1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đạo

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi 1088, 13/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Bất viễn
    1. Khổng tử nói: ?oĐạo không thể xa lánh ngườI. Nhưng có ngườI muốn thực hành đạo, thế mà vẫn xa lánh ngườI, như vậy thì không thể thực hành được đạo.
    Kinh thi có nói : ?o Chặt gỗ làm cán rìu đi! chặt gỗ làm cán rìu đi! Hình dạng cán rìu đã nắm chắc ở trong tay, thấy rất gần, hình dung rất rõ. Cầm rìu chặt gỗ làm cán rìu, nghiêng mắt nhìn cán rìu ở trong tay, ngắm đi ngắm lạI vẫn thấy cán rìu mình đang đẽo còn xa mớI được như cán rìu đang cầm trong tay.?
    Cho nên ngườI quân tử dùng cái đạo lý vốn có sẵn ở ngườI để giáo dục ngườI, lấy cái sửa làm chính, giáo dục mãi cho đến khi thành ngườI mớI thôi. NgườI ta có lỗI mà biết sửa là được rồI, không xa lánh họ nữa.
    2. Chuẩn tắc trung thứ rất gần đạo, không trái đạo. Phàm cái gì làm cho mình mà mình không thích thì đừng nên đem áp dụng vào ngườI khác.
    3. Đạo lý làm ngườI quân tử có 4 điều
    Lấy điều mình yêu cầu ở ngườI con để mình phụng thờ cha mẹ
    Lấy mình yêu cầu ở bề tôi để thờ vua
    Lấy điều mình yêu cầu ở ngườI em để đốI xử vớI anh
    Lấy điều mình yêu cầu ở bạn để đốI xử vớI bạn bè.
    Còn việc thi hành những đạo đức bình thường và việc thận trọng khi nói năng thường ngày , nếu còn có chỗ chưa tròn bổn phận thì nên nỗ lực để làm cho đầy đủ hơn. Biết nói ra không làm được sẽ không dám nói hết lờI, Cho nên khi nói phảI nghĩ đến khi làm, khi làm phảI nhớ lấy lờI đã nói.
    Khổng tử- tứ thư- trung dung
  2. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Khen một ngườI là khó , vì phảI nhận thức được rõ ngườI đó đúng như vậy mớI khen. Khen ngườI này hơn ngườI kia thì thực sự là rất khó, vì phảI nhận thức được rất rõ cái mạnh, cái yếu của cả hai ngườI, lạI còn phảI đặt cả 2 ngườI trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện giống nhau thì lờI khen mớI chân thực. Nếu không thấu hiểu cả 2 ngườI thường lờI khen hay bị thiên lệch. Để tránh được sự thiên lệch đó, ngườI khen phảI đủ hiểu biết, lòng dạ phảI ngay thẳng mớI được.
    Chê ngườI tưởng dễ nhưng hoá ra cũng lạI rất khó, vì cũng phảI đủ nhận thức để hiểu thấu suốt ngườI đó, sau lạI phảI có chuẩn mực đúng đắn để đốI chiếu vào mớI có được lờI chê cho phảI lẽ. Nếu chê ngườI ta chỉ vì mình không thể hiểu nổI ngườI ta, lạI còn dám lấy cái nhận thức hẹp hòi của mình bình phẩm ngườI ta thì thật chẳng đúng vớI lẽ của ngườI quân tử.
  3. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Khen một ngườI là khó , vì phảI nhận thức được rõ ngườI đó đúng như vậy mớI khen. Khen ngườI này hơn ngườI kia thì thực sự là rất khó, vì phảI nhận thức được rất rõ cái mạnh, cái yếu của cả hai ngườI, lạI còn phảI đặt cả 2 ngườI trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện giống nhau thì lờI khen mớI chân thực. Nếu không thấu hiểu cả 2 ngườI thường lờI khen hay bị thiên lệch. Để tránh được sự thiên lệch đó, ngườI khen phảI đủ hiểu biết, lòng dạ phảI ngay thẳng mớI được.
    Chê ngườI tưởng dễ nhưng hoá ra cũng lạI rất khó, vì cũng phảI đủ nhận thức để hiểu thấu suốt ngườI đó, sau lạI phảI có chuẩn mực đúng đắn để đốI chiếu vào mớI có được lờI chê cho phảI lẽ. Nếu chê ngườI ta chỉ vì mình không thể hiểu nổI ngườI ta, lạI còn dám lấy cái nhận thức hẹp hòi của mình bình phẩm ngườI ta thì thật chẳng đúng vớI lẽ của ngườI quân tử.
