1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dạy và học Kanji thông qua việc vận dụng âm Hán Việt

Chủ đề trong 'Nhật (Japan Club)' bởi tamu, 08/02/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    CHÚ GIẢI
    .
    .
    [1]. Tsuruo Yoshiko, Shimura Mikiko, Takahashi Miwako, Kikuchi Keiko và Hagiwaha Hiroki, 1992, 3A Corporation.
    .
    .
    [2]. Trong bài viết này, những từ được in nghiêng bên cạnh một chữ Hán nào đó là âm Hán Việt của chữ Hán đó. Trong một số từ, đặc biệt những từ gồm hai tiếng trở lên (ví dụ như chính xác), đôi khi từ được in nghiêng đồng thời vừa là âm Hán Việt vừa là từ có nghĩa đã được định hình và sử dụng một cách ổn định trong tiếng Việt.
    .
    .
    [3]. Shinya Makiko, Koga Chiseko, Takada Toru và Mikogami Keiko, 2000, 3A Corporation.
    .
    .
    [4]. Ezoe Takayoshi, 1992, Shinjuku Nihongo Gakkoo. Giáo trình này hiện đang được trường Nhật ngữ Sakura tại thành phố Hồ Chí Minh sử dụng.
    .
    .
    [5]. Tiếng Nhật gọi là Kun-yomi hoặc Kun-doku (huấn độc "読), là cách đọc chữ Hán theo nghĩa Nhật. Phần lớn chữ Hán có cách đọc này. Điều này có nghĩa là người Nhật sử dụng chữ Hán để biểu thị ý nghĩa hoặc khái niệm có sẵn trong tiếng Nhật giống hoặc gần giống với chữ Hán đó. Chính vì vậy, một số chữ Hán có khả năng có nhiều cách đọc theo âm Kun.
    .
    .
    [6]. Tiếng Nhật gọi là On-yomi hoặc On-doku (âm độc Y読), là cách phát âm những chữ Hán có trong tiếng Nhật mô phỏng theo cách đọc của chúng trong tiếng Trung Quốc thời trung cổ.
    Âm On có các cách đọc sau:
    ~. ?ogo-on? (âm Ngô, thường xuất hiện ở những từ thuộc lĩnh vực Phật giáo trước thời trung cổ),
    ~. ?okan-on? (âm Hán được sử dụng ở Trường An, đời Đường, có tần số xuất hiện nhiều nhất trong số các cách đọc theo âm On trong tiếng Nhật),
    ~. ?otoo-soo-on? (âm Đường?"Tống, là cách đọc những thời kỳ sau nữa),
    ~. ?okan-yo-on? (thường là những cách đọc sai nhưng đã được định hình trong tiếng Nhật hoặc được người Nhật đọc theo thói quen hay là những cách đọc do người Nhật cố tình sửa lại cách đọc ban đầu trong tiếng Trung Quốc theo hướng dễ phát âm đối với người Nhật).
    .
    .
    [7]. Ở đây chúng tôi chỉ muốn đề cập đến người Việt sử dụng tiếng Việt, chứ không phải tiếng Hán như tiếng mẹ đẻ và là người chưa biết chữ Hán.
    .
    .
    [8]. Thanh và vần là hai khái niệm được sử dụng rất rộng rãi trong giới ngôn ngữ học Trung Quốc.
    .
    .
    [9]. Ký tự ghi âm được tạo ra vào đầu thời kỳ Heian (Bình An) trên cơ sở chữ Kana (giả danh) ?" một loại chữ viết thảo được tạo ra từ chữ Hán viết thảo.
    .
    .
    [10]. Loại ký tự còn lại trong chữ Kana ngoài Hiragana. Đây là loại chữ viết được tạo thành từ một bộ phận của chữ Hán, hiện nay chủ yếu được dùng để ghi âm đọc của các từ vựng tiếng nước ngoài và các từ tượng thanh.
    .
    .
    [11]. Tân Hoa Thư Cục, 1961, Việt Nam Tân Hoa Thư Cục.
    .
    .
    [12]. quốc > có nguồn gốc là chữ quấc.
    .
    .
    [13]. quy còn được viết là qui.
    .
    .
    [14]. Chiếm số lượng lớn là những từ ghép gồm hai chữ Hán. Bên cạnh đó cũng có những từ ghép gồm ba hoặc bốn chữ Hán.
    .
    .
    [15]. Hayashi Shiroo, 2004, Sanseidoo (xuất bản lần thứ 6).
    .
    .
    [16]. Shinmura Izuru chủ biên, 1998, Iwanami Shoten (xuất bản lần thứ 5).
    Được tamu sửa chữa / chuyển vào 00:11 ngày 09/02/2006
  2. tamu

