1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đề xuất phương án đối phó với Ngư Chính

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thichcacemgai, 17/05/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TimeBreak

    TimeBreak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    9
    Vậy ý bác là vét sạch sẽ từ tàu lên lửa, tàu pháo, tàu vận tải trang bị 12ly7 ..... trống dong cờ mở, thẳng tiến ra khơi, đánh chìm 1 cái ngư chính, để rồi sau đó là một trận đánh tổng lực trên biển với Hạm đội nước ngoài!
    Chắc chắn là bác sẽ thấy một trận sạch sanh kình ngạc!
    Nếu như trong KCCM, du kích Củ Chi đất thép - sau nhiều năm bám trụ trong lòng đất, một ngày kia, tráng chí hùng tâm như bác nổi lên , chả nhẽ hào kiệt trời nam lại chỉ đánh giặc quẩn quanh nơi lòng đất? Thế là từ chỉ huy đến chiến sĩ đội nắp địa đạo xông lên, dùng Ak47, B40, giáo mác... làm một trận trận thư hùng, di sơn đảo hải với quân Mỹ, quân VNCH trang bị M113, M41, trên trời là UH, rồi các máy ném bom tiền duyên .... thì ắt là toàn bộ du kích Củ Chi sẽ đi vào thần thoại luôn, làm gì còn có ngày các du kích tiến về Sài Gòn cùng đoàn xe tăng quân Giải phóng
    Làm gì cũng có thời điểm của nó bác ạ, bác cứ yên tâm là ngoài bác ra, người không hèn cũng còn nhiều lắm
    Được TimeBreak sửa chữa / chuyển vào 17:18 ngày 27/05/2010
    Được TimeBreak sửa chữa / chuyển vào 17:21 ngày 27/05/2010
  2. vicaren

    vicaren Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2009
    Bài viết:
    1.466
    Đã được thích:
    0
    Hải quân VN anh hùng đã có cách đối phó rồi, theo tin em nắm được thì khi Ngư Chính 311 đi vào vùng biển gần Trường Sa, ngày 08/4/2010 khoảng 20 tàu của HQVN đã vây quanh 311 với khoảng cách khoảng 200m, sau đó các tàu của ta tiếp tục kéo đến (có thể cả tàu cá ngư dân) lúc cao nhất là khoảng 60 chiếc; đến ngày 12/4 số tàu của ta bỗng dưng biến mất làm bọn khựa không biết điều gì đang xảy ra (lời phóng viên khựa); theo suy nghĩ của em có lẽ mình rút vì ngại...
    Ngày 20/4 ngư chính rút khỏi biển đông

  3. amepropre

    amepropre Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    theo em chúng ta cử đòan ngọai giao sang TQ bàn kế họach tuần tra chung ngư trường. Sau đó chúng ta cử tàu HQ theo tàu ngư chính để tuần tra chung nhưng thực chất là báo địa điểm tàu ngư chính cho tàu VN biết thông qua rada. Đồng thời ta cũng khẳng định chủ quyền trên vùng biển khi tuần tra chung.
  4. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
    Tuần tra chung trên vịnh Bắc Bộ vốn chỉ được tổ chức sau khi đã thoả thuận thành công về chủ quyền. Tổ chức tuần tra chung trên biển Đông có phải là mặc nhiên thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc không?
  5. trucngon

    trucngon Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    13
    Không dám thừa nhận đâu? Chẳng qua nhân cơ hội này nó kiểm tra thêm tình hình thì có.
  6. johnnybenho

