1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đất Quảng Ninh - Người Quảng Ninh

Chủ đề trong 'Quảng Ninh' bởi HuongSoai, 02/01/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0

    Bặch Đằng Giang như một chức tích hào hùng bất diệt của Đại Việt trước móng vuốt diều hâu ngoại xâm, chứng tích của hoà khí Đông A trước vó ngựa Mông Cổ...
    ...Thời đó Nguyên Mông là một đế chế hùng mạnh "Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được đến đó" đánh Đông dẹp Bắc, phá thành cướp đất nhanh như chớp giật, thôn tính Trung Hoa Đại Lục, chiếm 1/2 Châu Âu .. thế mà 3 lần tiến xuống phía Nam đều chuốc lấy thất bại cay đắng .. Thoát Hoan chui ống đồng bỏ chạy, Ô Mã Nhi tử trận Liễu Thăng bay đầu ... văng vẳng đâu đó còn vang lên những tiếng SÁT THÁT dậy trời
    .....xin được cống hiến một tí ti lịch sử về dòng sông lịch sử này

    ..Kiếm sắc lượn bay, suốt một đời ta vẫn cười ngạo nghễ .. ha ha.. ha ..ha ...
  2. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    ..dòng Bặch Đằng giang chảy giữa 2 huyện Yên Hưng và Thuỷ nguyên, nước sông chảy siết, theo nhịp của thuỷ triều lên xuống, lòng sông sâu và rộng lớn, có khi đến cả cây số rưỡi, sông Bặch Đằng là nơi tập trung từ nhiều nhánh sông như Sông Chanh, sông Giá... trong một khoảng hẹp tạo nên một địa thế hiểm trở, hai bên bờ sông là lau sậu và núi đá vôi càng tạo nên cho sông vẻ hiểm trở lợi hại kín đáo, có thể bất thần xuất kích và dùng quân mai phục từ khi vực này.
    Tương truyền Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuần đã chọn vùng này làm nơi giết giặc Mông, ông qua đây và gặp một bà hàng nước (chắc cũng giống mấy U vẫn bán trà thuốc cho mình hì hì) ông đã hỏi cặn kẽ về giờ thuỷ triều lên xuống, về con nước về địa thế ...(Sau này bà bán nước cũng được lập đền thờ :: đền Vua Bà ngay cạnh con sông lịch sử)
    ..Hai bên bờ sông là núi đá và cả một rừng Lim lớn, những cây Lim to bằng 5,7 người ôm .. chúng được đẽo nhọn đầu rùi cắm xuống lòng sông .. khi thuỷ triều lên cao, dong sông lại phẳng lặng, những chiếc cọc lại im lìm, nhẫn lại phục kích chờ giặc tới ..

    ..Kiếm sắc lượn bay, suốt một đời ta vẫn cười ngạo nghễ .. ha ha.. ha ..ha ...
  3. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    ..dòng Bặch Đằng giang chảy giữa 2 huyện Yên Hưng và Thuỷ nguyên, nước sông chảy siết, theo nhịp của thuỷ triều lên xuống, lòng sông sâu và rộng lớn, có khi đến cả cây số rưỡi, sông Bặch Đằng là nơi tập trung từ nhiều nhánh sông như Sông Chanh, sông Giá... trong một khoảng hẹp tạo nên một địa thế hiểm trở, hai bên bờ sông là lau sậu và núi đá vôi càng tạo nên cho sông vẻ hiểm trở lợi hại kín đáo, có thể bất thần xuất kích và dùng quân mai phục từ khi vực này.
    Tương truyền Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuần đã chọn vùng này làm nơi giết giặc Mông, ông qua đây và gặp một bà hàng nước (chắc cũng giống mấy U vẫn bán trà thuốc cho mình hì hì) ông đã hỏi cặn kẽ về giờ thuỷ triều lên xuống, về con nước về địa thế ...(Sau này bà bán nước cũng được lập đền thờ :: đền Vua Bà ngay cạnh con sông lịch sử)
    ..Hai bên bờ sông là núi đá và cả một rừng Lim lớn, những cây Lim to bằng 5,7 người ôm .. chúng được đẽo nhọn đầu rùi cắm xuống lòng sông .. khi thuỷ triều lên cao, dong sông lại phẳng lặng, những chiếc cọc lại im lìm, nhẫn lại phục kích chờ giặc tới ..

