1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đất và người Thái Nguyên ( bài viết & ảnh)

Chủ đề trong 'Thái Nguyên' bởi tamhoncuada_spt, 26/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    Đất và người Thái Nguyên ( bài viết & ảnh)

    Mình lập topic này để các bạn biết rõ hơn về Thái Nguyên - mảnh đất đẹp , con người đẹp

    Địa Phận Tỉnh Thái Nguyên

    Thái Nguyên rộng khoảng 5341,1 km vuông, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp Tuyên Quang, Tây Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, Đông Nam giáp Bắc Quang, Đông Bắc giáp Lạng Sơn .

    Thái Nguyện có hình dáng cân đối. , đường quốc lộ 3 và sông Cầu gần như trục đối xứng chạy dọc thung lũng suốt từ bắc xuống nam tỉnh. Lãnh thổ không có chỗ nào quá co hẹp hoặc phình rộng so với lộ trục

    Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm Thành phố Thái Nguyên, 7 huyện ( Phú Bình, Phổ Yến, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Định Hoá) và thị xã Sông Công

    Toàn tỉnh có 177 đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn

    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:01 ngày 26/05/2004
  2. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    [Thái Nguyên một vùng đất giàu truyền thống lịch sử
    Trải qua quá trình lịch sử, miền đất Tn luôn diễn ra những sự kiện cực kỳ quan trọng trong công cuộc giữ nước. Thái Nguyên tự hào về những con người, những miền đất còn vang danh mãi với núi sông
    Trong lịch sử một thế kỷ chống thực dân Pháp xâm lược TN có những tên người, tên đất rất đáng tự hào: Tiến kèn khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo còn vang vọng núi sông. Chấm son đỏ ghi nơi thành lập Đảng đầu tiên của tỉnh, được đánh dấu ở đất La Bằng. Trung đội Cứu Quốc quân hai được thành lập ở Tràng Xá- Võ Nhai , từ đây phong trào cách mạng toả đi các huyện ATK của Trung Ương đặt tại Phú Bình và Tiên Phù
    Trong cao trào cách mạng tháng 8 năm 1945 , nhân dân và các dân tộc Thái Nguyên nổi dậy giành chính quyền và nô nức tham gia các phong trào diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, xây dựng chính quyền . Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2, nhân dân Thái Nguyên đã tham gia chiến đâu kiên cường bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ vùng ATK Đính Hoá, thủ đô kháng chiến 9 năm kháng chiến trường kỳ , đóng góp tích cực sức người, sức của vào công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân các dân tộc TN đẩy mạnh sản xuất ra sức chi viện chiến trường, tích cực tham gia tòng quân vượt Truờng Sơn đi đánh Mỹ , góp phần cùng cả nước đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:30 ngày 26/05/2004
  3. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    [Thái Nguyên một vùng đất giàu truyền thống lịch sử
    Trải qua quá trình lịch sử, miền đất Tn luôn diễn ra những sự kiện cực kỳ quan trọng trong công cuộc giữ nước. Thái Nguyên tự hào về những con người, những miền đất còn vang danh mãi với núi sông