    johnnybenho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2009
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Biện pháp chiến lược đối phó với NGƯ CHÍNH đây:
    ---------------
    ''Không ồn ào nhưng hiệu quả''
    Hai tàu hải quân Ấn Độ là khu trục hạm INS Ranjit và hộ tống hạm INS Kulish hiện đang ở thăm Hải Phòng trong chuyến đi kéo dài bốn ngày từ 30/05 tới 02/06.
    Lần trước, hồi tháng 4/2009, hai khu trục hạm INS Mumbai và INS Ranveer cũng đã cập cảng Hải Phòng.
    Đầu năm nay, Việt Nam cử đại diện tham gia diễn tập hải quân Milan-2010 do Ấn Độ tổ chức với các bài tập chống khủng bố tại các khu vực duyên hải và hải đảo.
    Các hoạt động trao đổi trên diễn ra sau chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng QuangThanh vào tháng 11/2009.
    Quân đội hai bên đã có cơ chế đối thoại thường xuyên và giới chuyên gia đánh giá rằng trong những năm gần đây, quan hệ quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ đang được phát triển không ngừng.
    Đài BBC đã hỏi chuyện Giáo sư Bharat Karnad, chuyên gia an ninh-quốc phòng từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Ấn Độ tại New Delhi, về quan hệ quân sự Việt-Ấn.
    GS Bharat Karnad: Quan hệ quốc phòng song phương đang tiếp tục được thúc đẩy và tôi cho rằng hai bên đang đi đúng hướng. Có thể chúng ta không nghe nhiều thông tin về quá trình này, vì tính nhạy cảm của nó.
    Tôi cho là cả Hà Nội và Delhi đều không muốn quảng cáo nhiều về hợp tác quân sự nhưng chương trình cộng tác giữa hai nước trong lĩnh vực này là thuộc loại quy mô nhất mà Ấn Độ có với một nước châu Á khác.
    Hai bên thường xuyên diễn tập hải quân chung và Ấn Độ đã cung cấp cho Việt Nam nhiều trang thiết bị cũng như giúp huấn luyện quân nhân và sỹ quan của Việt Nam.
    Với việc Việt Nam mua tàu ngầm từ Nga, có lẽ việc huấn luyện thủy thủ đoàn sẽ do Ấn Độ đảm nhiệm, giống như chúng tôi đã huấn luyện thủy thủ đoàn tàu ngầm cho Singapore.
    Việt Nam là một trong các đối tác quan trọng của hải quân Ấn Độ tại Đông Nam Á.
    Tôi xin nói thêm rằng hải quân chúng tôi có các chuyến thăm viếng quy mô hai năm một lần tới các nước Đông Nam Á và Đông Á. Hai tàu tới Việt Nam lần này nằm trong chuyến đi của bốn tàu chiến Ấn Độ tới khu vực để tham gia các hoạt động tăng cường hợp tác, trong có diễn tập hải quân hỗn hợp.
    Không chỉ Đông Nam Á như Indonesia, Singapore và Australia, hải quân Ấn Độ còn diễn tập thường xuyên với Nhật Bản, Hàn Quốc và cũng có diễn tập chung với hải quân Trung Quốc một lần tại Thượng Hải.
    Nhưng với các nước Đông Nam Á, quan hệ hợp tác có thể nói là thường xuyên và thân chặt. Hải quân Ấn Độ tổ chức tập trận Milan hàng năm và luôn có sự tham gia của các nước cùng chung Ấn Độ dương và các nước Asean.
    BBC: Ông vừa nói rằng Trung Quốc và Ấn Độ cho tới nay mới chỉ diễn tập hải quân chung với nhau có một lần. Ở Ấn Độ vẫn còn ý kiến cho rằng Trung Quốc là đe dọa an ninh thường trực hay sao, thưa ông?
    GS Bharat Karnad: Chúng ta nên nhớ là việc lên kế hoạch cho bất cứ cuộc chiến nào cũng đều phải dựa trên khả năng thực tế, chứ không phải là ý định. Cho nên dù ý định của Trung Quốc trong cách tiếp cận của họ với các nước có thế nào thì điều đó cũng không có ý nghĩa gì nhiều khi chúng ta nói tới đe dọa an ninh.
    Để hoạch định chính sách quân sự, không thể dò dẫm xét đoán ý định của các nước mà phải nhìn vào thực lực của họ.
    Thí dụ như Trung Quốc: lẽ dĩ nhiên nước này gây quan ngại cho các quốc gia khác vì có quân đội đông đảo và nguồn lực dồi dào. Tôi nghĩ quan ngại của Ấn Độ về Trung Quốc cũng giống như của các nước khác về Trung Quốc thôi.
    BBC: Trung Quốc đang tiến dần tới việc cho ra đời hàng không mẫu hạm đầu tiên của mình. Liệu đó có phải là bằng chứng cho thấy Trung Quốc đãtiến bước rất dài trong việc vươn lên thành cường quốc hải quân không thưa ông?
    GS Bharat Karnad: Đúng là Trung Quốc trong 20-25 năm nay đã theo đuổi kế hoạch tăng cường hải quân của mình. Họ từng mua chiếc tàu sân bay của Anh có tên là Melbourne để nghiên cứu kỹ lưỡng cấu tạo và chức năng tàu.
    Sau đó họ lại mua chiếc Varyag của Ukraina cũng với mục đích tương tự.
    Thế nhưng nếu để tìm hiểu về cấu trúc tàu cần 20-25 năm, thì để biết cách vận hành nó cũng cần thêm 10-15 năm nữa.
    Hàng không mẫu hạm rất khó điều khiển, nhất là khi ngoài khơi xa, vì nó bao gồm nhiều bộ phận rất phức tạp, không chỉ hải quân mà cả không quân vv... Vậy cho nên việc Trung Quốc có trong tay hàng không mẫu hạm thì chưa nói được gì nhiều.
    Thái Lan cũng có trong tay tàu chở trực thăng, nhưng cũng chẳng làm được gì với nó và tàu này vẫn chỉ đang neo đậu ở cảng Bangkok mà thôi.
    Tất nhiên, Trung Quốc đang tích cực tăng cường năng lực hải quân của mình, nhưng theo ý kiến chủ quan của tôi, sẽ phải mất 12-15 năm nữa Trung Quốc mới có thể bắt đầu kết hợp được hoạt động của hàng không mẫu hạm vào hoạt động của toàn hạm đội.
    Ấn Độ đã có hàng không mẫu hạm từ 1956 và do vậy chúng tôi có nhiều thời gian hơn để học cách vận hành và cũng có nhiều kinh nghiệm hơn.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/06/100601_indiaships_analysis.shtml
  7. caubedungcam

