1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dấu hiệu viêm khớp dạng thấp mà các bạn cần phải lưu ý

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi vumanhtuan8493, 13/02/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vumanhtuan8493

    vumanhtuan8493 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/12/2017
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    Các khớp có đặc điểm là viêm đau, có thể sưng nhưng không đỏ lên. Bao giờ cũng có hiện tượng đau đối xứng hai bên.
    Cuối cùng, nếu bàn tay, bàn chân bị biến dạng sau một thời gian đau khớp thì có nghĩa là bệnh đã đến giai đoạn nặng, dần dẫn đến tình trạng dính, biến dạng khớp, thậm chí có thể gây tàn phế.
    Xem thêm: https://thongtinsuckhoe1102.weebly.com/blog/viem-khop-dang-thap-huyet-thanh-duong-tinh-la-gi
    Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp rất đa dạng, bệnh nhân có thể gặp một hoặc nhiều các triệu chứng:
    Việt Nam vốn đã có khí hậu khắc nghiệt. Mùa hè thì nắng nóng. Mùa Đông thì lạnh giá. Khi thời tiết thay đổi đột ngột như vậy các khớp của bạn bị sưng đau, cứng, nóng đỏ...Đó chính là những triệu chứng của bệnh viêm đa khớp dạng thấp. Bệnh lý này thường xuất hiện ở những người bị viêm họng cấp hoặc mãn tính do chủng vi khuẩn liên cầu tan huyết nhóm A gây nên.

    Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp
    Nguyên nhân và triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp
    Triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp:
    - Đối xứng: Thường viêm ở 2 khớp đối xứng nhau như ở hai đầu gối, hai ngón tay cùng vị trí ở hai bàn tay.
    - Cứng khớp buổi sáng, thức dậy không thể vận động được ngay mà phải xoay khớp, xoa bóp chừng 10-15 phút mới có thể xuống giường.
    - Tiếp đến là đau khớp, nhất là các khớp nhỏ như: khớp bàn ngón tay, cổ tay, bàn ngón chân, cổ chân.
    - Bệnh nhân gầy sút, mệt mỏi, ăn ngủ kém, da và niêm mạc xanh nhợt.
    - Xuất hiện hạt dưới da ở trên xương tru ( gần khớp khuỷu tay ), trên xương chày (gần khớp gối), quanh khớp cổ tay. Hạt có đường kính 5 – 15 mm nổi lên trên mặt da, chắc, không đau, không di động.
    - Ban đỏ gan bàn chân và lòng bàn tay do viêm mao mạch.
    - Teo cơ ở vùng quanh khớp tổn thương do giảm vận động.
    - Viêm gân và bao gân quanh khớp.
    - Dây chằng khớp viêm co kéo hoặc giãn gây lỏng lẻo khớp.
    - Bao khớp phình to.
    - Ngoài ra có một số biểu hiện nội tặng hiếm gặp: tràn dịch màng tim, tràn dịch màng phổi, xương mất chất vôi gãy tự nhiên, rối loạn thần kinh thực vật…
    Nguyên nhân gây bệnh:
    - Tác nhân gây bệnh: có thể là virus, vi khuẩn, dị nguyên nhưng chưa được xác định chắc chắn.
    - Yếu tố cơ địa: bệnh có liên quan rõ rệt đến giới tính (70-80% bệnh nhân là nữ) và tuổi (60-70% gặp ở người trên 30 tuổi).
    - Di truyền: viêm đa khớp dạng thấp có tính gia đình, có liên quan với tổ chức HLA DR4 (gặp 60-70% bệnh nhân có yếu tố này, trong khi tỷ lệ này ở cộng đồng chỉ là 30%).
    - Các yếu tố thuận lợi khác: môi trường sống ẩm thấp, cơ thể suy yếu mệt mỏi, nhiễm lạnh, phẫu thuật.
    Phòng ngừa và điều trị viêm đa khớp dạng thấp:
    - Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh mà khi đã thành mạn tính thì khó có thể chữa khỏi. Đây là một bệnh tự miễn nghĩa là cơ thể tự sinh ra những “chất” chống lại chính khớp và gây đau
    - Vì là bệnh tự miễn nên việc điều trị dứt điểm thường rất khó khăn. Điều trị thường là kéo dài từ 1-2 tháng đến vài năm và có khi là điều trị suốt đời. Vấn đề chủ yếu chỉ là làm giảm các đợt vượng bệnh và kiên trì tuân thủ điều trị.
    - Việc điều trị bệnh này phụ thuộc khớp bị tổn thương, mức độ bị bệnh, thời gian bệnh. Vì thế người bệnh không thể tự ý chữa trị. Hiện nay, xu hướng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị viêm đa khớp dạng thấp đang được các bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng sử dụng là dùng những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ. Ngoài ra chúng ta còn có thể điều trị bằng các bài thuốc dân gian đông y khá hiệu quả.

Chia sẻ trang này