với sự hưởng ứng của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ. Binh của ông đã gây nhiều thiệt haị cho Pháp tại Rạch Tra, Thuộc Nhiêụ Thiếu Tướng Bonard được lệnh đem toàn lực xuống Gò Công quyết tiêu diệt nghĩa quân. Bị vây khốn cả bốn mặt, Trương Công Định đành phải bỏ chiến khu Bình Xuân, nhưng lại hoạt động quấy phá các đồn trại trong đất Gò Công. Nhưng sau đó có tên Huỳnh Công Tấn làm phản, do bạn của hắn là Nguyễn Hữu Nguôn giới thiệu với Pháp để thâu dụng làm chức đội trưởng. Có lần Tấn ăn hối lộ của một viên cai tổng tại Gò Công để người này đem gia đình lên Saigon theo chính phủ mớị Việc vở lỡ, Tấn bị khiển trách nặng nề, Trương Công Định muốn chém Tấn, nhưng có nhiều người can ngăn, Tấn được tha tộị Từ đó Tấn rắp tâm làm phản. Nhân khi đi tuần tại miệt Gò Công, Tấn gạt nghĩa quân, trốn sang hạt Tân An, nhờ lính Pháp nơi đây hộ tống lên Saigon gặp Nguôn. Nguôn giới thiệu với các sĩ quan Pháp thưởng cho Tấn 20 lượng vàng, cho giấy ban khen. lại phong làm đội trưởng chỉ huy một toán lính.
    Trong trận đánh Gò Công tháng 2 năm 1863, dưới quyền chỉ huy của Đề Đốc Jaurès, Tấn được đi trước mở đường làm tay sai cho quân Pháp tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Biết Tấn theo giặc, Trương Công Định vô cùng tức giận, cho người về Saigon, Gia Định tìm cách trừ Tấn, nhưng không có kết quả. Trong cuộc tấn công của Pháp vào "đám lá rối trời" Tấn cũng đi trước dẫn đường. Trong trận này, Tấn bị thương ở đùi, được đưa về Saigon băng bó vết thương. Biết Huỳnh Công Tấn là người thù của Trương Công Định, lại Tấn có công giúp Pháp diệt trừ nghĩa quân, Pháp cho Tấn chỉ huy một đội người Việt theo Pháp cùng với Nguyễn Hữu Nguôn, xuống tấn công chiến khu Bình Xuân - Kiến Phước. Ngày 19 tháng 8 năm 1864, khi Trương Công Định cùng với 30 chiến sĩ tâm phúc từ chiến khu Bình Xuân trở về làng Gia Thuận ở bên sông Vàm Láng để quan sát địa hình. Có tên mật báo địa phương đến báo cáo với Tấn. Tấn dẫn bọn tay sai đến phục tại bãi cỏ bên nhà Trương Công Định, lại cho người đi báo cáo với một tàu Pháp để xin viện binh. Trời tờ mờ sáng, quân của Tấn tràn vào, Trương Công Định và 30 chiến sĩ quyết mở đường máu, chống cự mãnh liệt, lớp tử trận, lớp thoát ra vòng ngoàị Trương Công Định bị quân của Tấn bao vâỵ Một mình xông tả hữu đột, Trương oanh liệt chém ngã nhiều tên phản quốc, nhưng binh sĩ của ông cũng chết rất nhiềụ Vòng vây vừa được mở rộng, thì cũng vừa lúc quân Pháp tiếp viện tới, chúng nổ súng càn vào binh sĩ bất cứ bạn hay thù, Trương Công Định bị trúng một viên đạn vào giữa xương sống chết ngay tại trận, năm ấy ông vừa được 44 tuổị Sau khi ông mất, Tấn và Nguôn muốn đến cướp thây để lập đầu công, nhưng 18 chiến sĩ sống sót cương quyết không cho ai đụng tới thân thể ông. Viên Đại Úy Pháp, trước nghĩa cử cao đẹp của 18 chiến sĩ, cho người thông ngôn nói với các chiến sĩ bằng lòng tha cho tất cả anh em còn sống sót, riêng thi thể Trương Công Định xin đưa về Gò Công an táng theo lễ đàng hoàng. Nhưng anh em chiến sĩ không bằng lòng, đòi tự tay khiêng thi hài của chủ tướng xuống tàu đưa về Gò Công. Viên đại úy đành phải chấp thuận. Về đến Gò Công, 18 chiến sĩ cách mạng phụ lực với một bà quả phụ, nghe đâu Bà hầu của Trương Công Định đứng ra chôn cất.
    Riêng 18 chiến sĩ cách mạng, sau đó Huỳnh Công Tấn dụ quy hàng tân triều, nhưng tất cả mắng chửi Tấn là tên phản quốc, Tấn hạ lệnh cho lính bắn chết trước mặt viên Đại úy Pháp. Tấn được người Pháp cất nhắc đến chức Lãnh Binh, vì đã giúp người Pháp bình định miền Nam, trừ Trương Công Định.
    Được tin Trương Công Định bị thọ hại với các chiến sĩ can trường, thi sĩ Nguyễn Đình Chiểu đã làm 12 bài thơ và một văn tế khóc người trung nghĩa vị quốc vong thân.

  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Con Trương Định là Trương Quyền. Sau khi Trương Định hy sinh, ông dẫn một bộ phận nghĩa quân xây dựng căn cứ ở vùng giáp biên giới CPC, chiến đấu đến năm 1867.
  10. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Con Trương Định là Trương Quyền. Sau khi Trương Định hy sinh, ông dẫn một bộ phận nghĩa quân xây dựng căn cứ ở vùng giáp biên giới CPC, chiến đấu đến năm 1867.

Chia sẻ trang này