1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Di sản thế giới và con người

Chủ đề trong 'Huế' bởi lionesse, 13/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    Di sản thế giới và con người

    Đây là trang tư liệu thông tin về xứ Huế. Các bạn có thể viết về kiến trúc, mỹ thuật, đưa tranh ảnh về Huế lên...
    Mọi bài đóng góp đều hết sưc hoan nghênh nhưng bài nào lạc chủ đề hoặc viết không đúng sẽ bị xoá ngay.
    Mong sự đóng góp của mọi người.
    Hãy góp một phần sức để box Huế tốt đẹp hơn

    Đây là bài giới thiệu:
    Thông tin cơ bản
    Nằm ở dải đất hẹp miền Trung Việt Nam đa dạng về cảnh quan thiên nhiên và có bề dày truyền thống lịch sử- văn hoá, Huế thật sự là một thành phố đẹp và là nơi lý tưởng để du lịch.

    Nguyên thuộc châu Ô và châu Lí của nước Chiêm Thành, vùng đất Thừa Thiên Huế có được ngày nay là nhờ cuộc hôn nhân lịch sử giữa vua Chế Mân và Huyền Trân công chúa dưới triều Trần Anh Tông vào năm 1306.

    Thừa Thiên Huế trải dài từ 16 đến 16,45 độ Vĩ Bắc, rộng từ 10,3 đến 108,8 độ kinh Ðông, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Ðà Nẵng, phía Tây giáp nước Lào với đường biên giới dựa vào dãy Trường Sơn, phía Ðông là biển Ðông với tổng chiều dài bờ biển 126km.

    Về khí hậu, Huế là vùng chuyển tiếp từ khí hậu á xích đạo sang khí hậu nội chí tuyến gió mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25,6 độ C. Vùng duyên hải và đồng bằng có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Vùng núi mưa nhiều khí hậu mát...

    Nổi tiếng với những món ăn ngon và phong cảnh đẹp, do vậy khi đến Huế để thật sự có những ngày nghỉ thú vị và có lẽ vấn đề ăn đâu, ở đâu và làm gì phải đặc biệt được chú trọng.

    Thành phố Huế hẹp, hệ thống bưu điện, ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí, sinh hoạt... đều tập trung ở trung tâm thành phố và nằm hai bên bờ sông Hương.

    Các phương tiện giao thông ở đây khá phong phú: từ xích lô, xe ôm đến xe ô tô, tàu lửa, máy bay đều có cả. Có nhiều nơi nghỉ lịch sự, sang trọng, bao gồm: nhà nghỉ bình dân, biệt thự, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế...

    Du lịch Huế, bạn có dịp để thăm quần thể di tích và thắng cảnh nổi tiếng của đất Cố đô với nhiều di tích lịch sử văn hoá, những công trình kiến trúc độc đáo và nhiều phong cảnh hữu tình.

    Bên dòng Hương Giang mềm mại chảy qua thành phố Huế ngày ngày vẫn soi bóng những thành quách, cung điện, đền đài lộng lẫy, uy nghi của các vua chúa một thời. Thấp thoáng sau màu xanh cây cối là những phủ đệ cùng những ngôi nhà cổ, vườn tược xum xuê. Phía Tây Nam, trên những đồi thông vi vu, là các lăng tẩm của vua Nguyễn mà mỗi kiến trúc là một tiếng nói riêng, rất đặc sắc. Rải khắp cố đô là hàng trăm chùa chiền, đền miếu được xây dựng qua các thời kỳ lịch sử và vô số di tích khác ẩn hiện giữa cảnh tuyệt mỹ của núi sông.

    Ði dạo trên những đường phố Huế, đặc biệt là những đường trong Thành nội ngắm nhìn những khu nhà vườn, những nét sinh hoạt của người Huế...bạn sẽ cảm nhận được những giá trị nghệ thuật độc đáo nơi đây. Bởi con người Huế vốn nổi tiếng là dịu dàng và thanh lịch

    Huế còn quyến rũ bởi một nền ca nhạc, lễ nghi, những món ăn cung đình độc đáo, đậm đà, ý vị.



