1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi DakhachLT, 31/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vit_khoai

    vit_khoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2005
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    copy paste từ box võ thuật:
    --------------------------------------------------------------------------
    Đạt Ma Dịch cân kinh là phương pháp luyện khí công của Thiếu Lâm. Vì Bồ Đề Đạt Ma trong khi thuyết giảng Phật pháp thấy các đệ tử tỏ vẻ mỏI mệt nên ngài đã truyền lạI Dịch cân kinh và Tẩy tủy kinh.
    Đạt Ma dịch cân kinh có 12 thức. Nếu bằng hữu QuynhNguyen muốn thì tôi có thể ghi chi tiết diễn biến từng thức ra. ở đây tôi chỉ xin ghi lạI tên của 12 thế:
    1. Vi Đà hiến chữ thế
    2. Hòanh đam giáng ma chử thế
    3. Chưởng thác thiên môn thế
    4. Trích tinh hóan đẩu thế
    5. Đảo duệ cửu ngưu vĩ thức
    6. Xuất trảo lượng xí thế
    7. Cửu quỉ bát mã đao thế
    8. Tam bàn lạc địa thế
    9. Thanh Long thám trảo thế
    10. Ngã hổ phốc thực thế
    11. Đả cung kích cổ thế.
    12. Điệu vĩ dao đầu thế
    Ở đây xin mạn đàm một chút. TuổI trẻ thường không thích luyện khí công, nộI công vì nó đòi hỏI sự kiên trì rất cao. Thường thì ngườI ta chỉ thích luyện đấm đá, bay nhảy đẹp mắt. Quyền quyết có câu:?Luyện quyền không luyện công, về già cũng như không?. Do đó những ngườI học võ Teakwondo, Karatedo, Pencak Silat là những môn võ thể thao thì khi về già là hết hơi sức rồI, làm sao mà chiến đấu được. Để rồI khi về già lạI đi học Thái Cực quyền. Các môn võ cổ truyền của Việt Nam và Trung Quốc đều có luyện khí công dưỡng lão ích thọ. Mà khí công thì tuổI trẻ lạI chán, đó là một cái vòng lẩn quẩn. Thật đáng tiếc lắm thay!!!
    Xin quảng cáo cho môn phái của tôi một chút. Các bạn ở tp.HCM có thể đang ký theo học Thiếu Lâm NộI Gia Quyền của lão võ sư Trần Tiến ở sân vận động quân khu 7 hay Bảo tàng không quân (đường Thăng Long). Ở đây các bạn sẽ được học đầy đủ về binh khí, nộI công, khí công, khinh công, ngạnh công. Đặc biệt là Thái Dương thần công. Đây là môn công phu nhìn mặt trờI để luyện công bí truyền của Thiếu Lâm. Theo sự so sánh của tôi thì Dịch cân kinh và môn này cũng ngang ngửa.
    Theo tôi nhận xét thì bản Dịch Cân kinh của QuynhNguyen và tôi có sự khác biệt. Bản của tôi bằng tiếng Trung Quốc. Dịch cân kinh đã có rất nhiều dị bản và môn phái nào cũng nói mình là chân truyền. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng tập cái nào chuyên cần cũng có ích lợi cả.

    Chi tiết 12 thức xem ở bài viết ở đoạn dưới đây trong bõ võ thuật:
    http://www.ttvnol.com/vothuat/84341/trang-2.ttvn (bài của KIMQUIUFC)
    Được vit_khoai sửa chữa / chuyển vào 10:56 ngày 01/06/2007
  2. luctieuphung5112006

    luctieuphung5112006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Võ thuật của nhân loại hiện tại là do ngộ được từ khí. Xưa, ***** Bồ đề Đạt ma diện bích thiền định, ngộ được bảy mươi hai tuyệt kỹ thiếu lâm. Nay, võ thuật thiên hạ vì cái gốc ấy mà nảy nở. Võ thuật vốn là cái tướng của khí, vì khí mà hiển lộ. Nên vốn chẳng có cao, có thấp, mạnh, yếu.
