1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Địa Chỉ Bán Lá Tía Tô Nguyên Chất

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi Shopvuonthuocquy, 30/10/2021.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Shopvuonthuocquy

    Shopvuonthuocquy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/06/2016
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    0
    Địa Chỉ Bán Lá Tía Tô Nguyên Chất:

    Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Lá Tía Tô Nguyên Chất

    Uy Tín - Chất Lượng - Ship COD Toàn Quốc

    Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng - Hà Đông - Hà Nội.

    Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh - Ba Đình - Hà Nội.

    Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An - Trần Nhân Tông - Hải Phòng.

    Hotline: 082.3535.666 - 082.3435.888

    Phân Phối Lá Tía Tô Nguyên Chất - Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản
    [​IMG]

    Lá Tía Tô Khô Giá: 140.000 Đ / Kg


    Giới Thiệu Về Cây Thuốc Tía Tô:

    Theo đông y, Lá Tía Tô có vị cay, tính ấm có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa, giải độc tôm cua, giải độc mật cá. Cành tía tô có vị cay ngọt, tính hơi ấm có tác dụng an thai, làm mạnh dạ dày, chống nôn mửa, giảm đau.

    Cành non thường được dùng chữa chứng “can khí phạm vị” với những biểu hiện: ngực bụng và hai mạng sườn đầy, đau; ăn khó tiêu, đại tiện lúc nhão lúc rắn. Cành già thường sử dụng vào việc an thai, mới có thai nôn ọe, chữa bụng trướng đau.

    Đặc Điểm Sinh Thái Của Tía Tô:

    Là loại cây thân thảo có chiều cao tầm 0,5 – 1 m. Toàn thân có lông. Lá tía tô có lông nhám, mép khía răng, mọc đối xứng. Mặt dưới thường có màu tím, đôi khi cả hai mặt đều có màu tím, xanh lục hoặc nâu. Hoa có màu trắng hoặc tím mọc thành xim co ở đầu cành. Quả hình cầu.

    Phân bố: Cây tía tô có giá trị sử dụng cao. Vì vậy, được trồng phổ biến ở khắp mọi nơi, trải dài từ Ấn Độ sang Đông Nam Á.

    Tác Dụng Của Lá Tía Tô:

    Hỗ trợ điều trị hen suyễn:

    Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Archives of Allergy and Immunology vào tháng 6 năm 2000 cho thấy, dầu hạt tía tô có ảnh hưởng nhất định lên bệnh hen suyễn, giúp tăng khả năng lưu thông khí và cải thiện chức năng của phổi, hỗ trợ điều trị hen.

    Chống viêm và dị ứng:

    Các thành phần hóa học chứa trong tía tô như Acid Rosmarinic, Quercetin, Acid Alpha – lineolic, Perilla, Luteolin có tác dụng ngăn chặn quá trình sản xuất histamin và giảm Cytokine, hạn chế xảy ra vấn đề viêm và dị ứng ở cơ thể.

    Hỗ trợ điều trị đau dạ dày:

    Hoạt chất Tanin và Glucosid chiết xuất từ tía tô có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét. Đồng thời, chúng còn giúp trung hòa, giảm acid trong dạ dày.

    Khả năng chống oxy hóa:

    Chất chống oxy hóa Aldehyde trong tía tô có tác dụng ngăn chặn gốc tự do hình thành và gây tổn thương đến các tế bào và DNA.

    Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch:

    Dầu hạt tía tô giàu hàm lượng chất chống oxy hóa và acid béo không bão hòa omega – 3 có tác dụng làm giảm lượng cholesterol xấu. Từ đó giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch.

    Hỗ trợ giảm đau, trị viêm xương khớp:

    Các hoạt chất tồn tại trong tinh dầu tía tô có tác dụng giảm đau, hạn chế tình trạng viêm phát triển ở khớp, giúp điều trị viêm khớp dạng thấp và bệnh lupus.

    Cách Dùng Lá Tía Tô:

    Xông: Lấy lá tía tô cùng các lá thơm khác tạo thành nồi lá xông và lau rửa. Nếu lá được rửa sạch kỹ thì có thể lấy ra một bát để uống trước hay sau khi xông. Xông xong lau khô mồ hôi cả người đắp chăn nằm nghỉ. Nhớ nước sôi mới cho lá xông vào nồi - đậy vung kín và khi xông mở vung.

    Cháo tía tô: Nấu cháo gạo tẻ cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Ăn nóng. Có thể thêm hành. Xông xong nằm nghỉ một lúc dậy ăn bát cháo giải cảm này là phương pháp giải cảm lạnh dân gian rất có hiệu nghiệm.

    Uống nước tía tô: Có 2 cách. Tía tô tươi 15 - 20g giã nát, chế nước sôi gạn nước trong để uống. Hoặc lá tía tô khô hãm nước sôi uống. Uống xong đi nằm đắp chăn. Hai cách này dùng cho trẻ em người già yếu.

    Ngâm chân: Dùng lượng lớn lá tía tô bỏ vào nồi nước đang sôi để sôi lại, đổ ra chậu đậy bằng một cái rổ thưa, đặt 2 bàn chân lên xông. Khi nước nguội cho 2 chân vào ngâm rửa...

    Tham Khảo Một Số Cách Dùng Lá Tía Tô:

    Hương tô tán: Chữa cảm mạo phong hàn, sốt, gai rét, đau đầu, tức ngực. Lá tía tô 8gr, hương phụ 8gr, trần bì 6gr, cam thảo 4gr. Gừng 2 lát, sắc nước uống. Có thể kết hợp "nồi xông".

    Có thai bị cảm mạo: Tía tô, kinh giới, mỗi thứ 1 nắm lá cho 2 bát nước sắc còn 1 bát uống ấm. Tiếp đó cho ăn cháo nóng, có đập vào bát 1 quả trứng gà tươi (có trứng gà đen càng tốt).

    Cảm mạo: Lá tía tô 1 nắm, vỏ quýt khô lâu năm 1 cái, gừng 3 lát. Đun nước sôi rồi cho 3 thứ vào, đun lại cho sôi, uống nóng. Nếu khó uống cho ít đường phèn. Bài này thích hợp khi bệnh nhân có nôn mửa, đau bụng.
  2. Heracare

    Heracare Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/11/2014
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    120
    Cành non thường được dùng chữa chứng “can khí phạm vị” với những biểu hiện: ngực bụng và hai mạng sườn đầy, đau; ăn khó tiêu, đại tiện lúc nhão lúc rắn. Cành già thường sử dụng vào việc an thai, mới có thai nôn ọe, chữa bụng trướng đau.
  3. CamTu102

    CamTu102 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/06/2015
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    47
    vâng, để em tham khảo ạ
  4. HoaMocLan2233

    HoaMocLan2233 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2015
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    71
    Cành non thường được dùng chữa chứng “can khí phạm vị” với những biểu hiện: ngực bụng và hai mạng sườn đầy, đau
  5. dongmaudatviet

    dongmaudatviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/06/2015
    Bài viết:
    190
    Đã được thích:
    112
    Lá tía tô này xong rồi đun nước uống ạ?
  6. tanvo193

    tanvo193 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2015
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    103
    Lá tía tô có công dụng ntn vậy cm?

Chia sẻ trang này