    Được lionesse sửa chữa / chuyển vào 28/06/2002 ngày 18:05
    ThanhAnh2211 thích bài này.
  2. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    Huế
    Xứ Huế dùng để phân biệt với xứ Nghệ ở phía bắc dèo Ngang và xứ Quảng phía nam đèo Hải Vân, bao gồm các châu Địa Lý, Bồ Chính, Ma Linh, Châu Thuận (Ô) và Hoá (Rí) trong đó châu Hoá là trung tâm.
    Từ Huế được viết bằng mẩu tự La Tinh đã xuất hiện trong tác phẩm Voyages et Missions do giám mục Alexandre de Rhodes biên soạn, ông là người có công san định chữ quốc ngữ đã được nhiều người kí âm trước đó. Trong tác phẩm này ông dùng từ "Kẻ Huế" để chỉ thủ phủ Kim Long
    Song tất cả đều là tên gọi dân gian dùng để chỉ một xứ đất, một vùng văn hoá không được minh định ranh giới rõ ràng. Xứ Huế có thể được hiểu là châu lộ Thuận Hoá xưa bao gồm các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên ngày nay còn vùng văn hoá Huế lại được xem là khu vực Bình Trị Thiên giới hạn bởi đèo Ngang và đèo Hải Vân..
    Đến ngày 20 tháng 10 năm 1898 vua Thành Thái chính thức ban hành dụ thành lập thị xã Huế, từ đây Huế mới có địa giới hành chính rõ ràng được qui định bởi một văn bản pháp qui; và ngày 12-12-1929 toàn quyền Đông Duơng bấy giờ đã ra nghị định nâng cấp Huế từ thị xã lên thành phố.
    lionesse
    Được niemtinchocatbui sửa chữa / chuyển vào 15:32 ngày 12/07/2002
  3. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    Huế
    Xứ Huế dùng để phân biệt với xứ Nghệ ở phía bắc dèo Ngang và xứ Quảng phía nam đèo Hải Vân, bao gồm các châu Địa Lý, Bồ Chính, Ma Linh, Châu Thuận (Ô) và Hoá (Rí) trong đó châu Hoá là trung tâm.
    Từ Huế được viết bằng mẩu tự La Tinh đã xuất hiện trong tác phẩm Voyages et Missions do giám mục Alexandre de Rhodes biên soạn, ông là người có công san định chữ quốc ngữ đã được nhiều người kí âm trước đó. Trong tác phẩm này ông dùng từ "Kẻ Huế" để chỉ thủ phủ Kim Long
    Song tất cả đều là tên gọi dân gian dùng để chỉ một xứ đất, một vùng văn hoá không được minh định ranh giới rõ ràng. Xứ Huế có thể được hiểu là châu lộ Thuận Hoá xưa bao gồm các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên ngày nay còn vùng văn hoá Huế lại được xem là khu vực Bình Trị Thiên giới hạn bởi đèo Ngang và đèo Hải Vân..
    Đến ngày 20 tháng 10 năm 1898 vua Thành Thái chính thức ban hành dụ thành lập thị xã Huế, từ đây Huế mới có địa giới hành chính rõ ràng được qui định bởi một văn bản pháp qui; và ngày 12-12-1929 toàn quyền Đông Duơng bấy giờ đã ra nghị định nâng cấp Huế từ thị xã lên thành phố.
    lionesse
    Được niemtinchocatbui sửa chữa / chuyển vào 15:32 ngày 12/07/2002
  4. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    Thị xã, thành phố Huế​
    Từ ngày 20-11-1898 đến 6-1-1946 thị xã, thành phố Huế bao gồm khu vực bên ngoài 4 mặt quách kinh thành Phú Xuân (không có phần nằm bên trong kinh thành); khu vực phía đông kinh thành bao gồm các làng Phú Xuân, Xuân Dương, An Mỹ, An Quán, Thọ Hàm, Lạc Nô, Thế Lại Thượng cùng các ấp Đông Trì, Xuân An, khu vực bờ nam sông Hương gồm ấp Đông Hưởng (làng Dương Xuân) và vùng Lịch Đợi (đất cũ làng Phú Xuân) đều chia làm 9 phường, đứng đầu là phường trưởng; gồm các phường Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Đệ Ngũ, Đệ Lục, Đệ Thất, Đệ Bát, Đệ Cửu (phường này thành lập vào tháng 3 năm 1903 thời Thành Thái).
    Riêng khu vực bên trong kinh thành Phú Xuân (Thành Nội) từ thời Gia Long đã có một cơ quan hành chính riêng là Nha Hộ Thành có bộ máy hành chính riêng chịu sự điều hành trực tiếp của các bộ về hôn hộ, điền thổ. Từ năm Minh Mạng 18 (1837) binh xá các doanh Vũ Lâm (Tả Dực, Hưu Dực), Tiền Phong, Long Vũ, Thần Cơ, Hổ Oai, Hùng Nhuệ, Ngũ Bảo và Kỳ Vũ chia nhau các phường gác để đóng quân, dây là cơ sở hình thành các phường cư dân sau này. Cuối Thời Thành Thái đầu thời Duy Tân lần lượt hình thành 10 phường bên trong Thành Nội do Nha Hộ Thành phụ trách, trực thuộc Nam Triều là Tây Lộc, Tây Linh, Trị Vụ, Thuận Cát, Huệ An, Trung Hậu, Phú Nhơn, Vĩnh An, Trung Tích, Thái Trạch.
    Cách mạng tháng 8 1945 thành công, xác lập Nhà nước Dân chủ nhân dân. Ngày 6-1-1946 bầu cử Quốc Hội và Uỷ Ban hành chính thành phố Huế. Bấy giờ gồm 8 khu phố.
    -Khu phố 1 và 2 : gồm 10 phường cũ bên trong kinh thành (Nội Thành) xoá bỏ Nha Hộ Thành.
    -Khu phố 3 : gồm hai phường cũ Phú Hoà, Phú Bình.
    -Khu phố 4 : gồm 4 phường cũ Phú Cát, Phú Thọ, Phú Mỹ, Phú Hậu.
    -Khu phố 5 : gồm phường Phú Hội, khu vực Xuân Đài, Bình Lục
    -Khu phố 6 : gồm các làng Hô Lâu, Diễm Phái, An Tân, Vĩ Dạ.
    -Khu phố 7 : gồm các phường Phú Nhuận, Phú Vĩnh, Phú Ninh.
    -Khu phố 8 : gồm toàn bộ vạn đò trên sông Hương và Cồn Hến (phường Giang Hến, ấp Bồi Thành)
    Đến năm 1947 có điều chỉnh một số vùng, moẻ rộng sang Kim Long, Phước Quả, Trường An, Phường Đúc.
    Năm 1956 nhà đường cục Sài Gòn cải tổ hành chính, chia thành phố Huế thành 3 quận gọi là Hữu Ngạn, Tả Ngạn và Nội Thành (có thời gian gọi là Quận Nhất, Quận Nhì, Quận Ba) bộ máy hành chính ngày càng quân sự hoá; các quận là các chi khu do quân đội và cảnh sát trực tiếp điều hành (quận trưởng là một sĩ quan quân đội với chức danh chi khu trưởng).
    Năm 1975 giải phóng miền Nam; thời gian đầu thành phố Huế do Uỷ ban Quân quản điều hành. Năm 1976 thành lập thành phố Huế gồm 18 phường xã là Tây Lộc, Thuận Lộc, Thuận Thành, Thuận Hoà, Phú Bình, Phú Hoà, Phú Cát, Phú Hiệp, Vĩnh Ninh, Vĩnh Lợi, Phước Vĩnh, Trường An, Kim Long, Phường Đúc, Xuân Phú, Vĩ Dạ, Thuỷ An, Phú Nhuận.
    Năm 1981 mở rộng thành phố thêm các phường xã : Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ, Thuỷ Bằng, Thuỷ Phương, Thuỷ Dương, Thuỷ An, Thuỷ Biều, Hương Hồ, Hương Long, Hương Sơ, Hương Vinh, Hương Phong, Hương Hải, Phú Thượng, Phú Mậu, Phú Thanh, Phú Dương, Phú Tân Và Thuận An.
    Năm 1989 điều chỉnh địa giới; năm 1995 lập thêm các phường mới, nay thành phố Huê có 25 đơn vị phường xã là: Thuận Hoà, Thuận Thành, Thuận Lộc, Tây Lộc, Phú Hoà, Phú Bình, Phú Thuận, Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Mậu, Phú Hội, Phú Nhuận, Phước Vĩnh, Vĩnh Ninh, Trường An, An Cựu, Vĩ Dạ, Phường Đúc, Kim Long, Xuân Phú, Hương Long, Thuỷ Biều, Thuỷ Xuân, Thuỷ An, Hương Sơ. Năm 1994, nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Huế vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quí Anh hùng lực lượng vũ trang.
    lionesse
  5. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    Thị xã, thành phố Huế​
    Từ ngày 20-11-1898 đến 6-1-1946 thị xã, thành phố Huế bao gồm khu vực bên ngoài 4 mặt quách kinh thành Phú Xuân (không có phần nằm bên trong kinh thành); khu vực phía đông kinh thành bao gồm các làng Phú Xuân, Xuân Dương, An Mỹ, An Quán, Thọ Hàm, Lạc Nô, Thế Lại Thượng cùng các ấp Đông Trì, Xuân An, khu vực bờ nam sông Hương gồm ấp Đông Hưởng (làng Dương Xuân) và vùng Lịch Đợi (đất cũ làng Phú Xuân) đều chia làm 9 phường, đứng đầu là phường trưởng; gồm các phường Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Đệ Ngũ, Đệ Lục, Đệ Thất, Đệ Bát, Đệ Cửu (phường này thành lập vào tháng 3 năm 1903 thời Thành Thái).