    Thế tại sao lại có cao thấp, mạnh yếu? Là do cơ địa của mỗi người luyện công và khả năng tập luyện của mỗi người từ ý thức mà hiển lộ ra vậy.
    Thế nên mới nói, chẳng khen, chẳng chê, chẳng nghĩ bàn.
    Tôi chỉ muốn nói thế.
  3. luctieuphung5112006

    luctieuphung5112006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Võ thuật của nhân loại hiện tại là do ngộ được từ khí. Xưa, ***** Bồ đề Đạt ma diện bích thiền định, ngộ được bảy mươi hai tuyệt kỹ thiếu lâm. Nay, võ thuật thiên hạ vì cái gốc ấy mà nảy nở. Võ thuật vốn là cái tướng của khí, vì khí mà hiển lộ. Nên vốn chẳng có cao, có thấp, mạnh, yếu.
    Thế tại sao lại có cao thấp, mạnh yếu? Là do cơ địa của mỗi người luyện công và khả năng tập luyện của mỗi người từ ý thức mà hiển lộ ra vậy.
    Thế nên mới nói, chẳng khen, chẳng chê, chẳng nghĩ bàn.
    Tôi chỉ muốn nói thế.
  4. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    1
    Vậy khi chưa Ngộ được khí người ta săn bắn, đánh nhau bằng răng hả bác. Bồ Đề Đạt Ma đến thiếu lâm lúc đó nơi đó phật học TQ cung ko phải là chưa có, vó ngựa dân Hoa Hạ lấn dần về phương Nam nhờ ngựa chạy nhanh nên dẫm chết người may mà có 72 tuyệt kỹ thiếu lâm nên sau này người TQ đánh nhau bằng tay chân còn các dân man di đnáh nhau bằng răng nên đất đai TQ mới rộng đến nhưu ngày nay hehe may mà dân TQ dạy võ khai hoá văn minh cho các nước xung quanh nên giờ mới có võ để tập thể dục chứ ko toàn phải dùng răng tập thể dục thì mệt lắm. Ôi ngày mai tôi phải cố găng diện bích để Ngộ (độc) khí rồi sáng tạo ra 73 tuyệt kỹ ttvnol.com hầu sau này con cháu Việt tộc còn có Tổ mà thờ ặc ặc.
  5. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    1
    Vậy khi chưa Ngộ được khí người ta săn bắn, đánh nhau bằng răng hả bác. Bồ Đề Đạt Ma đến thiếu lâm lúc đó nơi đó phật học TQ cung ko phải là chưa có, vó ngựa dân Hoa Hạ lấn dần về phương Nam nhờ ngựa chạy nhanh nên dẫm chết người may mà có 72 tuyệt kỹ thiếu lâm nên sau này người TQ đánh nhau bằng tay chân còn các dân man di đnáh nhau bằng răng nên đất đai TQ mới rộng đến nhưu ngày nay hehe may mà dân TQ dạy võ khai hoá văn minh cho các nước xung quanh nên giờ mới có võ để tập thể dục chứ ko toàn phải dùng răng tập thể dục thì mệt lắm. Ôi ngày mai tôi phải cố găng diện bích để Ngộ (độc) khí rồi sáng tạo ra 73 tuyệt kỹ ttvnol.com hầu sau này con cháu Việt tộc còn có Tổ mà thờ ặc ặc.
  6. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Các nhà bác "bé cái nhầm" ráo cả ! May ra được nhà bác muadong vzui vzẻ còn thông cảm tí ti.
    Lạc đề quá !
    Ở đây cái nhà bác Dakhach ấy chi muốn nói vzìa chuyện Dưỡng sanh, chớ đâu phải luyện công của Dịch Cân kinh, cũng chỉ cần có chuyện chỉ "vẫy tay" mờ đẩy lùi bịnh tật, chớ đâu cần biết có bao nhêu thức hay chiêu gì !
