1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Danh sách cây thuốc quý chữa bệnh

Chủ đề trong 'Gia sư - luyện thi' bởi quyetdodo, 09/02/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quyetdodo

    quyetdodo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/04/2017
    Bài viết:
    357
    Đã được thích:
    0
    Căn bệnh đau nhức xương không còn riêng của tuổi già, mỗi khi thay đổi thời tiết, ngồi làm việc sai tư thế sẽ khiến xương đau nhức, thoái hóa. Khi có những biểu hiện đau nhức bạn cần phát nhiện và điều trị kịp thời để phòng tránh hậu quả khôn lường về sau và cây lá đắng khác cây hoàng liên ô rô như thế nào. Ngoài việc sử dụng Tây y, ngày nay nhiều người đã áp dụng những bài thuốc dân gian để điều trị đau nhức xương. Dưới đây là những cây thuốc nam chữa bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả.

    Cỏ xước cây thuốc lá nam chữa xương khớp
    Từ lâu cỏ xước được biết đến là thần dược trong Đông y. Loài cỏ xước có tên khoa học là Achyranthes aspera L.0 – Amarantheceae. Công dụng của cỏ xước dùng để chữa đau lưng, nhức xương, viêm khớp, sưng gối, kinh nguyệt không đều, ứ huyết trong tử cung, hàn thấp, đái rắt, đái buốt, sốt rét, phong thấp tê mỏi yếu liệt. Ngoài ra một chức năng chính không thể bỏ qua của loài cỏ Xước là điều trị các bệnh về xương khớp.

    Để cỏ Xước có tác dụng tốt nhất trong việc điều trị xương khớp hãy tận dụng rễ. Sau khi thu hoạch bạn rửa sạch, thái nhỏ rồi phơi khô tán nhỏ. Ngoài ra có thể đun uống trực tiếp cũng giúp xóa tan cơn đau nhức xương.

    Cây huyết đằng chữa xương khớp
    Còn có tên gọi khác là Hồng Đằng, Dây Máu, cây huyết đằng được dân gian chủ yếu dùng thân dây – Caulis Sargentodoxae của cây Huyết Đằng để làm thuốc. Chỉ cần phơi khô thái lát miếng rồi sắc uống.

    Với vị đắng chát, có tính bình, cây huyết đằng có những công dụng như thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, khu phong đặc biệt chữa phong thấp, đau nhức, té ngã sưng đau, huyết hư đầu váng rất hiệu quả.

    Cây thuốc nam Trinh nữ

    Công dụng chính của cây thuốc nam Trinh nữ là trấn an tinh thần, chống đau nhức xương khớp
    Người miền Bắc thường gọi cây Trinh nữ bằng những cái tên cây Xấu Hổ, cây Mắc Cỡ. Loài cây này mọc tràn lan ở đồi hoặc ven đường, bạn có thể nhận dạng chúng bằng cách chạm nhẹ vào cây sẽ thấy lá quắp lại. Cây này có nhiều gai có vị ngọt chát, tính mát. Thông thường trong bài thuốc Đông y các vị lang y thường dùng lá, thân, rễ phơi khô để sắc uống. Công dụng chính của cây thuốc nam Trinh nữ là trấn an tinh thần, chống viêm, sưng tấy, đau nhức.

    Cây Đinh Lăng Gai – cây thuốc quý trong vườn nhà
    Cây Đinh Lăng Gai còn có tên khoa học là Aralia armata, thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae, tên tiếng việt là cây Cuồng, , Độc Lực, Đơn Châu Chấu. Đặc tính của loại cây này là có vị cay, hơi đắng, tính ấm. Những bộ phận của cây Đinh Lăng Gai đều được tận dụng làm thuốc.

    [​IMG]

    Tác dụng của lá cây ******* giúp điều trị bệnh hiệu quả

    Tác dụng chính của cây thuốc nam này là, giải độc, thanh nhiệt, tiêu thũng, tán ứ, khu phong, trừ thấp. Ngoài ra bộ phận rễ của cây có tính kháng sinh mạnh, có thể giải độc, thân cây có tác dụng bổ và lá có tác dụng chữa đau nhức xương hiệu quả.

    Cây *******.


    Theo một số công trình nghiên cứu trên thế giới và các kết quả đã được ghi nhận, cây ******* hay cây lá đắng có các công dụng như sau:

    - Kiểm soát đường huyết nhờ các hợp chất đắng trong lá nên tốt cho người đái tháo đường.

    - Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Chữa rối loạn tiêu hóa, đau bụng và tả lỵ.

    - Hạ sốt và điều trị cảm lạnh tích cực nhờ các hợp chất xanthones, acid phenolic trong lá.

    - Điều trị các bệnh qua đường ******** như bệnh lậu nhờ tác dụng của các chất chống oxy hóa trong lá. Chống giun sán.

    - Chống ung thư.

    - Duy trì sức sống ********. Giúp nhuận trường và chữa táo bón.

    - Chống sốt rét vì chất đắng trong lá có thể thay thế cho quinin.

    - Chữa đau họng, ho, trừ đờm, chỉ cần nhai một lá trước khi đi ngủ vào ban đêm và sáng sớm sẽ thấy giảm các triệu chứng ho bằng cây lá đắng.


    Cây thuốc nam Tục Cốt Đằng
    Tên thường gọi của loài cây này là Thân Cân Đằng, Khoan Cân Đằng, Cây Dây Đau Xương. Tính vị của loài cây này là có vị hơi đắng, tính mát. Từ lâu loài cây thuốc nam này đã trở thành vị thuốc không thể thiếu trong các bài thuốc Đông y. Các thầy lang thường dùng thân và lá của cây Tục Cốt Đằng để chữa bệnh. Thời điểm tốt nhất để thu hái thuốc là khi cây đã già. Lấy thân cây này thái nhỏ rồi đem phơi khô.

    Đúng như tên gọi của nó, cây Tục Cốt Đằng có công dụng chính là điều trị xương khớp, đau nhức xương, tê thấp, gân cốt, đau dây thần kinh hông, đau xương khớp, tê bại. Ngoài ra phải kể đến tác dụng của cây thuốc lá nam này là thanh nhiệt, lợi thấp, thư cân, hoạt lạc, khu phong, chỉ thống.

    Chữa bệnh xương khớp hiệu quả với cây thuốc nam Tất Bát
    Đây là loài cây không còn trở nên xa lạ trong vườn nhà của bất kì ai. Tên gọi khác cyar cây Tất Bát là lá lốt, tên khoa học Piper lolot, thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae. Từ xa xưa, các vị lương y đã dùng toàn bộ cây Lá Lốt đều được dùng làm thuốc. Lấy thân, rễ, lá đem phơi khô đun lấy nước uống cũng đủ để bạn xua tan cơn đau thấp khớp.

    Với vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, cây Lá lốt có tác dụng trị: đau lưng, phong hàn thấp,tê bại, tê thấp, đau gấp ngang lưng, sưng đầu gối, bàn chân tê buốt, chân tay lạnh.

    Trên đây là top 6 cây thuốc lá nam chữa đau xương khớp hiệu quả. Hiện nay, nền y học cổ truyền cũng nghiên cứu và bài chế thành những bài thuốc giảm đau nhức xương hiệu quả. Do đó bạn hãy tận dụng những cây thuốc quý trong vườn nhà, sẽ có lúc bạn dùng đến!
    Theo: thông tin y học mới nhất

Chia sẻ trang này