    Riêng khu vực bên trong kinh thành Phú Xuân (Thành Nội) từ thời Gia Long đã có một cơ quan hành chính riêng là Nha Hộ Thành có bộ máy hành chính riêng chịu sự điều hành trực tiếp của các bộ về hôn hộ, điền thổ. Từ năm Minh Mạng 18 (1837) binh xá các doanh Vũ Lâm (Tả Dực, Hưu Dực), Tiền Phong, Long Vũ, Thần Cơ, Hổ Oai, Hùng Nhuệ, Ngũ Bảo và Kỳ Vũ chia nhau các phường gác để đóng quân, dây là cơ sở hình thành các phường cư dân sau này. Cuối Thời Thành Thái đầu thời Duy Tân lần lượt hình thành 10 phường bên trong Thành Nội do Nha Hộ Thành phụ trách, trực thuộc Nam Triều là Tây Lộc, Tây Linh, Trị Vụ, Thuận Cát, Huệ An, Trung Hậu, Phú Nhơn, Vĩnh An, Trung Tích, Thái Trạch.
    Cách mạng tháng 8 1945 thành công, xác lập Nhà nước Dân chủ nhân dân. Ngày 6-1-1946 bầu cử Quốc Hội và Uỷ Ban hành chính thành phố Huế. Bấy giờ gồm 8 khu phố.
    -Khu phố 1 và 2 : gồm 10 phường cũ bên trong kinh thành (Nội Thành) xoá bỏ Nha Hộ Thành.
    -Khu phố 3 : gồm hai phường cũ Phú Hoà, Phú Bình.
    -Khu phố 4 : gồm 4 phường cũ Phú Cát, Phú Thọ, Phú Mỹ, Phú Hậu.
    -Khu phố 5 : gồm phường Phú Hội, khu vực Xuân Đài, Bình Lục
    -Khu phố 6 : gồm các làng Hô Lâu, Diễm Phái, An Tân, Vĩ Dạ.
    -Khu phố 7 : gồm các phường Phú Nhuận, Phú Vĩnh, Phú Ninh.
    -Khu phố 8 : gồm toàn bộ vạn đò trên sông Hương và Cồn Hến (phường Giang Hến, ấp Bồi Thành)
    Đến năm 1947 có điều chỉnh một số vùng, moẻ rộng sang Kim Long, Phước Quả, Trường An, Phường Đúc.
    Năm 1956 nhà đường cục Sài Gòn cải tổ hành chính, chia thành phố Huế thành 3 quận gọi là Hữu Ngạn, Tả Ngạn và Nội Thành (có thời gian gọi là Quận Nhất, Quận Nhì, Quận Ba) bộ máy hành chính ngày càng quân sự hoá; các quận là các chi khu do quân đội và cảnh sát trực tiếp điều hành (quận trưởng là một sĩ quan quân đội với chức danh chi khu trưởng).
    Năm 1975 giải phóng miền Nam; thời gian đầu thành phố Huế do Uỷ ban Quân quản điều hành. Năm 1976 thành lập thành phố Huế gồm 18 phường xã là Tây Lộc, Thuận Lộc, Thuận Thành, Thuận Hoà, Phú Bình, Phú Hoà, Phú Cát, Phú Hiệp, Vĩnh Ninh, Vĩnh Lợi, Phước Vĩnh, Trường An, Kim Long, Phường Đúc, Xuân Phú, Vĩ Dạ, Thuỷ An, Phú Nhuận.
    Năm 1981 mở rộng thành phố thêm các phường xã : Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ, Thuỷ Bằng, Thuỷ Phương, Thuỷ Dương, Thuỷ An, Thuỷ Biều, Hương Hồ, Hương Long, Hương Sơ, Hương Vinh, Hương Phong, Hương Hải, Phú Thượng, Phú Mậu, Phú Thanh, Phú Dương, Phú Tân Và Thuận An.
    Năm 1989 điều chỉnh địa giới; năm 1995 lập thêm các phường mới, nay thành phố Huê có 25 đơn vị phường xã là: Thuận Hoà, Thuận Thành, Thuận Lộc, Tây Lộc, Phú Hoà, Phú Bình, Phú Thuận, Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Mậu, Phú Hội, Phú Nhuận, Phước Vĩnh, Vĩnh Ninh, Trường An, An Cựu, Vĩ Dạ, Phường Đúc, Kim Long, Xuân Phú, Hương Long, Thuỷ Biều, Thuỷ Xuân, Thuỷ An, Hương Sơ. Năm 1994, nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Huế vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quí Anh hùng lực lượng vũ trang.
    lionesse
  6. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    bài của Yeuaotrang
    Di tích lịch sử - văn hoá​
    Kinh thành Huế
    Phần kinh thành Huế còn lại đến ngày nay là được xây dựng từ nZm 1805 thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1832 thời vua Minh Mạng, trên khoảng diện tích 5,2km2, bên bờ Bắc sông Hương.
    Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của phương Tây kết hợp một cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông. Kinh thành gồm 3 vòng thành: phòng thành, hoàng thành và tử cấm thành.
    Bên trong các lớp thành cao hào sâu là một tổng thể với hàng trZm công trình kiến trúc lớn nhỏ. Tất cả những công trình này được xây dựng xung quanh một trục chính, theo hướng nam bắc. Khởi đầu là Kỳ Đài (cột cờ), tiếp đến là Ngọ Môn, sân đại Triều Nghi, điện Thái Hoà, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, điện Kiến Trung và chấm hết ở cửa Hoà Bình. Các công trình kiến trúc còn lại được xây đZng đối ở hai bên đường trục.
    Phòng Thành là vòng thành ngoài cùng có chu vi 9.950m, thành có 10 cửa đường bộ và 2 cửa đường thủy, thành dày 21m có 24 pháo đài.
    Hoàng Thành là vòng thành thứ 2 còn có tên là Đại Nội, chu vi 2.450m. Hoàng Thành có 4 cửa: Ngọ Môn (Nam), Hoà Bình (Bắc), Hiển Nhơn (Đông), Chương Đức (Tây). Ngọ Môn là cửa chính của Hoàng Thành, cửa này ngày xưa chỉ dành cho vua đi. Đây là một công trình kiến trúc còn sót lại gần như nguyên vẹn.
    Tử Cấm Thành là vòng thành trong cùng chu vi 1.225m, có 7 cửa ra vào. Đây là nơi ở và làm việc của vua và gia đình. Nơi đây được tách biệt với thế giới bên ngoài.
    Ngọ Môn
    Ngọ Môn là một công trình kiến trúc bề thế dài 58m, rộng 27m5 và cao 17m gồm 3 tầng, là cửa chính của Hoàng Thành.
    Ngọ Môn có 5 cửa. Cửa chính giữa chỉ dành cho vua đi, cao 4m2 rộng 3m7, hai cửa liền kề là tả, hữu giáp môn dành cho các quan. Hai cửa ngoài cùng là tả, hữu dịch môn dành cho lính hầu và đoàn tuỳ tùng. Trên vòm cổng là lầu Ngũ Phụng, nơi nhà vua ngự trong các dịp lễ. Đây còn là nơi cử hành lễ xướng danh các sĩ tử trúng tuyển trong các khoa thi Hội, thi Đình trước khi đem yết bảng ở Phú VZn Lâu.
    Suốt thời nhà Nguyễn, chỉ khi nào vua đi hoặc tiếp các sứ thần thì cửa Ngọ môn mới được mở.
    Điện Thái Hoà
    Điện được xây dựng nZm 1805, theo thể thức chung của các cung điện, miếu tẩm ở kinh thành Huế thế kỷ 19. Mặt bằng kiến trúc của điện khoảng 1.300m2. CZn nhà chính dài 43m3, rộng 30m3. Điện gồm 2 nhà ghép lại, nhà trước là tiền điện, nhà sau là chính điện, nơi đặt ngai vàng của vua.
    Điện Thái Hoà là trung tâm quan trọng nhất của kinh thành, nơi tổ chức các buổi lễ thiết triều.
    Thế Miếu
    Đây là một trong nhiều khu miếu thờ cúng các vua, chúa triều Nguyễn. Trong Hoàng Thành có 5 ngôi miếu thờ gồm: Triệu Miếu thờ Nguyễn Kim - được coi là người mở đầu triều Nguyễn, Thái Miếu thờ 9 chúa Nguyễn, Hưng Miếu thờ cha vua Gia Long, Thế Miếu thờ các vua nhà Nguyễn và điện Phụng Tiên cũng thờ các vua nhà Nguyễn nhưng dành cho các bà ở nội cung đến lễ vì họ không được vào Thế Miếu.
    Thế Miếu được xây dựng nZm 1821 để thờ vua Gia Long. Sau đó thờ vua Minh Mạng, Thiêụ Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Đồng Khánh, Khải Định. Vào tháng 1 nZm 1959, trước yêu cầu của Hoàng tộc và quần chúng, linh vị ba ông vua có tinh thần chống Pháp là Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân đã được vào thờ ở Thế Miếu. Cho tới nay Thế Miếu thờ 10 vua.
    Thế Miếu là một toà nhà kép như điện Thái Hoà, dài 55m, rộng 28m, mỗi gian trong nội thất của Thế Miếu bày một sập chân quỳ sơn son thiếp vàng, khán thờ, bài vị và một số đồ tế khí quý giá. Tại đây vào ngày mất của các vua triều Nguyễn đời trước, triều đình tổ chức tế lễ rất lớn do đích thân nhà vua đứng ra chủ trì. So với các miếu, điện ở Việt Nam, Thế Miếu là một công trình to lớn bậc nhất.