    Trong lịch sử một thế kỷ chống thực dân Pháp xâm lược TN có những tên người, tên đất rất đáng tự hào: Tiến kèn khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo còn vang vọng núi sông. Chấm son đỏ ghi nơi thành lập Đảng đầu tiên của tỉnh, được đánh dấu ở đất La Bằng. Trung đội Cứu Quốc quân hai được thành lập ở Tràng Xá- Võ Nhai , từ đây phong trào cách mạng toả đi các huyện ATK của Trung Ương đặt tại Phú Bình và Tiên Phù
    Trong cao trào cách mạng tháng 8 năm 1945 , nhân dân và các dân tộc Thái Nguyên nổi dậy giành chính quyền và nô nức tham gia các phong trào diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, xây dựng chính quyền . Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2, nhân dân Thái Nguyên đã tham gia chiến đâu kiên cường bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ vùng ATK Đính Hoá, thủ đô kháng chiến 9 năm kháng chiến trường kỳ , đóng góp tích cực sức người, sức của vào công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân các dân tộc TN đẩy mạnh sản xuất ra sức chi viện chiến trường, tích cực tham gia tòng quân vượt Truờng Sơn đi đánh Mỹ , góp phần cùng cả nước đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:30 ngày 26/05/2004
  4. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    Một vùng đất văn hoá đa dân tộc vô cùng phong phú
    Khu di tích văn hoá Thần Sa - nơi khai quật được vết tích ngưòi Việt cổ ở thời trung đại, đã xác định nơi đây chính là một trong những cái nôi của loài người
    Với vị trị cửa ngõ của mình, TN là nơi hội tụ nhân dan các dân tộc gồm cư dân các tỉnh thuốc đồng bằng Bắc Bộ, miền núi Việt Bắc và cả Bắc Trung Bộ .Mỗi dân tộc có một sắc thái dân tộc độc đáo, sự hội tụ đó làm cho nền văn hoá TN trở nên phong phú đa sắc tộc
    Cùng với vốn văn hoá đượm sắc thái đa dạng của dân tộc Việt(Kinh) ở nhiều miền Đồng Bằng , TN cũng có nhiều dân tộc khác nữa
    Văn hóa dân gian TN là kho báu tri tuệ, là tâm hồn, tình cảm cao đẹp và phong phú của nhân dân các dân tộc
    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 26/05/2004
  5. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    Một vùng đất văn hoá đa dân tộc vô cùng phong phú
    Khu di tích văn hoá Thần Sa - nơi khai quật được vết tích ngưòi Việt cổ ở thời trung đại, đã xác định nơi đây chính là một trong những cái nôi của loài người
    Với vị trị cửa ngõ của mình, TN là nơi hội tụ nhân dan các dân tộc gồm cư dân các tỉnh thuốc đồng bằng Bắc Bộ, miền núi Việt Bắc và cả Bắc Trung Bộ .Mỗi dân tộc có một sắc thái dân tộc độc đáo, sự hội tụ đó làm cho nền văn hoá TN trở nên phong phú đa sắc tộc
    Cùng với vốn văn hoá đượm sắc thái đa dạng của dân tộc Việt(Kinh) ở nhiều miền Đồng Bằng , TN cũng có nhiều dân tộc khác nữa
    Văn hóa dân gian TN là kho báu tri tuệ, là tâm hồn, tình cảm cao đẹp và phong phú của nhân dân các dân tộc
    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 26/05/2004
  6. changcongnangcoc

    changcongnangcoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2004
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    1
    Thái Nguyên trong chiến dịch Điện Biên Phủ
    ]Vị trí ATK Định Hóa, Việt Bắc ?oỞ đâu u ám quân thù Trông về Việt Bắc ***** sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi trí bền Mười lăm năm ấy ai quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà? Việt Bắc-Tố Hữu
    Việt Bắc ở đây là ATK của cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp mà Thái Nguyên là an toàn khu, Trung tâm của căn cứ địa kháng chiến. Nói một cách khác, ATK Định Hóa Thái Nguyên chính là thủ đô của cuộc kháng chiến. Lịch sử đã ghi nhận và có hàng trăm tác phẩm báo chí, truyền hình, nghiên cứu lịch sử giới thiệu và khẳng định về vị trí vai trò nơi này.
    Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu chuyển dần sang hồi kết, Thủ đô kháng chiến lại càng tỏ rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong việc quyết định thắng lợi cuối cùng. Đa số các quyết sách lớn của Đảng và Chính phủ sau ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) đến khi cuộc kháng chiến thắng lợi (tháng 7-1954) đều được quyết định tại đây. Có thể nêu một vài ví dụ điển hình: Quyết định tiêu diệt địch trong chiến dịch phản công Việt Bắc Thu Đông năm 1947; quyết định chiến lược biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta trong những năm từ 1948 đến đầu năm 1950; quyết định mở chiến dịch biên giới khai thông cách mạng nước ta với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa; quyết định chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954 và trận chiến Điện Biên Phủ? Cũng tại Thủ đô kháng chiến, Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều chính sách, quyết định có tầm chiến lược và sách lược, các hoạt động ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ.
    Người viết bài này xin giới thiệu một vài chi tiết quan trọng: Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng ta đã họp xác định nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân 1953-1954 nhấn mạnh ?oSử dụng một bộ phận chủ lực mở những cuộc tấn công vào những hướng địch sơ hở, đồng thời tranh thủ cơ hội tiêu diệt địch ở những hướng địch có thể đánh sâu vào vùng tự do của ta; trong lúc đó, đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch và tích cực tiến hành mọi sự chuẩn bị cần thiết trong nhân dân và bộ đội địa phương, dân quân, du kích các vùng tự do để cho lực lượng chủ lực rảnh tay làm nhiệm vụ?. Quyết định chỉ đạo như vậy đã bao hàm đủ ý nghĩa thực tiễn của chiến trường, sự lớn mạnh của ta, thấp thoáng ở đó sự chuẩn bị cho những đòn đánh quyết định. Cũng chính từ sự chỉ đạo này đến giữa tháng 11-1953, bộ đội chủ lực của ta bắt đầu tiến quân lên Tây Bắc và sang phối hợp với bộ đội Pha Thét (Lào) cùng tiến công tiêu diệt địch. Về phía địch, tướng Na va (Tổng Chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương) biết được tin này đã điều 1 bộ phận lực lượng lên Điện Biên Phủ. Rồi sau đó, từ ý đồ nhảy dù xuống Điện Biên Phủ ngăn chặn quân ta tiến công, địch chuyển sang xây dựng thành tập đoàn cứ điểm với hy vọng sẽ chiếm lại vùng Tây Bắc? Thế rồi, ngày 6-12-1953, cũng tại Định Hóa, Bộ Chính trị đã họp nghe Tổng Quân ủy báo cáo quyết tâm và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Phương án có ý nghĩa lịch sử này đã được Bộ Chính trị thông qua. Quyết định quan trọng đó tại Định Hóa đã mở đường cho quân và dân ta đi đến chiến trường Điện Biên Phủ để rồi
    ?oChín năm làm một Điện Biên
    Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng?.
    Quyết định ấy đã tạo sự chuyển động cho cả một vùng căn cứ địa cách mạng.
    ?oNhững đường Việt Bắc của ta
    Đêm đêm rầm rập như là đất rung
    Quân đi điệp điệp trùng trùng
    Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan?
    Đã có rất nhiều nẻo đường từ đồng bằng lên với chiến khu. Từ đây lại có những nẻo đường từ chiến khu tới chiến trường.
    Bác Hồ chỉ thị: ?oChiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng, không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được?. Nhìn trên bản đồ, từ ATK Thái Nguyên lên Điện Biên Phủ chừng 500km đường núi rừng, giao thông chưa thuận, thời tiết phức tạp, phương tiện thô sơ. Tuy vậy, với khẩu hiệu ?oTất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng?, bộ đội, dân công, cán bộ nườm nượp lên đường theo các hướng Quốc lộ 3, Tỉnh lộ 13 vận chuyển lực lượng, vũ khí, lương thực lên mặt trận Điện Biên Phủ.