    ..Kiếm sắc lượn bay, suốt một đời ta vẫn cười ngạo nghễ .. ha ha.. ha ..ha ...
  4. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    ...Từng đoàn thuyền chiến lừng lững hung bạo của đại quân Nguyên Mông kéo đến rầm rập, từng đợt sóng Bặch Đằng Giang oằn lên một màu đỏ giận dữ .. lúc này Thuỷ Triều lên che đi những bãi cọc lớn được bố trí từ trước .. Hưng Đạo Vương cho vài thuyền nhỏ nhẹ ra nhử địch .. vờ đánh rồi rút về phía có bố trí cọc Ô Mã Nhi điên cuồng thúc quân đuổi theo .. khi chúng xa vào bãi cọc cũng là lúc thuỷ triều rút rất nhanh .. những chiến thuyền lớn va vào cọc vỡ tan tành quân Nguyên Mông hoảng sợ kiếp nhược táo tác .. cùng lúc là hoả công từ phía 2 bên bờ sông, từ những ngàn lau sậy vun vút lao tới .. Thuỷ quân nước Nam với những chiến tướng lão luyện sông nước dạng như Yết Kiêu, Dã Tượng trên những thuyền nhỏ nhẹ mớn nước lớn với đao lớn trên tay vun vút lao tới .. một bức tranh hoàng tráng chẳng khác gì trện Xích Bích trên sông Trường Giang thời CHiến Quốc .. nước sông ĐẰng ngầu lên màu đỏ của máu giặc Nguyên Mông, Ô Mã Nhi bay đầu, hàng ngàn Thuyền chiến tan vỡ hàng vạn quân Nguyên tử trận phần thì mất đầu, phần thì sợ hãi nhảy xuống nước đứa lại bị hoả thiêu .. tiếng kêu khóc vang trời. Những chiếc thuyền lớn không thể thoát khỏi những bãi cọc dày đặc chìm nghỉm và bị luốt chửng dưới lòng Bặch Đằng.. quân dân 2 bờ sông Thuỷ Nguyên và Quảng Yên đổ ra .. tiếng SÁT THÁT vang trời dậy đất .. Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn cưỡi ngựa hồng gươm tuốt trần xông pha trong đám tàn quân Mông .. những nghĩa si xông lên giết giặc hào khí Đông A làm kiếp nhược giặc Mông, trí tuệ, chiến lược quân sự tài ba của nước Nam nói chung và quân dân Quảng Ninh, quân dân 2 bên bờ sông Đằng nói riêng mãi mãi là bài ca hoà sảng sẵn sàng nhấn chìm bè lũ xâm lược...
    Ngày nay vẫn còn những di tích, chứng tích nơi sông Băch Đằng như Đền Trần Hưng Đạo, Đền Vua Bà (bà bán nước khi xưa), Bãi Cọc Bặch Đằng, Chùa Giữa Đồng (Hà Nam - nơi diễn ra trận chiến giết giặc khi chúng sợ hãi bơi vào bờ), Hai Cây Lim Giếng rừng ... bạn yêu thích lịch sử, yêu thích những Chiến tích lừng lẫy có thể ghé thăm Bảo Tàng lịch sử Bặch Đằng tại Quảng Yên
    Hàng năm nhân dân Quảng Yên vẫn có lễ rước người Anh Hùng vĩ đại Trần Hưng Đạo, lễ tế Đền Vua Bà cầu chúc cho Đất Việt một năm mới an khang thịnh vượng, tưởng nhớ công lao giữa nước đánh giặc của ông cha .. Áh còn điều này nữa Đề Thờ ở đây rất thiêng nhất là đầu xuân xem quẻ Tình Duyên .. bạn thử đến một lần xem




