1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Danh pháp R & S

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi Mikhail_Kalashnicov, 24/05/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Hihi, vậy thì còn con này :D
  2. Mikhail_Kalashnicov

    Mikhail_Kalashnicov Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2006
    Bài viết:
    411
    Đã được thích:
    1
    đây là 1R-3R đúng ko ạ?
  3. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Với những bài tập kiểu cacbon bất đối được cho như của chevaliersanstete thì ta sẽ đặt góc nhìn đối diện nhóm thế C - (nhóm) nguyên tố có Z bé nhất là được, phải không?
  4. Mikhail_Kalashnicov

    Mikhail_Kalashnicov Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2006
    Bài viết:
    411
    Đã được thích:
    1
    Phải công nhận là cái R&S này đau đầu thật! Cứ phải ngồi tưởng tượng rồi xoay bên này, vặn bên kia, loạn hết cả đầu lên. Có lẽ ai có tâm hồn bay bổng sẽ học phần này rất tốt đấy nhỉ
  5. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Cái này phức tạp mỗi một cái viết sơ đồ ra thôi, còn sau đó thì mình biết được cấp của các nhóm thế rồi thì cần gì tưởng tượng nhiều nữa. Cái phần hay của con này theo tớ nghĩ không phải là hai con C1 với C3 mà là cái con C ở giữa đấy, không biết nó có thuộc dạng bất đối không mà nếu là bất đối thì nó là R hay là S (btw, trên hình vẽ thì là 1 với 3 chứ nếu lôi danh pháp ra đây thì khác rồi!).
    Tớ thì tớ phân tích thế này:
    Lấy ví dụ là con C1 chẳng hạn, nối với thằng H bé tí thì không chấp rồi, còn lại là thằng t-Bu, Ph với thằng R kia thôi. Thằng Ph thì cao hơn thằng t-Bu, như vậy thì tạm thời mình có được cái thứ tự là -H < -t-Bu < -Ph, bây giờ tớ xét hai thằng R với thằng Ph xem thằng nào cao hơn.
    Thằng Ph thì nó có sơ đồ là -C-C3 (tức là có nối với 3 C nữa) nhưng cả ba thằng C này chưa thằng nào là hàng tuyển cả (cả ba thằng đều chỉ nối với C và nối với H) còn thằng -R thì theo sơ đồ ở dưới hình thì cũng có nối với 3C và trong ba thằng C này thì có một thằng là hàng tuyển là thằng C của nhóm phenyl! Thế nên thằng R cao cấp hơn thằng Phenyl, còn sau đó thì các cao thủ tiếp tục.
    Bây giờ lại còn có thêm vấn đề nữa là không biết thằng C ở giữa nó có bất đối không đây?
    [​IMG]
  6. Mikhail_Kalashnicov

    Mikhail_Kalashnicov Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2006
    Bài viết:
    411
    Đã được thích:
    1
    He he, đọc bài của cheva chẳng hiểu gì cả, "thằng C ở giữa" là cái gì vậy?
  7. changdavid24

    changdavid24 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    cái bên trên đúng la s đấy bà con ah,em đọc trong quyển một số van đe thi vẽ theo fisơ nhu trên độ hơn cấp theo chiều kim đồng hồ là S,ngược lại là R

Chia sẻ trang này