  4. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Tử hạ nói: ?o Kẻ tiểu nhân hễ thấy mình sai là tìm cách che đậy?
    Con ngườI ta không ai là không tránh khỏI lúc mắc sai lầm, chỉ khác nhau là lỗI lớn hay lỗI nhỏ, cách nhận thức và sửa chữa.
    NgườI quân tử khi biết mình có lỗI thì dám nhận, hăng hái sửa chữa, từ đó mà biết cách giữ gìn, không để tái phạm.
    Kẻ tiểu nhân vốn ngạI sửa chữa lỗI lầm, nhưng không ngạI dốI mình và dốI người. Khi phạm sai lầm, kẻ tiểu nhân nghe ai nói đến lỗI của mình là tức giận rồI tìm cách che giấu cho nhẹ bớt hoặc bịt đi. Làm như vậy không bao giờ sửa được điều sai, về sau sẽ càng phạm sai lầm nghiêm trọng hơn.
    Dám nhận lỗI và sửa lỗI là điều khó nhưng cần thiết, vì chỉ có vậy ngườI ta mớI tự hoàn thiện được mình.
    Khổng tử-tứ thư-luận ngữ
  5. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Tử hạ nói: ?o Kẻ tiểu nhân hễ thấy mình sai là tìm cách che đậy?
    Con ngườI ta không ai là không tránh khỏI lúc mắc sai lầm, chỉ khác nhau là lỗI lớn hay lỗI nhỏ, cách nhận thức và sửa chữa.
    NgườI quân tử khi biết mình có lỗI thì dám nhận, hăng hái sửa chữa, từ đó mà biết cách giữ gìn, không để tái phạm.
    Kẻ tiểu nhân vốn ngạI sửa chữa lỗI lầm, nhưng không ngạI dốI mình và dốI người. Khi phạm sai lầm, kẻ tiểu nhân nghe ai nói đến lỗI của mình là tức giận rồI tìm cách che giấu cho nhẹ bớt hoặc bịt đi. Làm như vậy không bao giờ sửa được điều sai, về sau sẽ càng phạm sai lầm nghiêm trọng hơn.
    Dám nhận lỗI và sửa lỗI là điều khó nhưng cần thiết, vì chỉ có vậy ngườI ta mớI tự hoàn thiện được mình.
    Khổng tử-tứ thư-luận ngữ
  6. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Tri kỷ
    Bảo thúc chết, Quản trọng thương tiếc khóc như mưa, ướt hết cả vạt áo.
    Có ngườI hỏI:? Ông vớI Bảo Thúc không phảI là họ hàng thân thích gì, sao mà ông thương khóc quá như vậy??
    Quản Trọng nói:?Ngươi không rõ, để ta nói cho mà nghe. Lúc nhỏ ta khốn khổ, thường buôn chung vớI Bảo Thúc, lúc chia lãi, bao giờ ta cũng lấy phần hơn, mà Bảo thúc không cho ta là tham, biết ta gạp cảnh quẫn bách bất đắc dĩ phảI lấy thế. Ta ở chỗ chợ búa thường bị lắm kẻ doạ nạt, Bảo Thúc không cho ta là nhát, biết ta có lượng bao dung. Ta bàn việc vớI Bảo Thúc, nhiều khi hỏng việc, Bảo Thúc không cho ta là ngu, biết con ngườI có lúc may, lúc rủi. Ta 3 lần ra làm quan, 3 lần bị bãi Bảo Thúc không cho ta là vô dụng, biết ta chưa gặp thờI, chưa tìm được vua giỏi. Ta ra trận 3 lần, đánh thua cả 3, Bảo thúc không cho ta là tham sống sợ chết, biết ta còn có mẹ già phảI phụng dưỡng.
    Ta nhẫn nhục thờ vua Hoàn Công, Bảo thúc không cho ta là vô sỉ, biết ta không giữ tiểu tiết, có chí làm lợI ích cho thiên hạ??Sinh ra ta là cha mẹ, biết ta là Bảo Thúc. Mà đốI vớI ngườI biết mình, mình đem cả tính mệnh ra hiến còn chưa đủ huống chi thương khóc thế này đã thấm vào đâu.
    Ở đờI, mình giao tiếp vớI nhiều ngườI , bạn bè tưởng vô số, hồ dễ đã được mấy ngườI thực gọI là tri kỷ> Thế nào là tri kỷ? Tri kỷ là ngườI biết mình, nghĩa là đồng thanh, đồng khí, đồng chí, đồng tâm vớI mình, chơi vớI mình rất thân thiết, bao bọc, che chở cho mình, lúc sống phúc cùng hưởng, hoạn nạn cùng chia.
    Cổ nhân có câu nói : ?oĐắc nhân tri kỷ, khả dĩ bất hận? nghĩa là ở đờI có được 1 ngườI tri kỷ cũng không còn ân hận gì nữa. Lúc sống có một ngườI biết mình, lúc chết cũng không lấy làm uổng đời.
    Được 1088 sửa chữa / chuyển vào 12:24 ngày 19/01/2005
  7. 1088