    Người trí thức như bò sữa =>Ăn cỏ và phải vắt sữa cho đời  !
     = họ Lỗ =
  5. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    ...Từng đoàn thuyền chiến lừng lững hung bạo của đại quân Nguyên Mông kéo đến rầm rập, từng đợt sóng Bặch Đằng Giang oằn lên một màu đỏ giận dữ .. lúc này Thuỷ Triều lên che đi những bãi cọc lớn được bố trí từ trước .. Hưng Đạo Vương cho vài thuyền nhỏ nhẹ ra nhử địch .. vờ đánh rồi rút về phía có bố trí cọc Ô Mã Nhi điên cuồng thúc quân đuổi theo .. khi chúng xa vào bãi cọc cũng là lúc thuỷ triều rút rất nhanh .. những chiến thuyền lớn va vào cọc vỡ tan tành quân Nguyên Mông hoảng sợ kiếp nhược táo tác .. cùng lúc là hoả công từ phía 2 bên bờ sông, từ những ngàn lau sậy vun vút lao tới .. Thuỷ quân nước Nam với những chiến tướng lão luyện sông nước dạng như Yết Kiêu, Dã Tượng trên những thuyền nhỏ nhẹ mớn nước lớn với đao lớn trên tay vun vút lao tới .. một bức tranh hoàng tráng chẳng khác gì trện Xích Bích trên sông Trường Giang thời CHiến Quốc .. nước sông ĐẰng ngầu lên màu đỏ của máu giặc Nguyên Mông, Ô Mã Nhi bay đầu, hàng ngàn Thuyền chiến tan vỡ hàng vạn quân Nguyên tử trận phần thì mất đầu, phần thì sợ hãi nhảy xuống nước đứa lại bị hoả thiêu .. tiếng kêu khóc vang trời. Những chiếc thuyền lớn không thể thoát khỏi những bãi cọc dày đặc chìm nghỉm và bị luốt chửng dưới lòng Bặch Đằng.. quân dân 2 bờ sông Thuỷ Nguyên và Quảng Yên đổ ra .. tiếng SÁT THÁT vang trời dậy đất .. Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn cưỡi ngựa hồng gươm tuốt trần xông pha trong đám tàn quân Mông .. những nghĩa si xông lên giết giặc hào khí Đông A làm kiếp nhược giặc Mông, trí tuệ, chiến lược quân sự tài ba của nước Nam nói chung và quân dân Quảng Ninh, quân dân 2 bên bờ sông Đằng nói riêng mãi mãi là bài ca hoà sảng sẵn sàng nhấn chìm bè lũ xâm lược...
    Ngày nay vẫn còn những di tích, chứng tích nơi sông Băch Đằng như Đền Trần Hưng Đạo, Đền Vua Bà (bà bán nước khi xưa), Bãi Cọc Bặch Đằng, Chùa Giữa Đồng (Hà Nam - nơi diễn ra trận chiến giết giặc khi chúng sợ hãi bơi vào bờ), Hai Cây Lim Giếng rừng ... bạn yêu thích lịch sử, yêu thích những Chiến tích lừng lẫy có thể ghé thăm Bảo Tàng lịch sử Bặch Đằng tại Quảng Yên
    Hàng năm nhân dân Quảng Yên vẫn có lễ rước người Anh Hùng vĩ đại Trần Hưng Đạo, lễ tế Đền Vua Bà cầu chúc cho Đất Việt một năm mới an khang thịnh vượng, tưởng nhớ công lao giữa nước đánh giặc của ông cha .. Áh còn điều này nữa Đề Thờ ở đây rất thiêng nhất là đầu xuân xem quẻ Tình Duyên .. bạn thử đến một lần xem




