1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đây là Thư Pháp ...

Chủ đề trong 'Nghệ Thuật Thư Pháp' bởi Tran_Thang, 22/12/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    GIẢI PHÓNG TIẾNG VIỆT

    Tính chất phiên âm hay ghi âm của chữ Quốc Ngữ đã chứng tỏ sự lấn lướt của âm vị học đối với hình vị. Trong chữ Quốc Ngữ các âm vị đóng vai trò bộ-phận (its parts) so với nguyên-phần (the whole) là hình vị. Giáo sư Cao Xuân Hạo đã lý giải chưa thỏa đáng về luật nhất dáng (gestalt), không phải do thói quen hàng trăm năm sử dụng chữ QN mà ta quen với mặt chữ. Một phần vì sự lấn lướt của âm vị học (nay lại được "bồi bổ" thêm bằng chính tả của Hồ Ngọc Đại), một phần vì chữ QN không tuân theo luật gestalt cả về mặt văn bản (nhiều chữ) lẫn từng chữ riêng biệt. Chữ QN khá rời rạc (chữ ngắn nhất có một mẫu tự, chữ dài nhất có 7 mẫu tự - chữ "nghiêng") nên đọc mỏi mắt hơn so với chữ Anh (chữ ngắn nhất có một mẫu tự, chữ dài nhất có ...20 mẫu tự). Cái gì lặp đi lặp lại cũng không hẳn in sâu vào tâm trí, ngược lại là đằng khác, nếu có những yếu tố (its parts) vượt trội hơn trong đó. Ở chữ QN, đó là yếu tố âm vị. Vấn đề của tiếng Việt không phải là về âm vị học hay âm học. Nó đã quá thừa. Vấn đề của tiếng Việt chính là chữ viết mà cụ thể là hình-vị và ta cần giải phóng tiếng Việt khỏi âm vị học. Nếu gọi đơn vị của tiếng Việt là hình-tiết (morphosyllabème) thì nay ta xem yếu tố syllabème là yếu tố phụ. Ta sẽ có một hướng tiếp cận khác. Đó là nhìn nhận ngôn ngữ ở góc độ khớp nối (articulation) của nó. Góc độ này không thiên về nguyên-phần (the whole) lẫn bộ-phận (its parts) mà là sự nhận biết về tính chất khớp nối theo luật gestalt của nó (ở ngôn ngữ dấu hiệu là sự khớp nối sơ cấp). Tôi chia ngữ hiệu (linguistic sign) có 3 loại khớp nối:

    - Khớp nối về âm học: nghe và nói (miễn bàn)
    - Khớp nối về thao tác viết: như cách viết chữ Nho.
    - Khớp nối về thị giác (luật gestalt).

    Có lẽ phải thêm luật gestalt về thao tác viết. Cứ viết cân đối và thuận tay thì...đẹp.

    Vấn đề chữ viết sao cho "bắt mắt" là công việc của những nhà thiết kế phông chữ, song để kết hợp được với thao tác viết thì cần kiến thức về thư pháp chữ Nho (và cần nhiều thời gian). Xa hơn, tôi nghĩ nên tổ chức các cuộc thi về phông chữ Việt, và các miền Nam, Trung, Bắc sẽ có phông chữ đặc trưng.

    [​IMG]
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [​IMG]

Chia sẻ trang này