    Cửu Đỉnh
    Gồm 9 đỉnh đồng, mỗi đỉnh mang một tên: Cao, Nhân, Chương, Anh, Nghị, Thần, Tuyên, Dụ, Huyền. Lớn nhất là Cao Đỉnh nặng 4.307 cân (2601 kg), cao 2m5. Huyền Đỉnh là đỉnh bé nhất cao 2m31, nặng 3.201 cân (1935 kg). 9 đỉnh này được đúc trong 3 nZm 1835-1837 và phải sử dụng tới trên 20 tấn đồng thau. Đây chính là những thành tựu xuất sắc về kỹ thuật và nghệ thuật đúc đồng của Việt Nam ở thế kỷ 19.
    Mỗi đỉnh tượng trưng cho một vua và cả hàng đỉnh tượng trưng cho sự bền vững của triều đại. Trên thân mỗi đỉnh có 18 hoạ tiết và chữ đúc nổi, thanh thoát theo mô típ cổ điển về các chủ đề phong cảnh, sản vật, chim muông, hoa lá và những nét sinh hoạt của người Việt Nam. Nhiều người đã coi Cửu Đỉnh như một bộ bách khoa thư tóm tắt về đất nước và con người Việt Nam.
    Hiển Lâm Các
    Hiển Lâm Các nằm chung khu vực với Thế Miếu, dựng bằng gỗ, cao 25 m gồm 3 tầng. Đây là công trình kiến trúc cao nhất trong Hoàng Thành. Nó phá vỡ tính đơn điệu về chiều ngang của các cung điện. Hiển Lâm Các được coi như một đài lưu niệm ghi công những công thần đã góp phần sáng lập ra triều Nguyễn. Nếu các vua Nguyễn được thờ trong Thế Miếu, thì các công thần bậc nhất của triều Nguyễn được thờ trong hai nhà tả tùng tự và hữu tùng tự ở hai bên của Hiển Lâm Các.
    Cung Thất
    Cung Thất là nơi ở của vua và gia đình. Khu vực này là một bộ phận quan trọng của kinh thành Huế bao gồm: cung Càn Thành - nơi ở của vua, cung Khôn Thái - nơi ở của hoàng hậu, cung Diên Thọ - dành cho mẹ vua, cung Trường Sinh dành cho bà nội vua... Đáng tiếc là khu vực quan trọng này đã bị phá huỷ gần hết, hiện còn lại cung Diên Thọ và cung Trường Sinh là khá nguyên dạng.
    Cung Diên Thọ được xây dựng từ nZm 1804. Điều đặc biệt ở cung Diên Thọ là hệ thống hành lang có mái che nối liền với nơi vua ở, để nhà vua có thể đi thZm mẹ bất kỳ lúc nào.
    LZng Tẩm
    LZng, tẩm là nơi an nghỉ ngàn thu của các vua nhà Nguyễn. Huế có tất cả tám lZng. Các lZng này được xây cất rất công phu và khởi công xây từ khi ông vua đó đang trị vì. Do vậy lZng không còn là cõi chết mà được coi như hành cung thứ hai để vua thưởng ngoạn. Hầu hết các lZng đều được xây về hướng tây nam của Kinh thành Huế và gồm có hai khu: khu thờ phụng tưởng niệm (tẩm) và khu phần mộ (lZng). Ngoài những công trình kiến trúc chủ yếu, trong các lZng còn có hồ sen, núi giả, vườn hoa, cây cảnh, đồi thông, đình, cầu quán... tạo thành những cụm kiến trúc gắn bó hài hoà với khung cảnh thiên nhiên. Vây quanh mỗi khu lZng tẩm là một dãy tường thành gọi là la thành. Cũng có lZng không xây la thành. Tuy nhiên mỗi lZng có một kiểu kiến trúc riêng, điều đó phần nào phản ánh được tư tưởng, quan điểm, thẩm mỹ, cá tính, thị hiếu của từng ông vua.
    lionesse
  7. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    bài của Yeuaotrang
    Di tích lịch sử - văn hoá​
    Kinh thành Huế
    Phần kinh thành Huế còn lại đến ngày nay là được xây dựng từ n?Zm 1805 thời vua Gia Long và hoàn thành vào năm 1832 thời vua Minh Mạng, trên khoảng diện tích 5,2km2, bên bờ Bắc sông Hương.
    Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của phương Tây kết hợp một cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông. Kinh thành gồm 3 vòng thành: phòng thành, hoàng thành và tử cấm thành.
    Bên trong các lớp thành cao hào sâu là một tổng thể với hàng tr?Zm công trình kiến trúc lớn nhỏ. Tất cả những công trình này được xây dựng xung quanh một trục chính, theo hướng nam bắc. Khởi đầu là Kỳ Đài (cột cờ), tiếp đến là Ngọ Môn, sân đại Triều Nghi, điện Thái Hoà, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, điện Kiến Trung và chấm hết ở cửa Hoà Bình. Các công trình kiến trúc còn lại được xây đ?Zng đối ở hai bên đường trục.
    Phòng Thành là vòng thành ngoài cùng có chu vi 9.950m, thành có 10 cửa đường bộ và 2 cửa đường thủy, thành dày 21m có 24 pháo đài.
    Hoàng Thành là vòng thành thứ 2 còn có tên là Đại Nội, chu vi 2.450m. Hoàng Thành có 4 cửa: Ngọ Môn (Nam), Hoà Bình (Bắc), Hiển Nhơn (Đông), Chương Đức (Tây). Ngọ Môn là cửa chính của Hoàng Thành, cửa này ngày xưa chỉ dành cho vua đi. Đây là một công trình kiến trúc còn sót lại gần như nguyên vẹn.
    Tử Cấm Thành là vòng thành trong cùng chu vi 1.225m, có 7 cửa ra vào. Đây là nơi ở và làm việc của vua và gia đình. Nơi đây được tách biệt với thế giới bên ngoài.
    Ngọ Môn
    Ngọ Môn là một công trình kiến trúc bề thế dài 58m, rộng 27m5 và cao 17m gồm 3 tầng, là cửa chính của Hoàng Thành.
    Ngọ Môn có 5 cửa. Cửa chính giữa chỉ dành cho vua đi, cao 4m2 rộng 3m7, hai cửa liền kề là tả, hữu giáp môn dành cho các quan. Hai cửa ngoài cùng là tả, hữu dịch môn dành cho lính hầu và đoàn tuỳ tùng. Trên vòm cổng là lầu Ngũ Phụng, nơi nhà vua ngự trong các dịp lễ. Đây còn là nơi cử hành lễ xướng danh các sĩ tử trúng tuyển trong các khoa thi Hội, thi Đình trước khi đem yết bảng ở Phú V?Zn Lâu.
    Suốt thời nhà Nguyễn, chỉ khi nào vua đi hoặc tiếp các sứ thần thì cửa Ngọ môn mới được mở.
    Điện Thái Hoà
    Điện được xây dựng n?Zm 1805, theo thể thức chung của các cung điện, miếu tẩm ở kinh thành Huế thế kỷ 19. Mặt bằng kiến trúc của điện khoảng 1.300m2. C?Zn nhà chính dài 43m3, rộng 30m3. Điện gồm 2 nhà ghép lại, nhà trước là tiền điện, nhà sau là chính điện, nơi đặt ngai vàng của vua.
    Điện Thái Hoà là trung tâm quan trọng nhất của kinh thành, nơi tổ chức các buổi lễ thiết triều.
    Thế Miếu
    Đây là một trong nhiều khu miếu thờ cúng các vua, chúa triều Nguyễn. Trong Hoàng Thành có 5 ngôi miếu thờ gồm: Triệu Miếu thờ Nguyễn Kim - được coi là người mở đầu triều Nguyễn, Thái Miếu thờ 9 chúa Nguyễn, Hưng Miếu thờ cha vua Gia Long, Thế Miếu thờ các vua nhà Nguyễn và điện Phụng Tiên cũng thờ các vua nhà Nguyễn nhưng dành cho các bà ở nội cung đến lễ vì họ không được vào Thế Miếu.
    Thế Miếu được xây dựng n?Zm 1821 để thờ vua Gia Long. Sau đó thờ vua Minh Mạng, Thiêụ Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Đồng Khánh, Khải Định. Vào tháng 1 n?Zm 1959, trước yêu cầu của Hoàng tộc và quần chúng, linh vị ba ông vua có tinh thần chống Pháp là Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân đã được vào thờ ở Thế Miếu. Cho tới nay Thế Miếu thờ 10 vua.
    Thế Miếu là một toà nhà kép như điện Thái Hoà, dài 55m, rộng 28m, mỗi gian trong nội thất của Thế Miếu bày một sập chân quỳ sơn son thiếp vàng, khán thờ, bài vị và một số đồ tế khí quý giá. Tại đây vào ngày mất của các vua triều Nguyễn đời trước, triều đình tổ chức tế lễ rất lớn do đích thân nhà vua đứng ra chủ trì. So với các miếu, điện ở Việt Nam, Thế Miếu là một công trình to lớn bậc nhất.
    Cửu Đỉnh
    Gồm 9 đỉnh đồng, mỗi đỉnh mang một tên: Cao, Nhân, Chương, Anh, Nghị, Thần, Tuyên, Dụ, Huyền. Lớn nhất là Cao Đỉnh nặng 4.307 cân (2601 kg), cao 2m5. Huyền Đỉnh là đỉnh bé nhất cao 2m31, nặng 3.201 cân (1935 kg). 9 đỉnh này được đúc trong 3 n?Zm 1835-1837 và phải sử dụng tới trên 20 tấn đồng thau. Đây chính là những thành tựu xuất sắc về kỹ thuật và nghệ thuật đúc đồng của Việt Nam ở thế kỷ 19.