    Người trí thức như bò sữa =>Ăn cỏ và phải vắt sữa cho đời  !
     = họ Lỗ =
  6. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    .. Đầu xuân người ta thường nhắc tới những đổi mới, những tiến bộ của thời cuộc .. còn ở quê Tôi lại có những người hoài cổ !!
    Cứ mỗi độ xuân về làng quê Tôi tràn ngập tiếng cười nói râm ran, đường làng đông kin kít những người đi chảy hội xuân .... với những người quê thì dường như cái Tết ý vị hơn .. cả một năm "Bán mặt cho đất bán lưng cho trời" xuân đến Tết tới là dịp để những người nông dân chất phát nghỉ ngời, chơi xuân và du hội, làng tôi có câu ca rằng
    "Tháng giêng là tháng ăn chơi
    Tháng 2 chảy hội, tháng 3 hội hè .."
    Hội làng thương tưng bừng, nhiều nghi lễ, cả đủ cả 2 phần rõ ràng phần Lễ và phần Hội.
    Phần hội gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như ::
    Cờ người, Đánh đu, Chọi gà ... đặc sắc nhất là Hát Đúm hay Hát Giao Duyên
    Hát Giao Duyên thuộc loại hình dân ca có chủ đề tập trung vào lĩnh vực tình yêu nam nữ.. qua những bài hát những lời ca thanh niêm nam nữ nông thôn chúng tôi quen với nhau, tìm hiểu nhau rồi nhiều đôi lên nghĩa vợ chồng.
    Ngày trước nam đứng một bên, nữ đứng một bên .. tốp này hát trước, tốp sau hát đối đáp lại .. cứ thế họ giao duyên với nhau qua lời ca điệu nhạc. Thường thì câu "Nào ta kết ******** ơi" thường được sử dụng để mở đầu , nào bạn thử nghe nhé

    Anh đã có vợ hay chưa
    Mà Anh ăn nói gió đưa ngọt ngào ?
    Mẹ già anh ở nơi nao
    Để em tìm vào hầu hạ thay anh
    Chẳng tham nhà ngói rung rinh
    Tham vì một nỗi anh xinh miệng cười

    Cô thôn nữ với tình cảm tự nhiên mà đằm thắm, vô tư không vụ lợi, một thứ tình cảm trong sáng của thiếu nữ vùng quê !!!!
    ..Thôn nữ vùng quê cũng mạnh dạn không kém những cô gái thành phố, họ thường có những cớ rất vô tư để làm quen

    Hôm nay trời nắng chang chang
    Ở đây xa nước xa làng xa dân
    CHàng cho em mượn nón làm ân
    Nhà em xa lắm có gần đâu ai
    Trời làm gió trúc mưa mai
    Không mượn chàng nón mượn ai bi giờ ??

    Thế rùi họ làm quen, họ đến với nhau chân tình mộc mạc ..
    Rồi những câu hát thách cưới, đầy chất thậm xưng do nhà gái thường "giữ giá"
    Chính vì thế về quê Tôi bạn đừng ngạc nhiên khi họ chúc nhau
    Chúc bạn năm nay đầu lợn quay ra

    Xin chàng lấy chín con bò
    Chín thúng thóc nếp, chín vò rượu tăm
    Xôi thì phải đủ chín mâm
    Mối lái cho tỏ kẻo nhầm một khi ..

    Quê tôi cứ đến hội làng mọi người gần xa thường về dự hội nên có câu rằng :

    Tìm chàng như thể tìm chim
    Chim ăn bể Bắc em tìm bể Đông
    Tìm chàng cũng tốn nhiều công
    Ơn nhờ mở hội Tiên Công thấy chàng ...

    Những lời ca câu hát thật sự mang đậm chất chữ tình phản ánh tình cảm lứa đôi tha thiết, nhiều bài lời lẽ mộc mạc dân giã nhiều chất lãng mạng ghi lại những tình cảm chân chất của những người nông dân Hà Nam (Quảng Ninh) họ sống trong những luỹ tre làng với nón lá, với miếng trầu, quả cau làm đầu câu chuyện tình duyên...
    Thời đại của miếng trầu quả cau đang lùi xa vào quá khứ, giừ muốn nghe hát Giao duyên chỉ có ở những hội làng .. giờ thanh niên làng cũng "giao duyên" bằng những câu đại loại như

    Anh đây number one đẹp trai, dễ thương
    hay như :: TÌnh yêu đến em không mong đợi gì
    TÌnh yêu đi em không hề hối tiếc .. tiếc gì con cá giếc