    caubedungcam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2004
    Bài viết:
    645
    Đã được thích:
    0
    Bác muốn nói cái gì thế? Không hiểu?
  8. thichcacemgai

    thichcacemgai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2006
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    "Báo này không giải thích tại sao tàu thuyền Trung Quốc vẫn hoạt động đánh bắt cho dù từ 16/05, Trung Quốc đã áp dụng lệnh cấm đánh cá tại các vùng biển mà nước này coi là của mình, trong có Biển Đông."
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/06/100602_china_viet_fishermen.shtml
    ------------
    Đọc đoạn này thấy bbc viết đểu hay nước lạ cố tình như thế?
  9. SinhTinhLuc

    SinhTinhLuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/11/2009
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Ai nói ko dám bắt ?
    ------------------------------------------------------------
    Ha?i quân VN mạnh bạo hơn tại Biê?n Đông?
    Ta?u tuâ?n ngư cu?a Trung Quốc
    Trung Quốc đaf cư? hai ta?u tuâ?n ngư tới vu?ng quâ?n đa?o Trươ?ng Sa
    Báo Trung Quốc trích lơ?i lực lượng tuâ?n tra ngư nghiệp nói chi? trong 10 nga?y có gâ?n 30 ngư dân nước na?y bị ha?i quân "láng giê?ng" bắt giưf.
    Tơ? Qua?ng Châu thơ?i báo vư?a có ba?i nói vê? hoạt động cu?a các ta?u ngư chính ma? Trung Quốc điê?u tới khu vực Biê?n Đông quâ?n đa?o Nam Sa (Việt Nam gọi la? Trươ?ng Sa) đê? "ba?o vệ ngư dân va? chống cướp biê?n".
    Báo na?y trích lơ?i ngươ?i có trách nhiệm cu?a lực lượng ngư chính Nam Sa nói trong khoa?ng thơ?i gian tư? 12/05-21/05, ba ta?u đánh cá với 28 ngư dân Trung Quốc khi hoạt động trong "ngư trươ?ng truyê?n thống" cu?a mi?nh đaf bị "lực lượng vuf trang cu?a nước láng giê?ng bắt giưf một cách vô lý".
    Sau khi có can thiệp cu?a ta?u tuâ?n tra va? cơ quan ngoại giao Trung Quốc, số ngư dân na?y đaf được tra? tự do.
    Ba?i trên Qua?ng Châu thơ?i báo không nói tên quốc gia láng giê?ng ma? chi? viết đây la? một nước Đông Nam Á, tuy không khó khăn gi? có thê? suy đoán ba?i báo ám chi? quốc gia na?o.
    Hôm 01/04, Bắc Kinh điê?u hai ta?u ngư chính thuộc loại hiện đại nhất tới vu?ng biê?n co?n tranh chấp với Việt Nam, bắt đâ?u "chương mới" trong chiến lược tuâ?n tra nghê? cá cu?a Trung Quốc.
    Bộ Nông nghiệp Trung Quốc nói đợt tuâ?n tra kéo da?i một tháng, nhưng "có kha? năng kéo da?i hơn tu?y hoa?n ca?nh thực tế".
    Ngay sau đó, ngươ?i phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng pha?n đối ha?nh động na?y.