    Mỗi đỉnh tượng trưng cho một vua và cả hàng đỉnh tượng trưng cho sự bền vững của triều đại. Trên thân mỗi đỉnh có 18 hoạ tiết và chữ đúc nổi, thanh thoát theo mô típ cổ điển về các chủ đề phong cảnh, sản vật, chim muông, hoa lá và những nét sinh hoạt của người Việt Nam. Nhiều người đã coi Cửu Đỉnh như một bộ bách khoa thư tóm tắt về đất nước và con người Việt Nam.
    Hiển Lâm Các
    Hiển Lâm Các nằm chung khu vực với Thế Miếu, dựng bằng gỗ, cao 25 m gồm 3 tầng. Đây là công trình kiến trúc cao nhất trong Hoàng Thành. Nó phá vỡ tính đơn điệu về chiều ngang của các cung điện. Hiển Lâm Các được coi như một đài lưu niệm ghi công những công thần đã góp phần sáng lập ra triều Nguyễn. Nếu các vua Nguyễn được thờ trong Thế Miếu, thì các công thần bậc nhất của triều Nguyễn được thờ trong hai nhà tả tùng tự và hữu tùng tự ở hai bên của Hiển Lâm Các.
    Cung Thất
    Cung Thất là nơi ở của vua và gia đình. Khu vực này là một bộ phận quan trọng của kinh thành Huế bao gồm: cung Càn Thành - nơi ở của vua, cung Khôn Thái - nơi ở của hoàng hậu, cung Diên Thọ - dành cho mẹ vua, cung Trường Sinh dành cho bà nội vua... Đáng tiếc là khu vực quan trọng này đã bị phá huỷ gần hết, hiện còn lại cung Diên Thọ và cung Trường Sinh là khá nguyên dạng.
    Cung Diên Thọ được xây dựng từ n?Zm 1804. Điều đặc biệt ở cung Diên Thọ là hệ thống hành lang có mái che nối liền với nơi vua ở, để nhà vua có thể đi th?Zm mẹ bất kỳ lúc nào.
    L?Zng Tẩm
    L?Zng, tẩm là nơi an nghỉ ngàn thu của các vua nhà Nguyễn. Huế có tất cả tám l?Zng. Các l?Zng này được xây cất rất công phu và khởi công xây từ khi ông vua đó đang trị vì. Do vậy l?Zng không còn là cõi chết mà được coi như hành cung thứ hai để vua thưởng ngoạn. Hầu hết các l?Zng đều được xây về hướng tây nam của Kinh thành Huế và gồm có hai khu: khu thờ phụng tưởng niệm (tẩm) và khu phần mộ (l?Zng). Ngoài những công trình kiến trúc chủ yếu, trong các l?Zng còn có hồ sen, núi giả, vườn hoa, cây cảnh, đồi thông, đình, cầu quán... tạo thành những cụm kiến trúc gắn bó hài hoà với khung cảnh thiên nhiên. Vây quanh mỗi khu l?Zng tẩm là một dãy tường thành gọi là la thành. Cũng có l?Zng không xây la thành. Tuy nhiên mỗi l?Zng có một kiểu kiến trúc riêng, điều đó phần nào phản ánh được tư tưởng, quan điểm, thẩm mỹ, cá tính, thị hiếu của từng ông vua.
    lionesse
  8. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    bài của yeuaotrang
    Diện tích: 5.010 km2
    Dân số (01/04/1999): 1.045 triệu người
    Tỉnh lỵ: thành phố Huế
    Các huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang,
    Hương Thủy, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông.
    Dân tộc: Việt (Kinh), Tà ôi, Cà Tu, Bru, Vân Kiều, Hoa...
    Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở miền Trung Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía tây dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ chính là biên giới Việt - Lào, phía đông trông ra biển. Cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km.
    Địa hình tỉnh Thừa Thiên - Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ. Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, nằm ở biên giới Việt - Lào và kéo dài đến Đà Nẵng. Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải, phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trZm mét. Đồng bằng của tỉnh là một phần của đồng bằng duyên hải miền Trung, bề ngang hẹp và chiều dọc kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, song song với bờ biển. Đồng bằng Thừa Thiên - Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ và đồng bằng cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2. Trong miền đồng bằng ven biển có nhiều đầm phá kéo dài ra biển ở cửa Thuận An, cửa Tư Hiền và cửa LZng Cô. Ngoài ra ở vùng đồng bằng sát núi có một số hồ nước ngọt nhỏ. Một dạng địa hình phân bố khá phổ biến trong vùng đồng bằng là những cồn cát chạy song song với bờ biển có độ dài 5-30m, hai sườn không cân xứng.
    Hầu hết các sông lớn của Thừa Thiên - Huế đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn chảy ngang qua đồng bằng xuống đầm phá, đổ ra biển như sông ô Lâu, sông Bồ, sông Hương, sông Truồi, sông Cầu Hai? trong đó sông Hương là con sông lớn nhất có diện tích lưu vực 300 km2.
    Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18-20 m, có khả nZng xây dựng cảng nước sâu. Sân bay Phú Bài nằm ở trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc tỉnh. Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ đều thuận lợi.
    Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mùa: mùa xuân mát mẻ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu dàng; mùa đông gió rét. Nhiệt độ trung bình cả nZm khoảng 25o C. Số giờ nắng cả nZm là 2000 giờ. Mùa du lịch đẹp nhất từ tháng 11 nZm trước đến tháng 4 nZm sau.
    Thừa Thiên - Huế là tỉnh có đặc thù ưu việt, đó là sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên. Thiên nhiên cộng với yếu tố nhân tạo đã tạo ra cho Thừa Thiên - Huế một nét đẹp hài hoà, phản ánh đầy đủ những thắng cảnh của một nước Việt Nam thu nhỏ. Sông Hương chảy giữa lòng thành phố, những khu vườn xum xuê, những dòng kênh bao quanh, những đồi thông soi bóng xuống những hồ nước trong xanh trải rộng, những bãi tắm Thuận An, Cảnh Dương, LZng Cô nước trong, cát mịn. Tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, Thừa Thiên Huế tự hào có khu nghỉ mát lý tưởng Bạch Mã đã từng được so sánh với các khu nghỉ mát độc đáo của Đông Dương.
    Huế là một vùng đất cổ. Vào thế kỷ 13 vùng đất thơ mộng này đã hoà nhập vào Đại Việt bởi là quà tặng của vua Chiêm Thành khi cưới công chúa Huyền Trân nhà Trần. Phong cảnh tươi đẹp, địa hình hiểm trở đã tạo cho Huế có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Nơi đây đã được chúa Nguyễn Hoàng chọn làm kinh đô của xứ Đàng Trong (1558), được vua Quang Trung chọn làm kinh đô của triều đại Tây Sơn (1788-1802), vua Gia Long chọn làm kinh đô của triều Nguyễn (1802-1945). Trong hơn 400 nZm, Thừa Thiên - Huế nói chung và Huế nói riêng đã là trung tâm chính trị, vZn hoá của nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Chính vì vậy, nơi đây còn lưu giữ hàng trZm di tích lịch sử, vZn hoá mà nổi bật nhất là các cung điện, lZng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn. Với các di tích đó, ngày 11 tháng 12 nZm 1993 Huế được công nhận là Di sản VZn hoá Thế giới. Thừa Thiên - Huế còn là một tỉnh có truyền thống cách mạng oanh liệt, đến nay còn lưu giữ nhiều di tích có liên quan đến cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều nhà cách mạng tiền bối khác, cũng như nhiều di tích liên quan đến hai cuộc chiến tranh giữ nước, giành độc lập dân tộc.