    1088 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Tri kỷ
    Bảo thúc chết, Quản trọng thương tiếc khóc như mưa, ướt hết cả vạt áo.
    Có ngườI hỏI:? Ông vớI Bảo Thúc không phảI là họ hàng thân thích gì, sao mà ông thương khóc quá như vậy??
    Quản Trọng nói:?Ngươi không rõ, để ta nói cho mà nghe. Lúc nhỏ ta khốn khổ, thường buôn chung vớI Bảo Thúc, lúc chia lãi, bao giờ ta cũng lấy phần hơn, mà Bảo thúc không cho ta là tham, biết ta gạp cảnh quẫn bách bất đắc dĩ phảI lấy thế. Ta ở chỗ chợ búa thường bị lắm kẻ doạ nạt, Bảo Thúc không cho ta là nhát, biết ta có lượng bao dung. Ta bàn việc vớI Bảo Thúc, nhiều khi hỏng việc, Bảo Thúc không cho ta là ngu, biết con ngườI có lúc may, lúc rủi. Ta 3 lần ra làm quan, 3 lần bị bãi Bảo Thúc không cho ta là vô dụng, biết ta chưa gặp thờI, chưa tìm được vua giỏi. Ta ra trận 3 lần, đánh thua cả 3, Bảo thúc không cho ta là tham sống sợ chết, biết ta còn có mẹ già phảI phụng dưỡng.
    Ta nhẫn nhục thờ vua Hoàn Công, Bảo thúc không cho ta là vô sỉ, biết ta không giữ tiểu tiết, có chí làm lợI ích cho thiên hạ??Sinh ra ta là cha mẹ, biết ta là Bảo Thúc. Mà đốI vớI ngườI biết mình, mình đem cả tính mệnh ra hiến còn chưa đủ huống chi thương khóc thế này đã thấm vào đâu.
    Ở đờI, mình giao tiếp vớI nhiều ngườI , bạn bè tưởng vô số, hồ dễ đã được mấy ngườI thực gọI là tri kỷ> Thế nào là tri kỷ? Tri kỷ là ngườI biết mình, nghĩa là đồng thanh, đồng khí, đồng chí, đồng tâm vớI mình, chơi vớI mình rất thân thiết, bao bọc, che chở cho mình, lúc sống phúc cùng hưởng, hoạn nạn cùng chia.
    Cổ nhân có câu nói : ?oĐắc nhân tri kỷ, khả dĩ bất hận? nghĩa là ở đờI có được 1 ngườI tri kỷ cũng không còn ân hận gì nữa. Lúc sống có một ngườI biết mình, lúc chết cũng không lấy làm uổng đời.
    Được 1088 sửa chữa / chuyển vào 12:24 ngày 19/01/2005
  8. biennghinthuolai

    biennghinthuolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Một chút giận, hai chút hờn
    lận đận cả đời ri cũng khổ
    Trăm điều xả, ngàn điều bỏ
    thong dong tấc dạ rứa mà vui...

  9. biennghinthuolai

    biennghinthuolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Một chút giận, hai chút hờn
    lận đận cả đời ri cũng khổ
    Trăm điều xả, ngàn điều bỏ
    thong dong tấc dạ rứa mà vui...