    Hoài cổ làm gì nhỉ, mấy ai còn cần lại cái chất lãng mạn cổ điển xa vời, nhắc lại để nhớ về một làn điệu đẹp mà thôi



    Người trí thức như bò sữa =>Ăn cỏ và phải vắt sữa cho đời  !
     = họ Lỗ =
  7. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0
    .. Đầu xuân người ta thường nhắc tới những đổi mới, những tiến bộ của thời cuộc .. còn ở quê Tôi lại có những người hoài cổ !!
    Cứ mỗi độ xuân về làng quê Tôi tràn ngập tiếng cười nói râm ran, đường làng đông kin kít những người đi chảy hội xuân .... với những người quê thì dường như cái Tết ý vị hơn .. cả một năm "Bán mặt cho đất bán lưng cho trời" xuân đến Tết tới là dịp để những người nông dân chất phát nghỉ ngời, chơi xuân và du hội, làng tôi có câu ca rằng
    "Tháng giêng là tháng ăn chơi
    Tháng 2 chảy hội, tháng 3 hội hè .."
    Hội làng thương tưng bừng, nhiều nghi lễ, cả đủ cả 2 phần rõ ràng phần Lễ và phần Hội.
    Phần hội gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như ::
    Cờ người, Đánh đu, Chọi gà ... đặc sắc nhất là Hát Đúm hay Hát Giao Duyên
    Hát Giao Duyên thuộc loại hình dân ca có chủ đề tập trung vào lĩnh vực tình yêu nam nữ.. qua những bài hát những lời ca thanh niêm nam nữ nông thôn chúng tôi quen với nhau, tìm hiểu nhau rồi nhiều đôi lên nghĩa vợ chồng.
    Ngày trước nam đứng một bên, nữ đứng một bên .. tốp này hát trước, tốp sau hát đối đáp lại .. cứ thế họ giao duyên với nhau qua lời ca điệu nhạc. Thường thì câu "Nào ta kết ******** ơi" thường được sử dụng để mở đầu , nào bạn thử nghe nhé

    Anh đã có vợ hay chưa
    Mà Anh ăn nói gió đưa ngọt ngào ?
    Mẹ già anh ở nơi nao
    Để em tìm vào hầu hạ thay anh
    Chẳng tham nhà ngói rung rinh
    Tham vì một nỗi anh xinh miệng cười

    Cô thôn nữ với tình cảm tự nhiên mà đằm thắm, vô tư không vụ lợi, một thứ tình cảm trong sáng của thiếu nữ vùng quê !!!!
    ..Thôn nữ vùng quê cũng mạnh dạn không kém những cô gái thành phố, họ thường có những cớ rất vô tư để làm quen

    Hôm nay trời nắng chang chang
    Ở đây xa nước xa làng xa dân
    CHàng cho em mượn nón làm ân
    Nhà em xa lắm có gần đâu ai
    Trời làm gió trúc mưa mai
    Không mượn chàng nón mượn ai bi giờ ??

    Thế rùi họ làm quen, họ đến với nhau chân tình mộc mạc ..
    Rồi những câu hát thách cưới, đầy chất thậm xưng do nhà gái thường "giữ giá"
    Chính vì thế về quê Tôi bạn đừng ngạc nhiên khi họ chúc nhau
    Chúc bạn năm nay đầu lợn quay ra

    Xin chàng lấy chín con bò
    Chín thúng thóc nếp, chín vò rượu tăm
    Xôi thì phải đủ chín mâm
    Mối lái cho tỏ kẻo nhầm một khi ..

    Quê tôi cứ đến hội làng mọi người gần xa thường về dự hội nên có câu rằng :

    Tìm chàng như thể tìm chim
    Chim ăn bể Bắc em tìm bể Đông
    Tìm chàng cũng tốn nhiều công
    Ơn nhờ mở hội Tiên Công thấy chàng ...