    Đóng góp của Thái Nguyên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
    Nói đến đóng góp cho các chiến dịch lớn, quân và dân Thái Nguyên nói riêng, vùng ATK nói chung không thể đo đếm hết. Chỉ biết rằng: Để đảm bảo giao thông vận tải phục vụ các chiến dịch: Trung du, Hoàng Hoa Thám, Hoà Bình, Tây Bắc? Riêng năm 1952, Thái Nguyên đã huy động 22.400 dân công đi mở, sửa chữa cầu đường, vận tải hàng hóa phục vụ các chiến dịch. Anh chị em dân công xã Túc Duyên (thời ấy thuộc huyện Đồng Hỷ, nay là phường Túc Duyên, T.P Thái Nguyên) làm việc trên công trường sửa chữa đường 13 ở Đèo Khế được tôn vinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trước thời hạn. Năm 1953, giặc Pháp tập trung đánh phá ác liệt tuyến giao thông nối liền Việt Bắc với Tây Bắc. Các bến phà Huy Ngạc, (Đại Từ), Oánh, Minh Lý, Trại Cau (Đồng Hỷ) bị địch bắn phá dữ dội. Tỉnh ủy Thái Nguyên đề ra chủ trương kịp thời ?oChú trọng sửa chữa mặt đường, đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống đúng thời hạn đã định?. Đến tháng 4-1953, Tỉnh ủy quyết định thành lập Ban bảo vệ cầu, đường các cấp tỉnh, huyện và đến cả các xã dọc tuyến giao thông làm nhiệm vụ tuần tra bảo vệ các trọng điểm giao thông, các nơi xung yếu, tỉnh còn cho thành lập 2 đội TNXP chủ lực cầu đường đó là Đội 211 và Đội 212.
    Về mặt vật chất, năm 1953 Thái Nguyên đã huy động tới 2.186 tấn thóc, huy động gần 100 nghìn dân công đào đắp các tuyến đường, khai thác hàng trăm nghìn m3 đá, đất, 1.600m3 gỗ phục vụ cho việc làm cầu đường.
    Trở lại với việc phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, những đóng góp của Thái Nguyên là không nhỏ. Với tinh thần ?oTất cả cho chiến dịch Điện Biên Phủ?, ngoài phần đóng góp lương thực, thực phẩm nuôi cán bộ, bộ đội trong vùng ATK, nhân dân các dân tộc đã huy động 700 tấn gạo, hàng chục tấn thịt lợn, trâu bò cung cấp cho mặt trận. Cùng với việc đảm bảo an toàn ATK tỉnh còn huy động 10 nghìn dân công đi làm nhiệm vụ phục vụ chiến dịch.
    Những người được chứng kiến khí thế vì Điện Biên năm ấy mô tả lại: Suốt đêm ngày những đoàn bộ đội, dân công rầm rập súng ống gồng gánh, những đoàn xe đạp thồ xuyên rừng vượt núi hướng về Điện Biên. Người Thái Nguyên dành tất cả tinh thần của cả lực lượng góp phần cho chiến thắng Điện Biên.
    Càng gần đến ngày thắng lợi, bởi là một địa phương nằm trong vùng ATK của cuộc kháng chiến, nhiều công việc cho hậu chiến cũng đã được Chính phủ triển khai trên đất Thái Nguyên và chính những người dân Thái Nguyên đã hăng hái thực hiện. Có thể lấy ví dụ: Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị quyết định đánh Điện Biên Phủ thì ngay cuối tháng, Trung ương Đảng quyết định chọn 6 xã: Hùng Sơn, An Mỹ, Bình Thuận, Khôi Kỳ, Tân Thái, Độc Lập (Đại Từ). Thí điểm cải cách ruộng đất theo sắc lệnh ngày 12-4-1953 và chính sách ruộng đất do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký.
    50 năm đã trôi qua, kể từ ngày ATK Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến thắng Điện Biên Phủ, song những gì mà Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, chiến sỹ lực lượng vũ trang đã góp phần cùng cả nước làm lên chiến thắng vĩ đại vân còn nguyên gía trị và mãi mãi là những ký ức đẹp, niềm kiêu hãnh và tự hào của chúng ta.
    Ngày nay, trong công cuộc xây dựng Thái Nguyên giàu mạnh theo tinh thần đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa truyền thống vẻ vang ấy phải được phát huy cao độ hơn bao giờ hết.
    Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên là dịp ôn lại truyền thống, rút ra những bài học về vận động, tổ chức quần chúng nhân dân cùng hướng vào mục tiêu chung. 50 năm trước là độc lập dân tộc, thì, bây giờ là phồn vinh, giàu mạnh. Thục Trang