  10. cactusfl

    cactusfl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2004
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    Đường Tăng
    Đêm cuối cuộc trường chinh đầy gian khổ, ngày mai vào yết kiến Như Lai để lên kiếp Phật. Đường Tăng trằn trọc không sao ngủ được. Suốt cuộc đời tâm nguyện tới cõi này, giờ đây khi sắp trút bỏ kiếp người, ông bỗng thấy lòng day dứt.
    Nhiều ngày nay, thân thể Đường Tăng đã rã rời, đầu óc đầy mộng mị, tay biếng lần tràng hạt. Tâm linh như muốn níu chân dừng lạị Máu ông nhức nhối thấm lần cuối qua tim, cứa vào quá khứ đau xé. Ông nhớ tới những người sinh thành ra mình. Tinh cha, huyết mẹ tạo nên mà bao nhiêu năm nay ông không một lần thắp hương, không một lần nhắc nhở.
    Chặng đường dài tới đất Phật khiến trái tim ông dần chai sạn. Ông đã quá nhiều lần phải lạy lục, cầu khẩn các thần thánh lớn bé, đã quá nhiều lần giẫm đạp lên xác máu yêu ma xa gần, chỉ với một mục đích: mau thành chính quả. Ông thương ngườị Nhưng đêm nay, trước ranh giới cuối cùng của cõi Người và Phật, ông chợt hiểu ra cội rẽ của tình thương ấỵ Mỗi lần cứu giúp con người, ông chỉ thầm tính toán như xây thêm cho mình một bậc thang tới Phật đàị
    Nhiều lần Đường Tăng đã tự hỏi tại sao nước mắt mình ngày càng lạnh giá. Giờ đây ông thầm biết, trên con đường thỉnh kinh về cứu rỗi người đời, ông đã dần dần xa lạ với con ngườị
    Ông trở mình, thở dài: không là người, ta sẽ là ai ? Yêu quái cản đường, biết bao kẻ chính từ trên đây xuống, pháp thuật vô biên, ác nghiệt vô cùng. Ta nhập vào chốn ấy biết rồi thành Phật hay mả
    Đường Tăng chợt nhói trong tim. Ông khẻ rên lên, hai tay ôm ngực. Mở mắt thấy các đệ tử đang đứng bên giường nhìn ông âu lọ Cả ba hình như không ngủ.
    Đường Tăng thở hắt: "Không sao đâụ Ta chỉ chợt nhớ tới ngày xưa". Nói rồi lại nhắm mắt.
    Nghe tiếng Ngộ Không: "Xin thầy đừng tự dối lòng. Thầy đang nhớ cả kiếp người". -- Đường Tăng rùng mình khi giọng Ngộ Không quá u uất -- "Con từ đá sinh rạ Coi thường cả thần thánh, yêu ma, chỉ mong được thành ngườị Thầy đã là người lại tự bỏ mình đi tìm hồn phách khác. Đêm nay sao khỏi xót xa".
    Bát Giới cười khẽ: "Làm người có gì vuị Chúng ta đã dốc lòng theo đạo, ngày mai được lên chốn thần tiên, sung sướng biết bao nhiêụ Thầy đừng luyến tiếc".
    Sa Tăng an ủi: "Thầy trò mình sắp hóa Phật mang đạo xuống khai sáng cho loài ngườị Công quả vĩ đại lắm".
    Đường Tăng lắc đầu, nằm im hồi lâu, hai tay vẫn đặt lên tim, mắt vẫn nhắm, nước mắt trào ra ấm nóng lạị Rồi như trăn trối: "Ta ước gì đêm nay đừng sáng. Ta đau đớn cho mười mấy năm viễn dụ Ngộ Không ơi ! Một đời con mong được thành người thì bị bắt ép phải theo ta để thành Phật. Bát Giới tự dối mình giác ngộ thật ra chỉ là đi tìm một chốn hoan lạc mớị Sa Tăng rời cõi u mê này sang cõi hoan tưởng khác mà lại hy vọng khai sáng. Còn ta ? Không còn là người, không phải là người thì làm sao đồng cảm mà đòi khai sáng, cứu vớt con người".
    Ngộ Không sụp xuống nắm tay thầy nghẹn ngào: "Thầy đã nhận ra chân lý. Nhưng chậm quá rồi".
    Đường về. Qua sông. Thiên sứ cười và chỉ cho Đường Tăng thấy thân xác ông đang trôi dạt dưới cầụ
    Nhưng Đường Tăng đã không nghe thấy gì nữạ Đôi mắt vô hồn.
    < sưu tầm>

Chia sẻ trang này