    Tiềm nZng du lịch nổi bật của Thừa Thiên - Huế là quần thể các di tích vZn hoá Huế vừa được UNESCO công nhận là Di sản VZn hoá Thế giới với trên 300 công trình kiến trúc bao gồm hệ thống thành quách, cung điện, lZng tẩm của các vua triều Nguyễn, các kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian, các chùa chiền, miếu mạo, phủ đệ, hệ thống nhà vườn?
    Tất cả yếu tố trên là những điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch, phục vụ cho nhiều đối tượng du khách khác nhau. Vì vậy, du lịch Thừa Thiên - Huế có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của cả nước và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
    Văn hoá - lễ hội
    Nét đặc sắc của văn hoá Thừa Thiên - Huế là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân gian và văn hoá cung đình. Những điệu hò, điệu lý dân gian đã được tiếp thu và cải biên phục vụ cho vua chúa trở thành ca, múa cung đình và rồi lại được đưa ra ngoài để trở thành các điệu hát, múa phổ biến cả nước như ca Huế, múa cung đình? Nền văn hoá này ngày nay đang được nâng niu gìn giữ và phát triển.
    Đến Huế du khách sẽ được thưởng thức những nét văn hoá độc đáo do các nghệ sĩ chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp biểu diễn.
    Nét văn hoá Huế còn thể hiện ở hàng chục làng nghề: nghề kim hoàn, nghề đúc đồng, nghề thêu... mà mỗi tác phẩm như gửi gắm cả tâm hồn người dân xứ Huế. ?Văn hoá ẩm thực ở Huế cũng rất phong phú. Hàng chục món ăn cung đình còn giữ đến ngày nay sẵn sàng phục vụ quý khách. Hàng chục loại bánh đặc sắc mà chỉ tìm thấy ở Huế. ?Là vùng đất có truyền thống văn hoá phong phú và đặc sắc, Thừa Thiên - Huế có rất nhiều lễ hội dân gian. Đặc điểm của các lễ hội ở Thừa Thiên - Huế là được tổ chức rất công phu, bài bản và có thể xem đó là các sản phẩm của du lịch văn hoá.
    Sau đây là một số lễ hội tiêu biểu:
    Lễ hội Điện Hòn Chén
    Lễ hội Điện Hòn Chén diễn ra một năm hai kỳ. Tháng hai (lễ Xuân tế) và tháng bảy (lễ Thu tế). Lễ hội Điện Hòn Chén được tổ chức trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà. Lễ hội suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu (Mẹ Xứ Sở) theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quí... và dạy dân cách trồng trọt. Đây là lễ hội dân gian ở Huế với nhiều nghi thức hấp dẫn tạo nên một không khí tôn giáo thiêng liêng giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình nên thu hút hàng vạn khách thập phương tham dự.
    Lễ hội Cầu ngư ở Thái Dương Hạ
    Hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, huyện Phong Điền, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ vị Thành hoàng của làng là Trương Quý Công (biệt danh của Trương Thiều), người gốc miền Bắc, có công dạy cho dân nghề đánh cá và buôn bán ghe mành. Đặc biệt cứ 3 năm một lần làng tổ chức đại lễ rất linh đình, có tổ chức các trò diễn tả những sinh hoạt nghề biển. Trò diễn ''bủa lưới'' là trò diễn trình nghề đậm đà tính chất lễ nghi.
    Hội chợ Xuân Gia Lạc
    Chợ xuân Gia Lạc ở làng Nam Phổ có từ thời Minh Mạng (1820 1840). Lúc đầu chỉ là nơi trao đổi hàng hoá, vui chơi, sau thu hút nhân dân quanh vùng đến để mua bán, rồi bày các trò chơi dân gian. Do vậy, chợ Gia Lạc trở thành một hình thức hội chợ Xuân vui chơi, loại chợ phiên trong ngày Tết. Chợ họp từ ngày 1 đến ngày 3 Tết. Chợ bày bán các loại sản phẩm của dân địa phương trong vùng. Cả người bán lẫn người mua ăn nói, ứng xử lịch sự, vui vẻ, không ồn ào, mang những nét văn hoá rất Huế từ phong cách ăn mặc đến ngôn ngữ. Trong những ngày diễn ra hội chợ có các cuộc chơi bài chòi, bài ghế, hát giã gạo, bài thái...
    Vật võ làng Sình
    Làng Sình nằm ở bên bờ nam sông Hương thuộc huyện Hương Phú. Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 1 âm lịch, các lò vật trong vùng nô nức kéo đến hội vật võ làng Sình để tranh tài, giật giải. Lễ hội vật võ làng Sình diễn ra rất đông vui nhộn nhịp, ngoài trai tráng dân làng còn có hàng ngàn thanh niên nam nữ từ các huyện và thành phố Huế kéo về. Vật võ làng Sình là truyền thống thượng võ đẹp của người dân Huế trong nhiều thế kỷ qua.
    Đua trải
    Bơi trải là một lễ hội dân gian được tổ chức vào đầu mùa xuân. Tục đua trải có nguồn gốc cầu mưa từ thời cổ sơ của cư dân sống về nông nghiệp. Nó là một bộ phận trong nghi lễ cầu mưa, cầu ngư mong muốn có một vụ mùa thắng lợi.
    Tục đua trải hàng năm được tổ chức tại sông Hương (bến Phu Văn Lâu) trước đây do triều đình tổ chức nay vẫn được duy trì. Nghi lễ cúng bái trước cuộc đua được tiến hành rất trang nghiêm. Vào cuộc đua cũng phải thực hiện những qui định nghiêm ngặt. Đua trải cũng là một cuộc tranh tài thể lực. Cuộc đua này rất hấp dẫn, thể hiện tài năng khéo léo cùng kinh nghiệm của những con người theo nghề sông biển ở Thừa Thiên Huế.
    lionesse
  9. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    bài của yeuaotrang
    Diện tích: 5.010 km2
    Dân số (01/04/1999): 1.045 triệu người
    Tỉnh lỵ: thành phố Huế
    Các huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang,
    Hương Thủy, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông.
    Dân tộc: Việt (Kinh), Tà ôi, Cà Tu, Bru, Vân Kiều, Hoa...
    Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở miền Trung Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía tây dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ chính là biên giới Việt - Lào, phía đông trông ra biển. Cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km.
    Địa hình tỉnh Thừa Thiên - Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ. Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, nằm ở biên giới Việt - Lào và kéo dài đến Đà Nẵng. Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải, phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trZm mét. Đồng bằng của tỉnh là một phần của đồng bằng duyên hải miền Trung, bề ngang hẹp và chiều dọc kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, song song với bờ biển. Đồng bằng Thừa Thiên - Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ và đồng bằng cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2. Trong miền đồng bằng ven biển có nhiều đầm phá kéo dài ra biển ở cửa Thuận An, cửa Tư Hiền và cửa LZng Cô. Ngoài ra ở vùng đồng bằng sát núi có một số hồ nước ngọt nhỏ. Một dạng địa hình phân bố khá phổ biến trong vùng đồng bằng là những cồn cát chạy song song với bờ biển có độ dài 5-30m, hai sườn không cân xứng.
    Hầu hết các sông lớn của Thừa Thiên - Huế đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn chảy ngang qua đồng bằng xuống đầm phá, đổ ra biển như sông ô Lâu, sông Bồ, sông Hương, sông Truồi, sông Cầu Hai? trong đó sông Hương là con sông lớn nhất có diện tích lưu vực 300 km2.
    Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18-20 m, có khả nZng xây dựng cảng nước sâu. Sân bay Phú Bài nằm ở trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc tỉnh. Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ đều thuận lợi.
    Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mùa: mùa xuân mát mẻ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu dàng; mùa đông gió rét. Nhiệt độ trung bình cả nZm khoảng 25o C. Số giờ nắng cả nZm là 2000 giờ. Mùa du lịch đẹp nhất từ tháng 11 nZm trước đến tháng 4 nZm sau.
    Thừa Thiên - Huế là tỉnh có đặc thù ưu việt, đó là sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên. Thiên nhiên cộng với yếu tố nhân tạo đã tạo ra cho Thừa Thiên - Huế một nét đẹp hài hoà, phản ánh đầy đủ những thắng cảnh của một nước Việt Nam thu nhỏ. Sông Hương chảy giữa lòng thành phố, những khu vườn xum xuê, những dòng kênh bao quanh, những đồi thông soi bóng xuống những hồ nước trong xanh trải rộng, những bãi tắm Thuận An, Cảnh Dương, LZng Cô nước trong, cát mịn. Tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, Thừa Thiên Huế tự hào có khu nghỉ mát lý tưởng Bạch Mã đã từng được so sánh với các khu nghỉ mát độc đáo của Đông Dương.
    Huế là một vùng đất cổ. Vào thế kỷ 13 vùng đất thơ mộng này đã hoà nhập vào Đại Việt bởi là quà tặng của vua Chiêm Thành khi cưới công chúa Huyền Trân nhà Trần. Phong cảnh tươi đẹp, địa hình hiểm trở đã tạo cho Huế có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Nơi đây đã được chúa Nguyễn Hoàng chọn làm kinh đô của xứ Đàng Trong (1558), được vua Quang Trung chọn làm kinh đô của triều đại Tây Sơn (1788-1802), vua Gia Long chọn làm kinh đô của triều Nguyễn (1802-1945). Trong hơn 400 nZm, Thừa Thiên - Huế nói chung và Huế nói riêng đã là trung tâm chính trị, vZn hoá của nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Chính vì vậy, nơi đây còn lưu giữ hàng trZm di tích lịch sử, vZn hoá mà nổi bật nhất là các cung điện, lZng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn. Với các di tích đó, ngày 11 tháng 12 nZm 1993 Huế được công nhận là Di sản VZn hoá Thế giới. Thừa Thiên - Huế còn là một tỉnh có truyền thống cách mạng oanh liệt, đến nay còn lưu giữ nhiều di tích có liên quan đến cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều nhà cách mạng tiền bối khác, cũng như nhiều di tích liên quan đến hai cuộc chiến tranh giữ nước, giành độc lập dân tộc.
    Tiềm nZng du lịch nổi bật của Thừa Thiên - Huế là quần thể các di tích vZn hoá Huế vừa được UNESCO công nhận là Di sản VZn hoá Thế giới với trên 300 công trình kiến trúc bao gồm hệ thống thành quách, cung điện, lZng tẩm của các vua triều Nguyễn, các kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian, các chùa chiền, miếu mạo, phủ đệ, hệ thống nhà vườn?
    Tất cả yếu tố trên là những điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch, phục vụ cho nhiều đối tượng du khách khác nhau. Vì vậy, du lịch Thừa Thiên - Huế có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của cả nước và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
    Văn hoá - lễ hội
    Nét đặc sắc của văn hoá Thừa Thiên - Huế là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân gian và văn hoá cung đình. Những điệu hò, điệu lý dân gian đã được tiếp thu và cải biên phục vụ cho vua chúa trở thành ca, múa cung đình và rồi lại được đưa ra ngoài để trở thành các điệu hát, múa phổ biến cả nước như ca Huế, múa cung đình? Nền văn hoá này ngày nay đang được nâng niu gìn giữ và phát triển.
    Đến Huế du khách sẽ được thưởng thức những nét văn hoá độc đáo do các nghệ sĩ chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp biểu diễn.
    Nét văn hoá Huế còn thể hiện ở hàng chục làng nghề: nghề kim hoàn, nghề đúc đồng, nghề thêu... mà mỗi tác phẩm như gửi gắm cả tâm hồn người dân xứ Huế. ?Văn hoá ẩm thực ở Huế cũng rất phong phú. Hàng chục món ăn cung đình còn giữ đến ngày nay sẵn sàng phục vụ quý khách. Hàng chục loại bánh đặc sắc mà chỉ tìm thấy ở Huế. ?Là vùng đất có truyền thống văn hoá phong phú và đặc sắc, Thừa Thiên - Huế có rất nhiều lễ hội dân gian. Đặc điểm của các lễ hội ở Thừa Thiên - Huế là được tổ chức rất công phu, bài bản và có thể xem đó là các sản phẩm của du lịch văn hoá.
    Sau đây là một số lễ hội tiêu biểu:
    Lễ hội Điện Hòn Chén
    Lễ hội Điện Hòn Chén diễn ra một năm hai kỳ. Tháng hai (lễ Xuân tế) và tháng bảy (lễ Thu tế). Lễ hội Điện Hòn Chén được tổ chức trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà. Lễ hội suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu (Mẹ Xứ Sở) theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quí... và dạy dân cách trồng trọt. Đây là lễ hội dân gian ở Huế với nhiều nghi thức hấp dẫn tạo nên một không khí tôn giáo thiêng liêng giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình nên thu hút hàng vạn khách thập phương tham dự.
    Lễ hội Cầu ngư ở Thái Dương Hạ
    Hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, huyện Phong Điền, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ vị Thành hoàng của làng là Trương Quý Công (biệt danh của Trương Thiều), người gốc miền Bắc, có công dạy cho dân nghề đánh cá và buôn bán ghe mành. Đặc biệt cứ 3 năm một lần làng tổ chức đại lễ rất linh đình, có tổ chức các trò diễn tả những sinh hoạt nghề biển. Trò diễn ''bủa lưới'' là trò diễn trình nghề đậm đà tính chất lễ nghi.
    Hội chợ Xuân Gia Lạc
    Chợ xuân Gia Lạc ở làng Nam Phổ có từ thời Minh Mạng (1820 1840). Lúc đầu chỉ là nơi trao đổi hàng hoá, vui chơi, sau thu hút nhân dân quanh vùng đến để mua bán, rồi bày các trò chơi dân gian. Do vậy, chợ Gia Lạc trở thành một hình thức hội chợ Xuân vui chơi, loại chợ phiên trong ngày Tết. Chợ họp từ ngày 1 đến ngày 3 Tết. Chợ bày bán các loại sản phẩm của dân địa phương trong vùng. Cả người bán lẫn người mua ăn nói, ứng xử lịch sự, vui vẻ, không ồn ào, mang những nét văn hoá rất Huế từ phong cách ăn mặc đến ngôn ngữ. Trong những ngày diễn ra hội chợ có các cuộc chơi bài chòi, bài ghế, hát giã gạo, bài thái...
    Vật võ làng Sình
    Làng Sình nằm ở bên bờ nam sông Hương thuộc huyện Hương Phú. Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 1 âm lịch, các lò vật trong vùng nô nức kéo đến hội vật võ làng Sình để tranh tài, giật giải. Lễ hội vật võ làng Sình diễn ra rất đông vui nhộn nhịp, ngoài trai tráng dân làng còn có hàng ngàn thanh niên nam nữ từ các huyện và thành phố Huế kéo về. Vật võ làng Sình là truyền thống thượng võ đẹp của người dân Huế trong nhiều thế kỷ qua.
    Đua trải
    Bơi trải là một lễ hội dân gian được tổ chức vào đầu mùa xuân. Tục đua trải có nguồn gốc cầu mưa từ thời cổ sơ của cư dân sống về nông nghiệp. Nó là một bộ phận trong nghi lễ cầu mưa, cầu ngư mong muốn có một vụ mùa thắng lợi.
    Tục đua trải hàng năm được tổ chức tại sông Hương (bến Phu Văn Lâu) trước đây do triều đình tổ chức nay vẫn được duy trì. Nghi lễ cúng bái trước cuộc đua được tiến hành rất trang nghiêm. Vào cuộc đua cũng phải thực hiện những qui định nghiêm ngặt. Đua trải cũng là một cuộc tranh tài thể lực. Cuộc đua này rất hấp dẫn, thể hiện tài năng khéo léo cùng kinh nghiệm của những con người theo nghề sông biển ở Thừa Thiên Huế.
    lionesse
    trathainguyenminhcuong thích bài này.
  10. lionesse