    Trong bài có sử dụng tư liệu của Bộ CHQS tỉnh
    hanglanhlot thích bài này.
  7. changcongnangcoc

    changcongnangcoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2004
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    1
    Thái Nguyên trong chiến dịch Điện Biên Phủ
    ]Vị trí ATK Định Hóa, Việt Bắc ?oỞ đâu u ám quân thù Trông về Việt Bắc ***** sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi trí bền Mười lăm năm ấy ai quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà? Việt Bắc-Tố Hữu
    Việt Bắc ở đây là ATK của cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp mà Thái Nguyên là an toàn khu, Trung tâm của căn cứ địa kháng chiến. Nói một cách khác, ATK Định Hóa Thái Nguyên chính là thủ đô của cuộc kháng chiến. Lịch sử đã ghi nhận và có hàng trăm tác phẩm báo chí, truyền hình, nghiên cứu lịch sử giới thiệu và khẳng định về vị trí vai trò nơi này.
    Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu chuyển dần sang hồi kết, Thủ đô kháng chiến lại càng tỏ rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong việc quyết định thắng lợi cuối cùng. Đa số các quyết sách lớn của Đảng và Chính phủ sau ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) đến khi cuộc kháng chiến thắng lợi (tháng 7-1954) đều được quyết định tại đây. Có thể nêu một vài ví dụ điển hình: Quyết định tiêu diệt địch trong chiến dịch phản công Việt Bắc Thu Đông năm 1947; quyết định chiến lược biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta trong những năm từ 1948 đến đầu năm 1950; quyết định mở chiến dịch biên giới khai thông cách mạng nước ta với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa; quyết định chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954 và trận chiến Điện Biên Phủ? Cũng tại Thủ đô kháng chiến, Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều chính sách, quyết định có tầm chiến lược và sách lược, các hoạt động ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ.
    Người viết bài này xin giới thiệu một vài chi tiết quan trọng: Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng ta đã họp xác định nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân 1953-1954 nhấn mạnh ?oSử dụng một bộ phận chủ lực mở những cuộc tấn công vào những hướng địch sơ hở, đồng thời tranh thủ cơ hội tiêu diệt địch ở những hướng địch có thể đánh sâu vào vùng tự do của ta; trong lúc đó, đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch và tích cực tiến hành mọi sự chuẩn bị cần thiết trong nhân dân và bộ đội địa phương, dân quân, du kích các vùng tự do để cho lực lượng chủ lực rảnh tay làm nhiệm vụ?. Quyết định chỉ đạo như vậy đã bao hàm đủ ý nghĩa thực tiễn của chiến trường, sự lớn mạnh của ta, thấp thoáng ở đó sự chuẩn bị cho những đòn đánh quyết định. Cũng chính từ sự chỉ đạo này đến giữa tháng 11-1953, bộ đội chủ lực của ta bắt đầu tiến quân lên Tây Bắc và sang phối hợp với bộ đội Pha Thét (Lào) cùng tiến công tiêu diệt địch. Về phía địch, tướng Na va (Tổng Chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương) biết được tin này đã điều 1 bộ phận lực lượng lên Điện Biên Phủ. Rồi sau đó, từ ý đồ nhảy dù xuống Điện Biên Phủ ngăn chặn quân ta tiến công, địch chuyển sang xây dựng thành tập đoàn cứ điểm với hy vọng sẽ chiếm lại vùng Tây Bắc? Thế rồi, ngày 6-12-1953, cũng tại Định Hóa, Bộ Chính trị đã họp nghe Tổng Quân ủy báo cáo quyết tâm và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Phương án có ý nghĩa lịch sử này đã được Bộ Chính trị thông qua. Quyết định quan trọng đó tại Định Hóa đã mở đường cho quân và dân ta đi đến chiến trường Điện Biên Phủ để rồi
    ?oChín năm làm một Điện Biên
    Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng?.
    Quyết định ấy đã tạo sự chuyển động cho cả một vùng căn cứ địa cách mạng.
    ?oNhững đường Việt Bắc của ta
    Đêm đêm rầm rập như là đất rung
    Quân đi điệp điệp trùng trùng
    Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan?
    Đã có rất nhiều nẻo đường từ đồng bằng lên với chiến khu. Từ đây lại có những nẻo đường từ chiến khu tới chiến trường.
    Bác Hồ chỉ thị: ?oChiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng, không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được?. Nhìn trên bản đồ, từ ATK Thái Nguyên lên Điện Biên Phủ chừng 500km đường núi rừng, giao thông chưa thuận, thời tiết phức tạp, phương tiện thô sơ. Tuy vậy, với khẩu hiệu ?oTất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng?, bộ đội, dân công, cán bộ nườm nượp lên đường theo các hướng Quốc lộ 3, Tỉnh lộ 13 vận chuyển lực lượng, vũ khí, lương thực lên mặt trận Điện Biên Phủ.

