1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Diable du VIOLON: Nicolo Paganini. CHUYÊN ĐỀ VỀ VIOLON. ( (mới sửa font)

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi Zoy-Rock, 30/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Zoy-Rock

    Zoy-Rock Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/03/2002
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Diable du VIOLON: Nicolo Paganini. CHUYÊN ĐỀ VỀ VIOLON. ( (mới sửa font)

    ẢNh hưởng của Pâgnini tời số phận của câu đàn Violon đáng kể đế nỗi người ta có thể xây dựng lịch sử của cây đàn này theo hay giai đoạn : trước và sau khi xuất hiện Pâgnini. CHo đến ông, kĩ thuật điêu luyện là một phương tiện đơn giản để biểu diễn và sáng tác nhằm trang điểm thêm cho các tác phẩm. Nhờ ông, những kĩ thuật nhạc cũ mới được khấm phá một cách đặc biệt. Người ta chỉ bít đến một cuộc cách mạng thực sự không chỉ của cây Violon mà còn ở một vài dụng cụ âm nhạc khác phục vu jcho sáng tác và biểu diến khĩ cụ thông thường.

    Nếu Paganini đã xoay tròn cácn ghệ sĩ Violon đương thời thì ông cũng cùng một lúc hình thành một sự tranh đua đáng kế mà kế thức củ nod vấn tioeép tục diễn ra với Wieniawski, hay Sarasaste. KHi còn sống, ông có ảnh hưởng kì lạ với mộy dụ nhạc lí khác là cây đàn Violon bằng cách mở ra một " giọng" kĩ thuật mới: tác động đến nhiuề nhạc sĩ khác như : Chopin. Liszt hay kể cả Brahm.

    NHư vậy, hiếm có trong LS ÂN, một nhạc sĩ chi phối một dụng cụ giọng thứ lại còn ảnh hưởng đến những sáng tác của nhạc cụ giọng trưởng.

    Em xin lỗi các bác vì máy bị chuối quá nên lần trước Post bài mà các bác ko đọc được,.....

    [/font=.VnTime]
    Vi Linh Muôn năm!!!!!


    Được zoy-rock sửa chữa / chuyển vào 31/07/2002 ngày 08:44
  2. Zoy-Rock

    Zoy-Rock Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/03/2002
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục:
    NHưng ko cần fải bản cãi rằng VIolon;à nhạc cụ ông hi sinh, dành nhiều ưu ái nhất. Tập trung tất cả kho kĩ thuật được tạo nên bởi các bâc jtiền bối như Tartini, Locatelli, Jean- Marie, Leclair hay cả Gavines nữa. Niccolo Paganini (NP) đã tạo ra một sự tồng hợp wá tuyệt vời rồi làm cho kĩ thuật violon có những bước tiến đáng kể so với trước. Những giới hạn đã biết và có thể tưởng tượng ra bị đẩy lùi.bị đẩy lùi, để NP có thể soạn ra một kĩ thuật mới hầu như ko có sự tiến triển nào sau ông. SỰ đóng góp của ông thật to lớn ở viêc: hoà âm, các ngón bật, của tay trái, sử sự dụng điều đặc biệt của dây Sol, hay của Scordature ( tiếng La tinh- em ko bít dịch), của các fím bấm đặc biệt, sự đa dạng đến ko thể tin đưọc của những cú lướt ko thể tin được của vĩ đàn.( mà sự nảy của nó đã trở nên nổi tiếng) và sự sử dụng thường xuyên những tiêng rung ( vibrato) trước cả Fritz Kreisler.
    Cần phải có thêm một thế hệ Violon nữa mới có thể hiểu ( đồng hoá) được những gì NP đã làm. DÙ cho đôi khi ông bị lu mờ truớc những nghệ sĩ Violon khác đặc biệt của cuối TK19 -20 nhưng ông vẫn được ca ngời như một huyền thoại với tài năng thật khủng khiếp
    Vi Linh Muôn năm!!!!!
  3. hung2452

    hung2452 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0
    cam on ban nhe,thong tin cua ban hay that do!
    size=4[/blue]/size=4]
  4. Zoy-Rock

