1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đạo

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi 1088, 13/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. HaiTeo

    HaiTeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Cho tôi hỏi một chút :
    14 điều "răn" trong cái bảng người bạn post "rằng hay thì thật nà hay", nhưng tôi muốn hỏi kỹ : bạn có căn cứ nào để nói đó là "14 điểu răn của Phật " không ? Bởi vì trong bảng đó, có điều hoàn toàn trái với giáo lý nhà Phật. Nó mang hơi hướm của NGƯỜI PHÀM TỤC thì đúng hơn. E rằng gán ghép "đó là 14 điều răn của Phật" có hơi gượng ép ?
    Xin nói thêm : tôi rất thích và tâm đắc với 14 điều ghi trong bảng, và tôi có xem nó từ ..rất lâu , điều tôi muốn làm rõ ở đây là : có phải lời răn của Phật, không có ý bổ báng 14 điều "răn" trên .
    Thành kính !
  2. Virgopig

    Virgopig Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Cái kiểu viết này nguy quá...HaiTeo ui ...!! Mới cách đây vài ngày là một loạt bài về Công giáo ....bây giờ tới ....Phật giáo. Hai phần của một bài có vẻ chống đối nhau.
    Tâm đắc với 14 điều răn , không báng bổ ...mà viết kiểu này ...thì ai hiểu nhỉ ??.
    Ai đi chùa nhiều cũng có 1 bản 14 điều răn này...
    Tin thì có.....không tin thì không có.
    Khen thì nó hay....chê thì nó dở.
  3. Virgopig

    Virgopig Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Cái kiểu viết này nguy quá...HaiTeo ui ...!! Mới cách đây vài ngày là một loạt bài về Công giáo ....bây giờ tới ....Phật giáo. Hai phần của một bài có vẻ chống đối nhau.
    Tâm đắc với 14 điều răn , không báng bổ ...mà viết kiểu này ...thì ai hiểu nhỉ ??.
    Ai đi chùa nhiều cũng có 1 bản 14 điều răn này...
    Tin thì có.....không tin thì không có.
    Khen thì nó hay....chê thì nó dở.
  4. mua_la_vang

    mua_la_vang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2004
    Bài viết:
    982
    Đã được thích:
    0
    Trước tiên xin xin lỗi bạn về tính xác thực của "14 điều răn của Phật" mà tôi đã post phía trên. Tôi đã post sai 1 điều răn ( điều 6): Tội lỗi lớn nhất của đời người là lừa người dối mình. Đáng lý bản đúng phải như thế này: Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu. Xin mọi người thứ lỗi, do tôi copy từ 1 trang web về phật giáo rất có uy tín nhưng tôi quên check lại.
    Xin thưa với bạn!
    Bạn đặt câu hỏi là căn cứ vào đâu mà nói 14 điều răn ở trên là những lời của Phật. Thật ra đó là bản sưu tập từ rất nhiều kinh Phật của Cố đại lão Hòa Thượng - luật sư - Kim Cang Tử. Còn ông là ai, xin mời bạn vào đây xem http://www.daosuduytue.com/buddhism-law/tieusu_kct.htm
    Tất cả là tại tâm.
    Chúc bạn vui.

  5. mua_la_vang

    mua_la_vang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2004
    Bài viết:
    982
    Đã được thích:
    0
    Trước tiên xin xin lỗi bạn về tính xác thực của "14 điều răn của Phật" mà tôi đã post phía trên. Tôi đã post sai 1 điều răn ( điều 6): Tội lỗi lớn nhất của đời người là lừa người dối mình. Đáng lý bản đúng phải như thế này: Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu. Xin mọi người thứ lỗi, do tôi copy từ 1 trang web về phật giáo rất có uy tín nhưng tôi quên check lại.
    Xin thưa với bạn!
    Bạn đặt câu hỏi là căn cứ vào đâu mà nói 14 điều răn ở trên là những lời của Phật. Thật ra đó là bản sưu tập từ rất nhiều kinh Phật của Cố đại lão Hòa Thượng - luật sư - Kim Cang Tử. Còn ông là ai, xin mời bạn vào đây xem http://www.daosuduytue.com/buddhism-law/tieusu_kct.htm
    Tất cả là tại tâm.
    Chúc bạn vui.