    Những lời ca câu hát thật sự mang đậm chất chữ tình phản ánh tình cảm lứa đôi tha thiết, nhiều bài lời lẽ mộc mạc dân giã nhiều chất lãng mạng ghi lại những tình cảm chân chất của những người nông dân Hà Nam (Quảng Ninh) họ sống trong những luỹ tre làng với nón lá, với miếng trầu, quả cau làm đầu câu chuyện tình duyên...
    Thời đại của miếng trầu quả cau đang lùi xa vào quá khứ, giừ muốn nghe hát Giao duyên chỉ có ở những hội làng .. giờ thanh niên làng cũng "giao duyên" bằng những câu đại loại như

    Anh đây number one đẹp trai, dễ thương
    hay như :: TÌnh yêu đến em không mong đợi gì
    TÌnh yêu đi em không hề hối tiếc .. tiếc gì con cá giếc

    Hoài cổ làm gì nhỉ, mấy ai còn cần lại cái chất lãng mạn cổ điển xa vời, nhắc lại để nhớ về một làn điệu đẹp mà thôi



    Người trí thức như bò sữa =>Ăn cỏ và phải vắt sữa cho đời  !
     = họ Lỗ =
  8. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0

    Vùng Than tình yêu của Tôi
    Trầm Tâm
    Tôi yêu vùng Than, tôi yêu từng con đường phố thợ
    Yêu cháy lòng như Than - như Than cháy hết mình
    Nơi Tôi có những mùa xuân mưa - mưa bay bay từ những tầng cao thơm ngát
    Tôi yêu em từ mùa Than, từ những tầng Than nóng hổi
    Những mùa Than tầng thấp tầng cao đêm sáng như ngày
    Tôi yêu vùng Than và yêu em nồng nàn say đắm
    Những cô gái làm đường như cấy cày trong bụi cuốn gió bay
    Tình yêu Tôi cồn nên như sóng mỏ
    Vì em vì Than mà Tôi ra đi bởi không thể bối dối nhìn em nhìn Than không nuôi mỏ
    Vùng Than từng tấc đất quê hương Tôi ra đi vì những công trình mới
    Tôi yêu tầng cao như yêu vùng Than rộng dài giàu có ... một tình yêu quê hương

    Được huongsoai sửa chữa / chuyển vào 15:55 ngày 25/03/2004
  9. HuongSoai

    HuongSoai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    742
    Đã được thích:
    0

    Vùng Than tình yêu của Tôi
    Trầm Tâm
    Tôi yêu vùng Than, tôi yêu từng con đường phố thợ
    Yêu cháy lòng như Than - như Than cháy hết mình
    Nơi Tôi có những mùa xuân mưa - mưa bay bay từ những tầng cao thơm ngát
    Tôi yêu em từ mùa Than, từ những tầng Than nóng hổi
    Những mùa Than tầng thấp tầng cao đêm sáng như ngày
    Tôi yêu vùng Than và yêu em nồng nàn say đắm
    Những cô gái làm đường như cấy cày trong bụi cuốn gió bay
    Tình yêu Tôi cồn nên như sóng mỏ
    Vì em vì Than mà Tôi ra đi bởi không thể bối dối nhìn em nhìn Than không nuôi mỏ
    Vùng Than từng tấc đất quê hương Tôi ra đi vì những công trình mới
    Tôi yêu tầng cao như yêu vùng Than rộng dài giàu có ... một tình yêu quê hương