    Zoy-Rock Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/03/2002
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Tiếp:
    Niccolo sinh ở Gene, ngày 27-10-1782. Bố ông Antonio Paganini lầ một người bốc dỡ tàu và cũng là người chơi nhạc nghiệp dư, bătrs đầu dạy ông những bài học đầu tiên lúc 5 tuổi= cách tự để đứa con mình phát triển tài năng. Ông để cho con học một cách chăm chỉ, kết quả tiến bộ của Niccolo vì thế mà tăng nhanh rõ rệt.
    Chàng trai trẻ Nicco sau đó đã đến học Giovani, một nghệ sĩ Violon của dàn nhạc nhà hát thành phố, rồi nâng cao với Giacomo Costa. Sau đó, chàng học nhạc sĩ hoà âm Franesco Gneco.
    Nicco được xuất hiện trước mọi người ngay từ tuổi 11, tại các nhà thờ thành phố, lần đầu ra mắt là ở nhà thờ San Filippo neri, ngày 26-5- 1794. Kt của ông lúc này đã rất điêu luyện. Nhưng sự gạp gỡ với nghệ sĩ tài năng Ba Lan gốc Pháp Fréderic Durant ( được bít dưới tên Duranowski) mới thực sự ảnh hưởng tới những sự canh tân trong các sáng tác của ông sau này.
    1795, ông lại được gửi tới Parma để học nhạc sĩ, nghệ sĩ Violon Alessandro Rolla.
    Người này sau khi nghe ông thử biểu diễn đã khẳng định rằng ko có gì để dạy ông nữa và yêu cầu Niccolo theo học Ferđinan Paer về sáng tác, người về sau đã tin tưởng giao lại Nicco cho thầy giáo riêng của mình Gasparo Ghiretti.
    Tóm lại
    Tổng cộng, ông đã học những người thầy sau: bố mình, Giovani, Francesco Gneco, Duranowski, Alessandro, Ferđinan ( một ít , gọi là Kiểm tra tay nghề) và Gasparo. ( 7 người).
    Vi Linh Muôn năm!!!!!
  5. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Ở Nhạc Tranh quán có 1 quyển Paganini dày hơn 800 trang em đã hơn 1 lần cầm lên đọc nhưng mà đều vào lúc có người đến ca vọng cổ nên k0 thể đọc tiếp được. Hichic
    Try not. Do. Or do not. There is no try​
  6. De_Vinci

    De_Vinci Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    456
    Đã được thích:
    0
    ô paganini hả tuyệt wá ! ông là một trong 21 nhạc sĩ xuất sắc nhất thế giới âm nhạc từ trước tới nay !
  7. cancer_is_coming

    cancer_is_coming Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Tớ đang tìm mua đĩa của ông này mà ko thấy. Mọi ngwời chỉ dùm với.
    You may say I'm a dreamer
    But I'm not the only one
  8. pimpim

    pimpim Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/08/2001
    Bài viết:
    2.541
    Đã được thích:
    0
    Bài này do Zoy-Rock nhờ post (do máy của Zoy bị lỗi)
    Năm 1796, Paganini trỏ về Gêne, ông bước đầu biểu diễn theo những gì mình đã biết một cách khá dễ dàng. Chắc chắn đã bị mắc bệnh Marfan nên Paganini bẩm sinh đã bị dãn dây chằng quá độ ( hyperlaxité), chính điều này cho phép ông có 1 khả năng kì lạ trong việc dãn các ngón tay, căng cơ.
    Tới năm 1800, ông bắt đầu biểu diễn trong các buổi hoà nhạc ở Gêne, Livourne, Modene, rồi ở Lucques( công quốc Lucca ), nơi vào năm 1801, ông tham gia rồi trở thành cây violon của dàn nhạc công quốc này. Tại đây ông đã viết những sáng tác đầu tiên và hoàn chỉnh kĩ thuật của mình. Kĩ thuật, tài năng, sự dị tật bẩm sinh đó mang lại cho ông sự nổi tiếng. Năm 1805, công quốc đã gửi ông tới công chúa Elisa Baciochi, chị ( hoặc em ) của Napoléon, và Paganini trở thành người thứ nhất trong nhóm Bốn người chơi violon ( người giỏi nhất ). Ông cũng giảng dạy cho chồng bà - fò mã Felix Baciochi. Ông được họ vô cùng ngưỡng mộ, yêu quý nên cử làm đại uý đội hiến binh. Là người thích tự do, khá nổi loạn, lúc này, ông bị buộc vào những nghĩa vụ, những mệnh lệnh và bộ quân phục. Năm 1809, chán ngấy với chức danh của mình, Paganini cắt đứt với cung điện để đi lang thang biểu diễn lưu động. Tưởng hành động này là " ngu " nhưng đó lại là lúc sự nổi tiếng của ông được rõ nét nhờ vào 1 sê ri hoà nhạc ở Scala (Milan) năm 1813, vốn được dựng lên để đề cao ông như 1 hiện tượng âm nhạc đặc biệt. Thính giả bị khuất phục boẻi những sáng tác của ông có độ khó đến vô lí mà chỉ ông mới chơi được.
    Tháng 7 năm 1815, ông cho ra đời bản Concerto cung Rê trưởng đầu tiên ở Gêne. Đó cũng là thời kì ông cho ra đời 24 biến tấu hoàn thành những nghiên cứu kĩ thuật của mình. Những buổi biểu diễn, thi tài huyền thoại trong lúc này đã diễn ra với Charles Philippe Lafont ( Milan- 1816) rồi Karol Lipinski ( ở Plaisance- 1818). Đối thủ của ông đều chịu khuất phục trước tài năng choáng ngợp của ông. Tất cả dân chúng đổ xô đi nghe và xem xem Niccolo là ai? - 1 người cao to nhưng khổ người gầy và hẹp, luôn mang nét nhợt nhạt trên khuôn mặt ấn tượng, bởi cái mũi khoằm. Nói chung ông ko có vẻ gì là quyến rũ, đào hoa phong nhã, ấy vậy mà.....
    Ông ko fải là người nằm trong khái niệm tiểu thuyết ( ý ở đây có nghĩa là bề ngoài khô khan thì bên trong cũng vậy ). Ông thực sự là 1 kẻ họ Sở chuyên đi nịnh đầm phụ nữ = cách làm hài lòng họ và cho họ thấy 1 tình yêu muôn năm trong trò chơi của ông. Tại Gêne ông đã bị bỏ tù, vì gặp rắc rối khi đi quyến rũ 1 thiếu nữ mới 17 tuổi ( 17 tuổi lớn quá còn gì - câu này của pimpim ).
    Là kẻ trác táng kinh niên ( nghệ xĩ mừ ) ông đã tốn rất nhiều tiền cho mấy chuyện này. Ông đã từng phải bán đi 1 cây violon giá trị. Nhưng nghệ thuật là vô giá, thính giả luôn sẵn sàng trả mọi giá để được nghe những sáng tác của ông ( bây h mua đĩa tàu có 10 nghìn ), vì vậy, trong cuộc đời mình, gia tài của ông thật đáng kể. Ông thích sưu tập nhạc cụ nhờ các cuộc bán đấu giá, nhiều cây đàn đẹp nhất của các xưởng đã qua tay ông, đến lúc chết, ông sở hữu 22 nhạc cụ giá trị, trong đó có 11 của người làm đàn Stradivarius
    Được pimpim sửa chữa / chuyển vào 22:44 ngày 04/08/2002
  9. classic_lover