    Đóng góp của Thái Nguyên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
    Nói đến đóng góp cho các chiến dịch lớn, quân và dân Thái Nguyên nói riêng, vùng ATK nói chung không thể đo đếm hết. Chỉ biết rằng: Để đảm bảo giao thông vận tải phục vụ các chiến dịch: Trung du, Hoàng Hoa Thám, Hoà Bình, Tây Bắc? Riêng năm 1952, Thái Nguyên đã huy động 22.400 dân công đi mở, sửa chữa cầu đường, vận tải hàng hóa phục vụ các chiến dịch. Anh chị em dân công xã Túc Duyên (thời ấy thuộc huyện Đồng Hỷ, nay là phường Túc Duyên, T.P Thái Nguyên) làm việc trên công trường sửa chữa đường 13 ở Đèo Khế được tôn vinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trước thời hạn. Năm 1953, giặc Pháp tập trung đánh phá ác liệt tuyến giao thông nối liền Việt Bắc với Tây Bắc. Các bến phà Huy Ngạc, (Đại Từ), Oánh, Minh Lý, Trại Cau (Đồng Hỷ) bị địch bắn phá dữ dội. Tỉnh ủy Thái Nguyên đề ra chủ trương kịp thời ?oChú trọng sửa chữa mặt đường, đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống đúng thời hạn đã định?. Đến tháng 4-1953, Tỉnh ủy quyết định thành lập Ban bảo vệ cầu, đường các cấp tỉnh, huyện và đến cả các xã dọc tuyến giao thông làm nhiệm vụ tuần tra bảo vệ các trọng điểm giao thông, các nơi xung yếu, tỉnh còn cho thành lập 2 đội TNXP chủ lực cầu đường đó là Đội 211 và Đội 212.
    Về mặt vật chất, năm 1953 Thái Nguyên đã huy động tới 2.186 tấn thóc, huy động gần 100 nghìn dân công đào đắp các tuyến đường, khai thác hàng trăm nghìn m3 đá, đất, 1.600m3 gỗ phục vụ cho việc làm cầu đường.
    Trở lại với việc phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, những đóng góp của Thái Nguyên là không nhỏ. Với tinh thần ?oTất cả cho chiến dịch Điện Biên Phủ?, ngoài phần đóng góp lương thực, thực phẩm nuôi cán bộ, bộ đội trong vùng ATK, nhân dân các dân tộc đã huy động 700 tấn gạo, hàng chục tấn thịt lợn, trâu bò cung cấp cho mặt trận. Cùng với việc đảm bảo an toàn ATK tỉnh còn huy động 10 nghìn dân công đi làm nhiệm vụ phục vụ chiến dịch.
    Những người được chứng kiến khí thế vì Điện Biên năm ấy mô tả lại: Suốt đêm ngày những đoàn bộ đội, dân công rầm rập súng ống gồng gánh, những đoàn xe đạp thồ xuyên rừng vượt núi hướng về Điện Biên. Người Thái Nguyên dành tất cả tinh thần của cả lực lượng góp phần cho chiến thắng Điện Biên.
    Càng gần đến ngày thắng lợi, bởi là một địa phương nằm trong vùng ATK của cuộc kháng chiến, nhiều công việc cho hậu chiến cũng đã được Chính phủ triển khai trên đất Thái Nguyên và chính những người dân Thái Nguyên đã hăng hái thực hiện. Có thể lấy ví dụ: Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị quyết định đánh Điện Biên Phủ thì ngay cuối tháng, Trung ương Đảng quyết định chọn 6 xã: Hùng Sơn, An Mỹ, Bình Thuận, Khôi Kỳ, Tân Thái, Độc Lập (Đại Từ). Thí điểm cải cách ruộng đất theo sắc lệnh ngày 12-4-1953 và chính sách ruộng đất do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký.
    50 năm đã trôi qua, kể từ ngày ATK Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến thắng Điện Biên Phủ, song những gì mà Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, chiến sỹ lực lượng vũ trang đã góp phần cùng cả nước làm lên chiến thắng vĩ đại vân còn nguyên gía trị và mãi mãi là những ký ức đẹp, niềm kiêu hãnh và tự hào của chúng ta.
    Ngày nay, trong công cuộc xây dựng Thái Nguyên giàu mạnh theo tinh thần đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa truyền thống vẻ vang ấy phải được phát huy cao độ hơn bao giờ hết.
    Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên là dịp ôn lại truyền thống, rút ra những bài học về vận động, tổ chức quần chúng nhân dân cùng hướng vào mục tiêu chung. 50 năm trước là độc lập dân tộc, thì, bây giờ là phồn vinh, giàu mạnh. Thục Trang


    Trong bài có sử dụng tư liệu của Bộ CHQS tỉnh
  8. vanyeuminhem

    vanyeuminhem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1

    Diện tích: 3.541,1km vuông. Dân số(10/1999) 1.046.136 người. Tỉnh lị: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, các huyện: Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên. Dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, H''mong....
  9. vanyeuminhem

    vanyeuminhem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    3.649
    Đã được thích:
    1

    Diện tích: 3.541,1km vuông. Dân số(10/1999) 1.046.136 người. Tỉnh lị: Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, các huyện: Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên. Dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, H''mong....
  10. tamhoncuada_spt

    tamhoncuada_spt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2004
    Bài viết:
    4.513
    Đã được thích:
    0
    tớ tìm thấy hai cái pic này về Tn thôi
    ảnh đường tròn trung tâm tp thân yêu của chúng ta
    [​IMG]
    còn đây là bảo tàng Tn
    [​IMG]
    ảnh lấy trong diễn đàn thainguyencity.com
    Được tamhoncuada_spt sửa chữa / chuyển vào 13:47 ngày 29/05/2004

Chia sẻ trang này