    Ba? Nguyêfn Phương Nga tuyên bố: "Việc Trung Quốc cử tàu ngư chính đi tuần tra tại khu vực quần đảo Trường Sa là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này."
    "Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt ngay hoạt động này, không tiếp tục có các hành động gây căng thẳng và làm phức tạp thêm tình hình tại Biển Đông, làm ảnh hưởng đến việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực."
    Bắt ngư dân
    Qua?ng Châu thơ?i báo mô ta? ti? mi? các diêfn biến liên quan ta?u đánh cá Trung Quốc tại vu?ng biê?n Trươ?ng Sa.
    Báo na?y viết ră?ng 8 giơ? tối hôm 12/05, ta?u ha?i quân cu?a "một quốc gia Đông Nam Á" đaf nô? súng xua đuô?i ta?u cá Trung Quốc với tô?ng cộng 34 phát đạn. Một số viên đạn trúng ta?u Trung Quốc nhưng không ai bị hê? hấn gi?.
    "Hai ta?u tuâ?n tra số 301 va? 302 sau khi nhận tín hiệu báo động đaf nhanh chóng đến hiện trươ?ng", ba?o vệ ngư dân.
    Nga?y 15/05, va?o buô?i sáng ba ta?u ha?i quân cu?a "quốc gia Đông Nam Á" nói trên đaf va?o "ngư trươ?ng truyê?n thống" cu?a Trung Quốc, bắt 9 ngư dân va? ta?i công trên một ta?u cá Trung Quốc.
    Cách đó không xa, hai ta?u cá khác cu?a Trung Quốc cufng bị bắt va? 9 ta?u bị xua đuô?i.
    Tô?ng cộng số ngươ?i bị bắt la? 28 ngươ?i.
    Thương lượng sau đó đaf diêfn ra giưfa lực lượng tuâ?n tra ngư nghiệp va? cơ quan ngoại giao hai nước. Tới chiê?u hôm đó, toa?n bộ số ngư dân Trung Quốc được tra? tự do vô điê?u kiện.
    Ba?i báo trích lơ?i cơ quan ngư chính nói ''vu?ng biê?n Nam Sa giơ? không co?n bi?nh lặng nưfa" va? thiếu hôf trợ cu?a ta?u ngư chính, ngư phu? Trung Quốc sef không yên tâm la?m ăn.
    Báo na?y không gia?i thích tại sao ta?u thuyê?n Trung Quốc vâfn hoạt động đánh bắt cho du? tư? 16/05, Trung Quốc đaf áp dụng lệnh cấm đánh cá tại các vu?ng biê?n ma? nước na?y coi la? cu?a mi?nh, trong có Biê?n Đông.
    Kê? tư? năm 1985, khi Trung Quốc bắt đâ?u chương tri?nh khôi phục nghê? cá ơ? Trươ?ng Sa, ha?i đội cu?a nước na?y tại đây tăng tư? 13 lên tới hơn 600 ta?u thuyê?n va?o năm 2009, có lúc tới 900 ta?u, sa?n lượng ha?i sa?n đánh bắt được tới 50.000 tấn.
    Vê? phâ?n mi?nh, Việt Nam cufng khuyến khích ngư dân tiếp tục ra khơi tại các khu vực đánh cá truyê?n thống, coi đó la? một hi?nh thức khă?ng định chu? quyê?n.
    Nhiê?u ta?u cá va? ngư dân Việt Nam đaf bị Trung Quốc bắt.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Khẳng định là VN không có bắt bớ tàu cá và ngư dân nước ngoài. Mấy thằng nhà báo ******** bơm thổi kích động không ngừng .

Chia sẻ trang này