  6. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    1 Đạo học lớn cốt để biết phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con ngườI, đổI mớI khiến lòng dân đổI cũ theo mớI , bỏ ác theo thiện, khiến mọI ngườI đạt đến mức độ hoàn thiện nhất. Có hiểu được, đạt được đến mức độ hoàn thiện nhất thì mớI kiên định chí hướng. Chí hướng kiên định rồI, tâm mớI yên tĩnh. Tâm yên tĩnh rồI lòng mớI ổn định. Lòng ổn định rồI, suy nghĩ sự việc mớI có thể chu toàn. Suy nghĩ sự việc chu toàn rồI mớI có thể xử lý, giảI quyết công việc được thoả đáng.
    Vạn vật đều có đầu, có đuôi, có gốc, có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước, cái gì sau tức là đã tiếp cận dược vớI nguyên tắc của đạo rồi.
    2 ThờI cổ đạI, phàm những thánh nhân muốn phát huy tính thiện của con ngườI đến khắp thiên hạ, trước hết phảI lãnh đạo tốt nước mình, bang mình.
    Muốn lãnh đạo tốt nước mình, bang mình trước hết cần chỉnh đốn tốt gia dình, gia tộc mình.
    Muốn chỉnh đốn tốt gia đình mình, gia tộc mình, trước hết phảI tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình.
    Muốn tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình, trước hết phảI làm cho tâm tư của mình ngay thẳng, đoan chính. Muốn làm cho tâm tư của mình ngay thẳng, đoan chính, trước hết phảI có ý nghĩ thành thật. Muốn có ý nghĩ thành thật, trước hết phảI nhận thức đúng đắn. Mà con đường nhận thức đúng đắn chính là phảI nghiên cứu đến nơi đến chốn, lĩnh hộI được cái nguyên lý của sự vật.
    3 Có lĩnh hộI được nguyên lý của sự vật, nhận thức mớI đúng đắn, ý nghĩ mớI thành thật. ý nghĩ thành thật tâm tư mớI ngay thẳng. Tâm tư ngay thẳng, phẩm đức bản thân mớI tu dưỡng tốt. Phẩm đức bản thân có tu dưỡng tốt mớI chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình, mớI lãnh đạo tốt nước mình. Lãnh đạo tốt nước mình, thiên hạ mớI được thái bình, nhân dân mớI được ấm no hạnh phúc.
    4 Từ vua thiên tử đến ngườI bình dân, ai ai cũng phảI lấy phẩm đức bản thân làm gốc
    Một cái cây gốc đã mục nát rồI, mà cái ngọn còn tốt tươi là điều không thể có. Xem nhẹ cái căn bản đáng phảI xem trọng, coi trọng cái chi tiết vốn là thứ yếu, xưa nay chưa từng có bao giờ,
    Trích Khổng tử - Tứ thư - ĐạI Học
  7. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    1 Đạo học lớn cốt để biết phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con ngườI, đổI mớI khiến lòng dân đổI cũ theo mớI , bỏ ác theo thiện, khiến mọI ngườI đạt đến mức độ hoàn thiện nhất. Có hiểu được, đạt được đến mức độ hoàn thiện nhất thì mớI kiên định chí hướng. Chí hướng kiên định rồI, tâm mớI yên tĩnh. Tâm yên tĩnh rồI lòng mớI ổn định. Lòng ổn định rồI, suy nghĩ sự việc mớI có thể chu toàn. Suy nghĩ sự việc chu toàn rồI mớI có thể xử lý, giảI quyết công việc được thoả đáng.
    Vạn vật đều có đầu, có đuôi, có gốc, có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước, cái gì sau tức là đã tiếp cận dược vớI nguyên tắc của đạo rồi.
    2 ThờI cổ đạI, phàm những thánh nhân muốn phát huy tính thiện của con ngườI đến khắp thiên hạ, trước hết phảI lãnh đạo tốt nước mình, bang mình.
    Muốn lãnh đạo tốt nước mình, bang mình trước hết cần chỉnh đốn tốt gia dình, gia tộc mình.
    Muốn chỉnh đốn tốt gia đình mình, gia tộc mình, trước hết phảI tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình.
    Muốn tu dưỡng tốt phẩm đức bản thân mình, trước hết phảI làm cho tâm tư của mình ngay thẳng, đoan chính. Muốn làm cho tâm tư của mình ngay thẳng, đoan chính, trước hết phảI có ý nghĩ thành thật. Muốn có ý nghĩ thành thật, trước hết phảI nhận thức đúng đắn. Mà con đường nhận thức đúng đắn chính là phảI nghiên cứu đến nơi đến chốn, lĩnh hộI được cái nguyên lý của sự vật.