    classic_lover Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2001
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0

    Đẹp trai phết đấy chứ nhỉ ?
    Why won't you let me love you before we run out of time ?​
  10. nông_dân_new

    nông_dân_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Hì hì các chú cho cháu hỏi chút chút ngoài lề được không ạ?. Có chú nào biết hiện nay nghệ nhân làm đàn Violin giỏi nhất miền Bắc ( hoặc một vài vị nổi tiếng ) là ai không ạ? Với nị giá Violin do các nghệ nhân Việt Nam chế tạo từ khoảng bao nhiêu đến bao nhiêu tiền ạ? Chả nà cháu muốn kiếm một cái khá khá cho thằng em cháu ấy mà. Đàn Ý, Pháp xịn thật nhưng mà đắt kinh khủng cho nên cháu muốn tìm đàn Việt gỗ mít thôi ạ.
    À quên, chú nào có nhắc đến bác Fritz Kreisler nà nghệ sĩ cháu rất hâm mộ đấy ạ. Quí các chú cháu xin kể tí tẹo về Kreisler đây ạ.
    Kreisler là nghệ sĩ Violin người Đức hồi đầu thế kỷ 20 nổi danh với tiếng đàn kỳ diệu rất tròn, ấm và tình cảm. Ông ấy có năng khiếu bẩm sinh kỳ lạ đến nỗi hầu như không bao giờ tập bài trước khi biểu diễn và biểu diễn cực kỳ ngẫu hứng. Nhiều khi trước khi biểu diễn vài giờ ông ấy mới lần đầu tiên "sờ" đến bản nhạc mình phải biểu diễn!. Nếu các chú cũng chơi nhạc thì hẳn biết rằng ngay cả các nghệ sĩ chuyên nghiệp bình thường khác phải tập hàng tháng liên tục và mỗi ngày nhiều giờ đồng hồ để có thể biểu diễn được một bản nhạc lưu loát!. Một lần Kreisler có buổi biểu diễn cùng với Rachmaninov- một nghệ sĩ Piano hàng Top thế kỷ 20 ở Carnergie Hall- nhà biểu diễn nổi tiếng ở New York. Đang cùng nhau biểu diễn thì Kreisler quên mất không nhớ bản nhạc cần phải được chơi tiếp thế nào nữa, do không tập tử tế trước đó. Ông liền quay sang hỏi Rachmaninov :
    -"Where are we?"
    -"Carnergie Hall"-Rachmaninov trả lời.
    rân ăn để mà sống
    quan sống để mà ăn
    Được nông dân sửa chữa / chuyển vào 04:31 ngày 05/08/2002

Chia sẻ trang này