1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Diagram-Một phương pháp tiếp cận đồ án.

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi NguyenThieu, 10/11/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NguyenThieu

    NguyenThieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Diagram-Một phương pháp tiếp cận đồ án.

    Hi vọng Topic sẽ được trao đổi sôi nổi.
  2. NguyenThieu

    NguyenThieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Diagram ... nó có khác gì cái sơ đồ dây chuyền sử dụng không?
    Nếu không khác gì thì cái này đâu có mới?
  4. DungBVB

    DungBVB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/11/2005
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    What is a diagram? In general, diagrams are best known and understood as visual tools used for the compression of information. A specialist diagram, such as a statistics table or a schematic image, can contain as much information in a few lines as would fill pages in writing. In architecture, diagrams have in the last few years been introduced as part of a technique that promotes a proliferating, generating and instrumentalising approach to design. The essence of the diagrammatic technique is that it introduces into a work qualities that are unspoken, disconnected from an ideal or an ideology, random, intuitive, subjective, not bound to a linear logic - qualities that can be physical, structural, spatial or technical.
    diagram là gì?
    thông thường diagram được hiểu và được biết đến đầy đủ nhất như những công cụ trực quan sử dung để dồn nén thông tin
    một diâgram chuyên biệt , như một bảng thống kê hoặc một hình ảnh giản đồ, chỉ trong vài đường thẳng có thể chứa đựng nhiều thông tin như những trang giấy đầy chữ.Trong kiến trúc diagram có vào ít năm trước được giới thiệu như một phàn của kỹ thuật đảy mạnh sự tăng nhanh, tạo ra và công cụ hóa việc tiếp tiếp cận thiết kế.
    bản chất của kĩ thuật diagram là đưa vào công việc những đặc tính hiểu ngầm, phân tách từ một ý tưởng hoặc một hệ tư tưởng , ngẫu nhiên , trực giác ,chủ quan, chúng không bật ra thành một đường thẳng lôgic mà có thể mang những đặc tính vật lí, cấu trúc, không gian hoặc kĩ thuât.......
    dịch từ Move nguồn: http://www.unstudio.com/html/bookall.htm
    mời các anh có nhiều kinh nghiệm vào chỉ bảo thêm...
  5. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Chủ quan tôi thấy DIAGRAM tiếng Anh là SƠ ĐỒ tiếng Việt đó mà !
    SƠ ĐỒ thì có nhiều loại tùy theo quy trình và ý tưởng thiết kế, ví dụ như sơ đồ chức năng áp lên không gian; sơ đồ thông thoáng; ánh sáng; sơ đồ trực giao của các luồng giao thông chi phối không gian; sơ đồ phân tích điểm nhìn đối nội và đối ngoại; sơ đồ phân bố không gian công cộng, bán công cộng, riêng tư, bán riêng tư; sơ đồ kết cấu; sơ đồ hình thành nguyên tắc thiết kế; v.v...
    SƠ ĐỒ có thể là ý tưởng cảm tính hoặc những phân tích lý tính hoặc là sự kết hợp cùng lúc của cả hai trong cùng một phương tiện hình ảnh.
    SƠ ĐỒ có thể là những suy nghĩ rất đơn giản được cụ thể bằng hình ảnh giản lược thay vì lời nói dài dòng, hoặc có thể là những hình ảnh phân tích phức tạp đòi hỏi sự áp dụng của máy tính và kỹ thuật không gian 3 chiều.
    SƠ ĐỒ chính là cách tiếp cận và thể hiện một cách khoa học ý tưởng và phân tích ý tưởng trong thiết kế. Thay vì dùng lời nói dài dòng ví dụ như: " Ý tưởng của tôi xuất phát từ sự ngụ ý của các kết cấu thành Hà Nội cổ, đồng thời mang hình ảnh của một Hà Nội hiện đại xô bồ như một bãi rác,v.v...", người thiết kế có thể phân tích và chỉ dẫn nó thông qua các SƠ ĐỒ và hình ảnh trực quan.
    Ý kiến chủ quan của tôi là vậy. Anh nào thấy không hợp lý hoặc cho rằng tôi đang "nổ" thì xin cho ý kiến !
  6. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy đọan này quan trọng không kém, nhưng chưa được bạn DungBVB trích dẫn, xin trích thêm ra đây cho mọi người cùng xem và bàn luận:
    "Why use diagrams? Diagrammatic practice delays the relentless intrusion of signs, thereby allowing architecture to articulate an alternative to a representational design technique. A representational technique implies that we converge on reality from a conceptual position and in that way fix the relationship between idea and form, between content and structure. When form and content are superimposed in this way, a type emerges. This is the problem with an architecture that is based on a representational concept: it cannot escape existing typologies. In not proceeding from signs, an instrumentalising technique such as the diagram delays typological fixation. Concepts external to architecture are introduced rather than superimposed. Instances of specific interpretation, utilisation, perception, construction and so on unfold and bring forth applications on various levels of abstraction.
    How is the diagram chosen and applied? The function of the diagram is to delay typology and advance design by bringing in external concepts in a specific shape: as figure, not as image or sign. But how do we select, insert and interpret diagrams? The selection and application of a diagram involves the insertion of an element that contains within its dense information something that our thoughts can latch onto, something that is suggestive, to distract us from spiralling into cliché. Although the diagram is not selected on the basis of specific representational information, it is not a random image. The finding of the diagram is instigated by specific questions relating to the project at hand: its location, programme and construction.
    For us, it becomes interesting to use a diagram from the moment that it starts to relate specifically to organisational effects. Among our collection of diagrams are flow charts, music notations, schematic drawings of industrial buildings, electrical switch diagrams... all maps of worlds yet to be constructed, if only as a detail. *****ggest a possible, virtual organisation, we have used ideograms, line diagrams, image diagrams and finally operational diagrams, found in technical manuals, reproductions of paintings or random images that we collect. These diagrams are essentially infrastructural; they can always be read as maps of movements, irrespective of their origins. They are used as proliferators in a process of unfolding."
    Xin lỗi mọi người, vì đang bận công chuyện nên mình chưa dịch ra tiếng Việt được, hẹn vài bữa nữa. Nếu bạn nào có thời gian nhờ dịch dùm đọan này ta tiếng Việt giúp, cảm ơn.
    Nguồn: http://www.unstudio.com/html/bookall.htm quyển "Move".
  7. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Tôi có đọc lướt qua đọan viết giới thiệu quyển Move trên website của UNstudio (đã post phía trên), và cũng có ý nghĩ như thế này: (Tất nhiên là tôi sẽ suy nghĩ kỹ thêm xem có rút ra được cái gì khác không).
    Chẳng qua là một cách nói khác của việc Lập sơ đồ thiết kế thôi:
    - Sơ đồ công năng
    - Biểu đồ thời gian sử dụng không gian
    - Sơ đồ giao thông
    - Sơ đồ kỹ thuật
    - Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ nội-ngoại thất
    - Biểu đồ trao đổi nhiệt.
    - Biểu đồ lượng khí thải trong ngày
    - ... Blah ... blah ... blah ...
    Mục đích là kéo người thiết kế dừng lại tại giai đoạn phát triển ý tưởng, để giúp có nhiều ý tưởng mới ra đời, thoát khỏi "chiếc hộp tính ỳ tâm lý".
  8. NguyenThieu

    NguyenThieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Tại sao sử dụng Diagram?
    việc thực hành bằng Diagram làm chậm sự xâm nhập mạnh mẽ của những dấu hiệu(the sign), do đó cho phép kiến trúc kết hợp nhiều lựa chọn khác nhau cho một kỹ thuật thiết kế tiêu biểu.
    Mỗi kỹ thuật tiêu biểu phải gợi ý cho chúng ta trở về thực tế từ Concept và bằng cách đó gắn kết mối quan hệ giữa ý tưởng và hình thức, giữa nội dung và cấu trúc. theo cách đó khi hình thức và nội dung được chồng xếp lên nhau, một kiểu nẩy sinh. Đây là vấn đề xẩy ra với kiểu kiến trúc có nền tảng là một khái niệm tiêu biểu: nó không thể tránh khỏi những hình thể hiện tại. Bằng cách không xuất phát từ những dấu hiệu, một kỹ thuật tiêu biểu giống như Diagram làm chậm lại sự kết xuất ra những hình dạng. Những khái niệm ngoài kiến trúc được giới thiệu hơn là chồng xếp lên nhau.
    Ví dụ như là sự giải thích cụ thể, sự sử dụng, sự nhận thức, cấu trúc ...và mang về phía trước những ứng dụng trên vài cấp độ của sự trừu tượng hoá.
    N"T
  9. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Nhớ lúc xưa, có một bức tranh của thiền sư Zen, ông vẽ mấy trái đào bằng mực đen, chỉ một vài nét vẽ ... mà cả ngàn năm sau, vẫn thấy trái đào xanh mơn mởn !!!
    the art of the diagram is in Zen painting!!!
    Ant
  10. NguyenThieu

    NguyenThieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Gửi các bác một cái Diagram của KTS.Peter Eisenman:

    [​IMG]

Chia sẻ trang này