    Cóa nhà bác nào có kinh nghiệm vzìa cái Dịch Cân kinh đóa hay còn gọi là Phất thủ DCK gì đó thì tham góp cho nó rôm rả. Chớ còn công phu "copy and paste" thì nhà cháu cũng cóa biết tí ti ! Quan trọng là "bình lựng" ra răng !
  7. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Các nhà bác "bé cái nhầm" ráo cả ! May ra được nhà bác muadong vzui vzẻ còn thông cảm tí ti.
    Lạc đề quá !
    Ở đây cái nhà bác Dakhach ấy chi muốn nói vzìa chuyện Dưỡng sanh, chớ đâu phải luyện công của Dịch Cân kinh, cũng chỉ cần có chuyện chỉ "vẫy tay" mờ đẩy lùi bịnh tật, chớ đâu cần biết có bao nhêu thức hay chiêu gì !
    Cóa nhà bác nào có kinh nghiệm vzìa cái Dịch Cân kinh đóa hay còn gọi là Phất thủ DCK gì đó thì tham góp cho nó rôm rả. Chớ còn công phu "copy and paste" thì nhà cháu cũng cóa biết tí ti ! Quan trọng là "bình lựng" ra răng !
  8. MM_Ngoc

    MM_Ngoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2006
    Bài viết:
    2.479
    Đã được thích:
    0
    Muốn đánh nhau bằng răng cũng phải mài cho sắc đó hi hi hi MM có nhặt được một cục đá mài ở biển Nha Trang nè , cho không mấy bạn để mài răng mà cắn nhau cho đã nè hi hi hi nhớ căn vào sáng sớm khi mặt trời mới mọc nhé luyện răng cho béng đấy
  9. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Nhà cô MM Ngoc nì vzui tánh héng ! Mới sáng ra mờ tính cạp cạp thì chớ có ra cạp gốc cây, lỡ tới chiều cây nó héo rũ lá thì tiêu đời màu xanh đó nha !
    ....
    Cũng bởi thư tịch của nước ta đã bị mấy chú Triệc cướp mất từ hồi "ngàn năm Bắc thuộc", và nhứt là thời nhà Minh qua "nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vzùi con đỏ xuống hầm sâu tai vạ"... Cũng phải mãi tới khi tiếp cận được vzới Huyền sử, nhà cháu mới hiểu hết hai câu đó trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Hành khiển đại nhân. Ý Ngài nói rằng giặc Minh không chỉ tàn bạo với con người và thiên nhiên của dân tộc ta, mà còn tàn phá cả vzăn hóa của chúng ta !
    Cũng chính vì điều đó mờ cho đến thời bi chừ ít người nhận thức được rằng ông tổ đời thứ 27 của Thiền tông đó đã qua tá túc tới 2 năm và tính truyền đạo ở Luy Lâu. Ngài cũng không ngờ rằng ở đó trước là dòng Tìniđalưuchi và sau là dòng Vô Ngôn Thông đã được truyền bá ở đất này, và cái món "Du Già đại pháp" của Ngài cũng không có đất dụng vzõ ở nơi đó ! Bởi vzậy Ngài mới phải tìm tới Lương Vzõ đế !....
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 01:05 ngày 09/06/2007
  10. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Dư đã hứa ở đâu đó, bữa nay nhà cháu xin phép nhà bác Dakhach để mần rõ một chút vzìa cái món "Phất thủ DCK", chỉnh lý lại dững "động tác" cho nó chuẩn mực hơn, gần với mục đích hơn.
    Tất cả dững gì nhà bác Dakhach đã post nhà cháu chả có ý kiến gì, chỉ xin bổ sung và phân định lại động tác luyện tập để dững ai "hữu duyên" dễ mần hơn mờ thui !
    Trình tự luyện tập cụ thể có thể phân chia ra mấy bước như sau :
    1. Chuẩn bị : Khởi động các khớp chủ yếu toàn bộ cơ thể, vê xoa đầu ngón tay ngón chân (mỗi ngón chín lần), xoay vòng eo lưng trái phải, day xoa lòng bàn tay bàn chân...