    3 Có lĩnh hộI được nguyên lý của sự vật, nhận thức mớI đúng đắn, ý nghĩ mớI thành thật. ý nghĩ thành thật tâm tư mớI ngay thẳng. Tâm tư ngay thẳng, phẩm đức bản thân mớI tu dưỡng tốt. Phẩm đức bản thân có tu dưỡng tốt mớI chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình, mớI lãnh đạo tốt nước mình. Lãnh đạo tốt nước mình, thiên hạ mớI được thái bình, nhân dân mớI được ấm no hạnh phúc.
    4 Từ vua thiên tử đến ngườI bình dân, ai ai cũng phảI lấy phẩm đức bản thân làm gốc
    Một cái cây gốc đã mục nát rồI, mà cái ngọn còn tốt tươi là điều không thể có. Xem nhẹ cái căn bản đáng phảI xem trọng, coi trọng cái chi tiết vốn là thứ yếu, xưa nay chưa từng có bao giờ,
    Trích Khổng tử - Tứ thư - ĐạI Học
  8. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Thuật xem tướng
    Nước Kinh có ngườI xem tướng giỏI, nói câu nào trúng câu ấy, trong nước, xa gần ai ai cũng biết tiếng.
    Vua Trang vương thấy thế vờI lạI hỏI:
    - nhà ngươi dùng thuật gì mà xem tướng giỏI như thế?
    NgườI xem tướng thưa rằng:
    - Thần không có thuật gì cả. Thần chỉ xem bạn ngườI ta mà biết được ngườI ta hay hay dở. Như thần xem cho thường dân, mà thấy chơi vớI những ngườI bạn hiếu, đễ, thuần, cẩn biết giữ phép ngườI thì thần đoán ngườI dân ấy là ngườI hay, thân tất một ngày một vẻ vang, nhà tất một ngày một thịnh vượng. Như thần xem cho quan lạI mà thấy chơi vớI những bạn thành, tín, có phẩm hạnh, thích điều phảI thì thần đoán cho ông quan ấy là ngườI tốt, làm quan tất mỗI ngày một cao thăng, giúp vua tất mỗI ngày một ích lợi. Như thần xem cho vua chúa, mà thấy quan gần có lắm ngườI hiền, quan xa có lắm ngườI trung, lúc có lỗI nhiều ngườI can ngăn, thì thần đoán là ông vua giỏI, nước tất mỗI ngày một trị yên, thiên hạ tất mỗI ngày một quy phục?..Thần quả không có thuật gì lạ, chỉ xem bạn mà biết ngườI hay hay dở thôi.
    Lã thị xuân thu
  9. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Thuật xem tướng
    Nước Kinh có ngườI xem tướng giỏI, nói câu nào trúng câu ấy, trong nước, xa gần ai ai cũng biết tiếng.
    Vua Trang vương thấy thế vờI lạI hỏI:
    - nhà ngươi dùng thuật gì mà xem tướng giỏI như thế?
    NgườI xem tướng thưa rằng:
    - Thần không có thuật gì cả. Thần chỉ xem bạn ngườI ta mà biết được ngườI ta hay hay dở. Như thần xem cho thường dân, mà thấy chơi vớI những ngườI bạn hiếu, đễ, thuần, cẩn biết giữ phép ngườI thì thần đoán ngườI dân ấy là ngườI hay, thân tất một ngày một vẻ vang, nhà tất một ngày một thịnh vượng. Như thần xem cho quan lạI mà thấy chơi vớI những bạn thành, tín, có phẩm hạnh, thích điều phảI thì thần đoán cho ông quan ấy là ngườI tốt, làm quan tất mỗI ngày một cao thăng, giúp vua tất mỗI ngày một ích lợi. Như thần xem cho vua chúa, mà thấy quan gần có lắm ngườI hiền, quan xa có lắm ngườI trung, lúc có lỗI nhiều ngườI can ngăn, thì thần đoán là ông vua giỏI, nước tất mỗI ngày một trị yên, thiên hạ tất mỗI ngày một quy phục?..Thần quả không có thuật gì lạ, chỉ xem bạn mà biết ngườI hay hay dở thôi.
    Lã thị xuân thu
  10. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Theo ai phảI cẩn thận
    Đức Khổng tử thấy kẻ đánh lướI chim sẻ chỉ đánh được sẻ non vàng mép. Ngài bàn hỏI rằng:
    - không đánh được sẻ già là tạI làm sao?
    Kẻ đánh lướI nói:
    - Sẻ già biết sợ cho nên khó bắt, sẻ non tham ăn cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó. Nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ.
    Đức Khổng Tử nghe xong quay lạI bảo học trò rằng:
    - Biết sợ để tránh tai hạI, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song phúc hay hoạ lạI do ở theo cái khôn hay theo cái dạI. Cho nên ngườI quân tử trước khi theo ai phảI cẩn thận, theo ai mà biết phòng xa như ngườI lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổI như kẻ trẻ dạI thì bạI hoại.

Chia sẻ trang này