    lionesse Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.900
    Đã được thích:
    3
    bài của yeuaodai
    di tích văn hoá​
    Chùa Thánh Duyên
    Chùa toạ lạc trên núi Tuý Vân thuộc xã Vinh Hiếu, huyện Phú Lộc, cách Huế khoảng 30 km về phía đông nam.
    Chùa do chúa Nguyễn Phúc Chu dựng vào cuối thế kỷ 17. NZm 1825, vua Minh Mạng cho trùng tu lại chùa Thánh Duyên và đổi tên núi thành Tuý Hoa.
    Qui mô chùa Thánh Duyên gồm có một ngôi chùa chính ba gian hai chái, cao rộng thoáng đãng ở dưới chân núi. Phía sau, ở lưng chừng núi là ngôi Đại Từ các, cũng ba gian, rộng rãi, có nghị môn và la thành riêng và ở đỉnh núi là bảo tháp Điều Ngự hình khối tứ giác, ba tầng cao khoảng 12m, phía sau tháp cất đình Tiến Sảng.
    Chùa chính có ba án thờ và hai án tòng sự. án chính thờ Phật Tam Thế, có phối thờ tượng Quan Âm và Thập bát La Hán nhỏ, phía ngoài có long vị vua Minh Mạng, chạm nổi trên kim loại đề 'Đương kim Minh Mạng Hoàng Đế vạn thọ vô cương' để ghi nhớ công đức của vua. án tiền thờ Phật Di Lặc, Quan Âm và Thị Giả. Hai án tả hữu tòng sự thiết trí tượng Thập Điện Minh Vương, Thập Bát La Hán Bồ Đề Đạt Ma, Bồ Tát Địa Tạng. Đặc biệt mười tám vị La Hán đều bằng đồng lớn bằng cỡ người thật.
    Chùa chính được xây dựng trên một mặt bằng rộng có la thành bao bọc, phía trước là tam quan có cổ lâu, phía sau là nghi môn thông qua Đại Từ các.
    Trên đỉnh tháp Điều Ngự có dựng trụ đồng đặt pháp luôn chuyển động theo gió, kèm theo chuông lắc. Tầng trên hết của tháp Trung Thiên Điều Ngự Thích Ca Mâu Ni VZn Phật, Tây Thiên Cực Lạc Pháp Vương. Tầng giữa thờ Nhân Gian Điều Ngự Phước Bị Quần Sanh Vạn Thiện Chí Tôn. Tầng dưới thờ Địa Phủ Điều Ngự Minh Sát Sâm Nghiêm Diện La Chủ Tể.
    Bảo tàng cổ vật Huế
    Bảo tàng cổ vật Huế là nơi trưng bày các bộ sưu tập đồ đồng, đồ sành, đồ sứ, đồ đá, đồ pháp lam, áo mão và đồ ngự dụng của vua chúa Việt Nam xưa...
    Toà điện dùng làm bảo tàng là một toà nhà bảy gian, hai chái trùng thiềm điệp ốc, nguyên là điện Long An trong cung Bảo Định ở phường Tây Lộc. NZm 1885, quân Pháp chiếm Cung Bảo Định làm sở chỉ huy, điện Long An bị triệt hạ, vật hạng xếp vào kho cho đến nZm 1909, đời Duy Tân chuyển ra chỗ hiện nay (số 3 đường Lê Trực) dựng lại làm Tân Thơ Viện và trụ sở của Hội Đô Thành Hiếu Cổ. Đến nZm 1923, đời Khải Định, dùng làm bảo tàng Viện Khải Định (nay là Bảo tàng cổ vật Huế).
    Ngôi điện Long An dùng làm bảo tàng là một di tích kiến trúc hết sức quí giá. Trên các mặt gỗ của điện có khắc chạm 35 bài vZn, bài thơ, bài châm của chính vua Thiệu Trị trước tác.
    Phân viện bảo tàng Hồ Chí Minh
    Phân viện bảo tàng Hồ Chí Minh được đặt trong toà nhà hai tầng nằm ngay trên đường Lê Lợi, nhìn ra sông Hương. Tại đây trưng bày nhiều hiện vật, tranh ảnh về sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt giới thiệu về 10 nZm Người ở Huế.
    Tới thZm Phân viện Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Huế sẽ giúp du khách hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, hiểu thêm về tình cảm kính trọng vô bờ bến của nhân dân Thừa Thiên - Huế đối với Người.
    A Lưới
    Đây là điểm du kịch hấp dẫn cho những du khách muốn tìm hiểm về lịch sử cuộc chiến tranh trường kỳ, gian khổ của nhân dân Việt Nam và tìm hiểu về đời sống các dân tộc ít người. A Lưới nằm ở phía tây nam Huế, cách thành phố khoảng 70 km theo quốc lộ số 49.
    Nằm giữa vùng núi non hùng vĩ của dãy Trường Sơn, A Lưới là huyện miền núi biên giới, nơi đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà ôi cư trú. Trải qua bao nZm tháng, đồng bào các dân tộc ít người ở đây vẫn bảo tồn được những phong tục tập quán truyền thống của mình.
    Du khách đến với A Lưới, ngoài tham quan nghiên cứu những cánh rừng nhiệt đới, còn có cơ hội tìm hiểu phong tục tập quán và các nếp sinh hoạt độc đáo của đồng bào Pa Cô, Tà ôi. Sự hấp dẫn của điểm du lịch A Lưới còn được tZng lên gấp bội khi đi thZm di tích đường mòn Hồ Chí Minh, con đường đã đi vào huyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam.
    A Lưới còn nổi tiếng về nghề dệt, nhất là kỹ xảo dệt vải đặc biệt mà không có ở bất cứ nơi nào trên thế giới bằng cách ***g các hạt cườm vào đồng thời với lúc dệt vải, đã làm cho nhiều du khách nước ngoài và những nhà nghiên cứu nghệ thuật thực sự kinh ngạc.
    Làng Dương Nỗ
    Dương Nỗ là nơi Hồ Chí Minh thuở nhỏ đã sống cùng cụ thân sinh dạy học. Tại đây, hiện còn lưu giữ ngôi nhà kỷ niệm, cùng những kỷ vật gắn bó với tuổi thơ của Người.
    Làng nằm bên con đường đi cửa biển Thuận An, cách Huế chừng 8 km. Đây là một làng người Việt khai phá xây dựng từ khá sớm. Cách đây vài thế kỷ, Dương Nỗ đã là làng quê sầm uất, giàu có và là mảnh đất có truyền thống vZn võ. Ngôi đình làng được xây cất từ lâu đời. Đình Dương Nỗ khá nổi tiếng bởi kiến trúc quy mô, đẹp và thâm nghiêm - một di tích tiêu biểu cho mô hình đình cổ Việt Nam.
    NZm 1898, cụ Nguyễn Sinh Huy (thân sinh của Bác Hồ) được ông Nguyễn Viết Tuyên, nhân viên bộ Hình, người làng Dương Nỗ mời về dạy cho các con mình đang chuẩn bị kỳ thi Hương. Thời gian ấy, cậu bé Nguyễn Sinh Cung (tên gọi của Bác khi đó) được theo cha về làng Dương Nỗ. Cậu Cung đã ở với cha tại Dương Nỗ cho đến nZm 1900 khi cụ Huy đi nhận chức giám thị tại kỳ thi Hương ở Thanh Hoá, cậu trở lại thành nội sống với mẹ là bà Hoàng Thị Loan tại ngôi nhà 112 đường Mai Thúc Loan, Huế...
    Sau ngày đất nước thống nhất, nhân dân địa phương đã bảo trì và phục chế lại ngôi nhà ở Dương Nỗ theo kiến trúc như xưa để làm khu lưu niệm thể hiện lòng kính yêu và ngưỡng mộ của dân tộc đối với Bác Hồ.
    Ngày nay, du khách đến Dương Nỗ, được xem lại ngôi nhà giữ nhiều kỷ niệm tuổi ấu thơ của Bác, thZm lại ngôi đình cổ kính, đồ sộ, dòng sông, bến nước, miếu Am Bà... là những nơi thuở ấy Người thường lui tới, vui chơi với bạn bè.
    lionesse
    ThanhAnh2211 thích bài này.

Chia sẻ trang này