    2. Nhập thế : Đứng chân ngang bằng vai, lưng thẳng, thư giãn thả lỏng toàn bộ cơ thể, điều hòa hô hấp. Hai cánh tay thả dọc theo thân mình, bàn tay ngón tay duỗi tự nhiên, lòng bàn tay quay ra phía sau lưng. Mắt nhìn thẳng vô định, loại bỏ tạp niệm trong đầu; chỉ tập trung tư tưởng vào hơi thở và động tác.
    3. Khởi thế : Xoay gót chân ra phía ngoài, để mũi bàn chân gần như chụm lại thành hình chữ bát (.). Nhẹ nhàng đưa cánh tay ra phía trước mặt (tiền tam), lòng bàn tay úp xuống. Đồng thời hít thật mạnh vào bằng mũi (có thể hít 2-3 nhịp), cảm giác hít sâu xuống tận bụng dưới, thả lỏng thư giãn nửa thân trên; hạ trọng tâm cơ thể xuống nửa thân dưới. Bắt đầu nhẩm đếm.
    4. Phất thủ : Vẩy mạnh hai tay ra phía sau lưng, (hậu thất) dồn trọng tâm vào mũi chân, căng đùi vế và bắp chân, ngón chân bám chặt mặt đất, cảm giác gót chân hơi kiễng lên. Đồng thời hé miệng thở ra thật mạnh (có thể thở ra 2-3 nhịp), cảm giác thở từ bụng dưới lên. Cùng lúc với nhịp thở ra và vẩy tay ra sau là thót bụng dưới lên, hậu môn nhíu chặt lại. Lúc vẩy tay ra phía sau hình dung tưởng tượng như đẩy một vật nặng ra sau (tiền tam hậu thất) Khi đã vẩy tay hết đà và thở ra hết thì trở lại tiếp tục như bước ?oKhởi thế?o(3).
    5. Thu thế : Khi cảm giác đuối sức hoặc mồ hôi đã rịn ra lưng thì từ từ dừng lại, đứng yên như ?oNhập thế?, điều hòa hô hấp, nhắm mắt thư giãn toàn bộ cơ thể. Khi có cảm giác hoàn toàn thoải mái thì dừng lại.
    6. Sau khi dừng lại thì xoa vuốt tứ chi; phía trong từ trong thân ra, phía ngoài từ đầu chi vào. Vê xoa đầu ngón tay ngón chân (mỗi ngón 9 lần).
    7. Trong quá trình tập luyện tăng dần số lần vẩy tay từ 300-600 cái là tối thiểu, dần dần lên tới 900-1.000 cái, ước chừng 30 phút. Trong mỗi buổi tập luyện không nên gắng quá sức, khả năng cố gắng được 10 phần chỉ nên thực hiện đến 7-8 phần, để tránh sự quá sức chịu đựng của cơ thể.
    8. Phải có quyết tâm luyện tập đều đặn, số lần vẩy tay dần dần tăng lên, không nên miễn cưỡng "dục tốc bất đạt", nhưng cũng không tùy tiện bữa tập nhiều, bữa tập ít hoặc nghỉ bệnh, vì thế dễ làm mất lòng tin trong việc luyện tập, như vậy khó có kết quả.
    Thực chất động tác chủ yếu để luyện tập "Phất thủ DCK" chỉ là các bước 2-3-4-5, còn mấy bước khác chỉ là các bước "chuẩn-kết" !
    Xin nói thêm, sau khi thực hiện bước 4 để trở lại tiếp tục bước 3 người luyện phải thư giãn, thả lỏng bụng, thả lỏng hậu môn; nhằm chuẩn bị tiếp tục lặp lại các "yếu lĩnh" của bước 4.
    Được KedohoixuDoai sửa chữa / chuyển vào 20:17 ngày 08/08/2007

Chia sẻ trang này