    tamu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    392
    Đã được thích:
    0
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    .
    .
    TIẾNG VIỆT
    1. Cù Đình Tú, Hoàng Văn Thung và Nguyễn Nguyên Trứ, 1978, Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục.
    2. Đỗ Thông Minh chủ biên, 1998, Senroku no Kanji ?" Siêu vi từ điển, NXB Tân Văn ?" Đông Kinh.
    3. Lê Đình Khẩn, 2000, Nhận xét về một số cách thức Việt hóa các đơn vị gốc Hán trong tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngữ văn), Đại học quốc gia TP.HCM.
    4. Lê Đình Khẩn, 2002, Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia TP.HCM.
    5. Nguyễn Tài Cẩn, 1979, Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học xã hội.
    6. Tân Hoa Thư Cục, 1961, Việt Hán từ điển tối tân, Việt Nam Tân Hoa Thư Cục.
    .
    .
    TIẾNG NHẬT
    1. Ajia (Asia) Fukushi Kyoiku Zaidan ?" Nanmin Jigyoo Honbu, 1984, Kanji Goishuu (Tập từ vựng Hán tự, bản tiếng Việt), Nangeisha.
    2. Ezoe Takayoshi, 1992, Jitsuyoo Nihongo Kanji 1000 (Tiếng Nhật thực hành ?" 1000 chữ Hán), Shinjuku Nihongo Gakkoo.
    3. Gotoo Asataroo, 1909, Kanjion no Keitoo (Hệ thống âm Hán tự), Rokugookan Zoohan.
    4. Hayashi Shiroo, 2004, Reikai Shinkokugo Jiten, Sanseidoo (xuất bản lần thứ 6).
    5. Kaizuka Shigeki, Fujino Iwatomo và Ono Shinobu, 1959, Kanwa Chuujiten (Từ điển Hán Nhật cỡ vừa), Kadokawa Shoten.
    6. Mineya Tooru, 1993, Chuuko Kango to Etsunan Kanjion (Hán ngữ thời trung cổ và âm Hán tự của Việt Nam), Kyuukoshoin.
    7. Shinmura Izuru chủ biên, 1998, Koojien, Iwanami Shoten (xuất bản lần thứ 5).
    8. Shinya Makiko, Koga Chiseko, Takada Toru và Mikogami Keiko, 2000, Minna no Nihongo ?" Kanji I (English E***ion) (Tiếng Nhật cho mọi người ?" Hán tự, quyển 1, bản tiếng Anh), 3A Corporation.
    9. Toodoo Akiyasu, 1971, Kanji to sono Bunkaken (Hán tự và vùng văn hóa Hán), Kooseikan.
    10. Tomita Kenji, 2000, Betonamugo no Sekai (Thế giới tiếng Việt), Daigaku Shorin.
    11. Tsuruo Yoshiko, Shimura Mikiko, Takahashi Miwako, Kikuchi Keiko và Hagiwara Hiroki, 1992, Shin Nihongo no Kiso ?" Japanese Kanji Workbook I (English E***ion) [Cơ sở tiếng Nhật (mới) ?" Sách luyện tập Hán tự, quyển 1, bản tiếng Anh], 3A Corporation.

Chia sẻ trang này