1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dạy khí công dưỡng sinh tại nhà

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi khicongds, 07/12/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khicongds

    khicongds Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2011
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    “Chính khí mạnh thì tà khí lui” là nguyên tắc phòng bệnh của người xưa. Khi cơ thể khỏe mạnh về cả tinh thần lẫn thể chất, những tác nhân gây bệnh không thể thâm nhập để gây hại. Trên thực tế lâm sàng, điều này luôn đúng.
    VD: Cảm lạnh
    vào mùa đông, hàn khí (khí lạnh) lưu hành, nếu cơ thể suy yếu thì chính khí không thể đối kháng được hàn tà, do đó hàn khí sẽ xâm nhập vào kinh lạc và tạng phủ gây ra bệnh thương hàn. Chính khí, tức khí dương (hay còn gọi là khí thái dương), là năng lực tự vệ của cơ thể con người chống lại tất cả mọi sự tấn công của những biến chuyển khí hậu, thời tiết bên ngoài (gió, mưa, lạnh, nóng, khô...). Khí dương này ở trên bề mặt da vào ban ngày và lui vào trong tạng phủ vào ban đêm. Do đó, người ta dễ nhiễm lạnh nếu nằm ngủ suốt đêm trước quạt máy, nơi có gió lùa hoặc trong môi trường quá lạnh.

    Các nguyên nhân dẫn đến suy yếu chính khí:
    - Lao lực hoặc lao tâm: Làm việc quá sức mà không để ý đến sức khỏe hoặc không có điều kiện bồi dưỡng cơ thể đúng mức sẽ làm khí dương bị phân tán, suy yếu.
    - Ăn uống lạnh: Ăn uống quá nhiều đồ lạnh làm cơ thể bị khí lạnh tấn công từ bên trong, do đó khi gặp khí lạnh bên ngoài thì không đủ sức chống đỡ.
    - Lo buồn thái quá: Lo nghĩ, buồn bực quá nhiều làm ăn uống kém nên cơ thể suy mòn, khí dương suy giảm.
    - Ban đêm khí dương lui vào sâu trong cơ thể (đã nói ở phần trên). Thời gian dễ bị cảm lạnh nhất là từ 11 giờ khuya đến khoảng 3 giờ sáng.


    Các phương pháp kích hoạt chính khí:
    Ví dụ: cảm lạnh

    1. Ðánh gió

    2. Xông hơi

    3. Cháo giải cảm


    Với người học khí công thì có chính khí hộ thân, trong trường hợp thất tình lục dục thái quá có thể tự tập các bài khí công để kích hoạt lại nội khí.
  2. hockhicong

    hockhicong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2012
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4
    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 [FONT=&quot]Ðông y gọi sức khỏe của con người là Chính khí. Chính khí mạnh thì tà khí không thể xâm nhập. Tà khí muốn gây bệnh cho người phải xâm nhập vào tầng cơ thể ngoài cùng là Vệ. Vệ khí là một bộ phận của Chính khí. Nếu lớp Vệ này khỏe mạnh thì con người sẽ không bị mắc bệnh. Vì vậy cần phải tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống đầy đủ để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, giữ cho chính khí khỏe mạnh, tức là Vệ khí được chắc chắn thì sẽ chống lại được mọi loại bệnh truyền nhiễm.[/FONT]
    [FONT=&quot]Theo y học cổ truyền, sức đề kháng của cơ thể bao gồm nguyên khí và thận tinh. Đây là hai nguồn năng lượng chính của cơ thể.[/FONT]
    [FONT=&quot]Nguyên khí là nguồn khí lực chung của cơ thể và được cho là nằm ở vùng đan điền (vùng dưới rốn khoảng 2-3 cen ti mét), còn thận tinh nằm ở vùng thắt lưng. Cả hai đều sẵn sàng hỗ trợ các dạng khí khác khi cần. Có hai loại khí tiêu biểu cho sức đề kháng của cơ thể là dinh khí và vệ khí.[/FONT]
    [FONT=&quot]Dinh khí có tác dụng nuôi dưỡng cơ thể. Nếu dinh khí suy, cơ thể sẽ suy yếu do không được nuôi dưỡng tốt, vì thế khả năng đề kháng sẽ kém. Vệ khí có tác dụng bảo vệ, làm ấm, làm nhu nhuận phần ngoài (gân, cơ, da thịt…), bảo vệ và duy trì nhiệt độ phù hợp cho các cơ quan, tạng phủ của cơ thể. Nếu vệ khí yếu, sức chống đỡ của cơ thể sẽ suy giảm. Lúc này, cơ thể rất dễ mắc các loại bệnh tật. Khi nguyên nhân gây bệnh là những tác nhân bên ngoài bao gồm sáu loại tà khí: gió (phong) - lạnh (hàn) - nóng (thử) - ẩm thấp (thấp) - khô (táo) - nhiệt (hỏa) tác động, Và tác nhân bên trong là Lục dục thất tình.[/FONT]
    [FONT=&quot]Để nâng cao khă năng phòng bệnh của cơ thể chúng ta phải tăng cường thế tập luyện thiền dưỡng sinh để tự chữa bệnh chính là cách điều chỉnh lại tinh khí thần theo phương pháp tự nhiên của y học cổ truyền đông phương.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Chia sẻ trang này