    Được huongsoai sửa chữa / chuyển vào 15:55 ngày 25/03/2004
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Động Thiên Cung
    Trong những hang động đẹp nổi tiếng vịnh Hạ Long mới được phát hiện trong những năm gần đây phải nói đến động Thiên Cung. Ðộng nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long cách bến tàu du lịch 4 km, trên đảo Ðầu Gỗ ở độ cao 25 m so với mực nước biển, có tọa độ 107o00''54" và 20o54''78".
    Ðảo Ðầu Gỗ xưa còn có tên là đảo Canh Ðộc có đỉnh cao 189 m, dãy đảo như một chiếc ngai ôm trong lòng mình hai hang động đẹp. Ðường lên động Thiên Cung vách đá cheo leo, hai bên tán lá rừng che phủ um tùm, vào những đêm trăng, những chú khỉ tinh nghịch leo xuống tận đây để kiếm hoa quả. Qua một khe cửa hẹp, lòng động đột ngột mở ra không gian có tiết diện hình tứ giác với chiều dài hơn 130 mét. Càng vào trong ta càng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp lộng lẫy của tạo hoá. Ðộng gắn liền với truyền thuyết về vua Rồng xưa.
    Chuyện kể rằng sau khi vua Rồng giúp dân ta đánh tan giặc giã, vua Rồng trở về động của mình an tọa, năm ấy trời hạn hán nặng, dân tình mất mùa nhiều nên họ phải cầu cứu vua Rồng ra tay làm mưa. Bao nhiêu người đã ra đi mà không có ngày trở về. Không sợ nguy hiểm gian nan, đôi trai gái quyết tâm cùng nhau đi tìm gặp vua Rồng. Người con gái của họ ra đời được đặt tên là nàng Mây. Nàng Mây lớn lên đã làm xao xuyến trái tim Hoàng tử Rồng và tình yêu đã giúp họ tìm đến với nhau, đám cưới được tổ chức 7 ngày 7 đêm tại khu vực trung tâm động. Ðể chúc mừng đám cưới, những chú rồng bay lượn lúc ẩn lúc hiện trong rừng mây nhũ đá, những chú voi con công kênh nhau lên nhảy múa, những con mãng xà lớn trườn mình quấn quanh cây đa cổ thụ, hai chú sư tử đá nhảy múa bờm tóc tung bay, trên cao những chú đại bàng giang rộng đôi cánh khổng lồ trên không trung... Một chú voi lớn được trang trí diêm dúa công phu đang nằm phủ phục chờ cô dâu chú rể bước xuống. Nam Tào, Bắc Ðẩu tóc bạc như mây cũng đến dự tiệc vui, cảnh tượng tưng bừng náo nhiệt và vô cùng sống động. Tất cả những hình ảnh đó như vừa được hoá đá nơi này.
    Trên vách động phía đông là một bức tranh hoành tráng đồ sộ, trong đó chạm nổi những nhân vật trong truyện cổ tích xưa, nét chạm khắc mềm mại uyển chuyển và vô cùng tinh tế sắc sảo tới từng chi tiết nhỏ, những khối điêu khắc dù là đồ sộ hay nhỏ bé đều được bàn tay của tạo hoá trau chuốt tỉ mỉ. Trung tâm động là 4 cột trụ to lớn lực lưỡng chống đỡ thiên đình. Từ chân cột tới đỉnh đều được chạm nổi nhiều hình thù kỳ lạ như chim cá, cảnh sinh hoạt của con người, hoa lá cành... Trên vách động phía bắc là cảnh một bầy tiên nữ đang múa hát chúc mừng đám cưới. Dưới vòm động cao vút, từng chùm nhũ đá rủ xuống muôn màu tạo thành bức rèm đá thiên nhiên lộng lẫy. Ðâu đó có tiếng trống bập bùng như trong đêm hội làng xưa. Ðó chính là tiếng gió thổi qua kẽ đá. Ðứng giữa vòm động cao vút, màu thạch nhũ xanh như dát ngọc ta ngỡ như đang đứng trong tiên cảnh bồng lai vậy.
    Tới ngăn động cuối cùng, những luồn ánh sáng trắng xanh đỏ xen lẫn phối màu tạo nên khung cảnh hoa lệ. Một vòi nước tự nhiên bốn mùa tuôn chảy róc rách, nơi đây có ba chiếc ao, nước trong vắt. Ðây là nơi nàng Mây thường tắm cho 100 người con của mình và nuôi họ khôn lớn trưởng thành. Một con đường dẫn ra phía ngoài quanh co uốn khúc, đó chính là con đường mà nàng Mây cùng 50 người con của mình ra đi để khai phá vùng đất mới, 50 người con còn ở lại cùng với người cha xây dựng quê hương, di vật mà người mẹ để lại là bầu vú tiên tràn trề sức sống.
    [​IMG][​IMG]
               Tobe or not tobe

Chia sẻ trang này