1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Dich thuat - translation

Chủ đề trong 'Anh (English Club)' bởi haio, 12/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Mot bai phan tich hay, xin chia se cung moi nguoi de tham khao :
    A good article on difficulties in translation:

    -------------
    Ngôn ngưf & Đơ?i sống, Số 8 (142)-2007



    CÁC KHÓ KHĂN TRONG DỊCH
    VA? PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC



    VUf NGỌC CÂN

    (TS, Đại học Ha? Nội)



    1. Các khó khăn

    Việc phân loại các khó khăn trong dịch có ý nghifa to lớn vê? mặt phương pháp luận, đô?ng thơ?i cufng tạo ra được ý thức vê? chúng đê? tư? đó đê? ra, xây dựng được một chiến lược va? sách lược nhă?m giúp cho công việc dịch thuật va? đa?o tạo phiên dịch, biên dịch nga?y ca?ng tốt hơn.

    Chúng tôi chia ra hai loại khó khăn lớn la? khó khăn chung va? khó khăn riêng. Khó khăn chung la? khó khăn xa?y ra đối với toa?n bộ quá tri?nh dịch, cho bất cứ thứ tiếng na?o va? ơ? tất ca? các loại hi?nh dịch. Nhưfng khó khăn riêng được giới hạn bơ?i một khía cạnh na?o đó cu?a dịch như đối với tư?ng loại hi?nh dịch, tư?ng loại hi?nh văn ba?n (chính trị-xaf hội, văn học-nghệ thuật, khoa học-kyf thuật?), tư?ng cặp tiếng cụ thê? (Hán-Việt, Anh-Việt, Việt-Nga, Việt-Nhật?) cufng như tư?ng góc độ đơn vị chức năng ngôn ngưf khác nhau. Chă?ng hạn: dịch danh tư?, động tư?, liên tư?, giới tư?, chu? ngưf, định ngưf, câu đơn, câu phức?

    Xét theo nguô?n gốc, nguyên nhân, chúng tôi chia nhưfng khó khăn chung tha?nh 3 loại:

    a. Các khó khăn sinh ra tư? sự bất đô?ng ngôn ngưf

    Đây la? loại khó khăn hay gặp nhất va? a?nh hươ?ng trực tiếp nhất đến quá tri?nh dịch. Chă?ng hạn trong hai câu tiếng Anh: ?oMy father is 50 years old. He works at a factory.?, ta dịch ?oHe? la? gi? không pha?i đơn gia?n bơ?i vi? đê? chi? ngôi thứ 3 số ít thuộc nam giới na?y tiếng Việt có rất nhiê?u tư? đê? chúng ta lựa chọn: nó, y, hắn, ông ấy, thă?ng ấy, gaf ấy ? Khi dịch ta pha?i lựa chọn tư? cho phu? hợp với ngưf ca?nh va? phu? hợp với ca? ngưf nghifa tức la? hiện thực được pha?n ánh trong văn ba?n.

    Khi pha?i dịch các tư? láy, dạng láy tiếng Việt sang các thứ tiếng Châu Âu cufng khó đa?m ba?o sự tương đương vê? hi?nh thức va? ca?ng không pha?n ánh được các sắc thái ngưf nghifa. Bơ?i vi? các thứ tiếng Châu Âu có rất ít tư? láy, dạng láy. Tư? điê?n Việt ?" Anh (Lê Kha? Kế chu? biên, NXB GD in năm 1991) dịch các tư? ?ohéo?, ?ohéo hon?, ?ohéo hắt?, ?oheo héo? đê?u la? wither; co?n ?olạnh?, ?olạnh lu?ng?, ?olạnh lefo? đê?u la? ?ocold?. Trong khi các tư? ấy rất khác nhau vê? nhưfng sắc thái biê?u ca?m.

    Tư? ?olơ láo? tương đương với tiếng anh la? ?olook lost and out of one?Ts element?, ?omơn mơn? tha?nh ?o1. Freshly tender, freshly young 2. In the prime of youth? đê?u la? nhưfng câu hoặc cụm tư?. Như thế đây la? sự gia?i thích nghifa chứ không pha?i dịch.

    Sự chuyê?n đô?i các cụm tư? cố định ?" quán ngưf, tha?nh ngưf tiếng Việt như ?ocái con mụ đanh đá kia?, ?ocái thă?ng lạc loa?i vô liêm si? ấy?, ?ocái ngưf chó chui gâ?m chạn như ma?y?; rô?i ?ochuột sa chifnh gạo?, ?otham bát bo? mâm?, v.v? cufng khó đạt được sự tương đương câ?n thiết. Ngoa?i ra đối với các tác phâ?m thơ văn pha?i chuyê?n đô?i được (dịch được) nhưfng quy định nghiêm ngặt vê? niêm luật, vâ?n điệu, số lượng âm tiết? trong câu thơ la? nhưfng khó khăn vê? ngôn ngưf ma? các dịch gia? thươ?ng xuyên gặp pha?i.

    b. Loại khó khăn thứ hai la? do sự khác biệt vê? văn hoá giưfa các dân tộc tạo nên

    Trên thế giới có hai nê?n văn hoá tạo nên nhưfng sự khác biệt lớn la? văn hoá Đông-Tây. Tuy nhiên, suy cho cu?ng môfi dân tộc có nhưfng đặc điê?m riêng vê? địa lý, lịch sư?, đơ?i sống vật chất, tinh thần, phong tục tập quán? Tức la? một nê?n văn hoá riêng va? đê?u được pha?n ánh rof rệt va?o trong ngôn ngưf, đặc biệt trong tư? vựng cu?a tư?ng dân tộc. Việt Nam nă?m ơ? vu?ng nhiệt đới gió mu?a, địa hi?nh phức tạp, nê?n nông nghiệp lâu đơ?i, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dai dă?ng, oanh liệt? la? nhưfng đặc điê?m chính cu?a nê?n văn hoá Việt Nam. Nhưfng sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm liên quan đến các đặc điê?m đó pha?n ánh rof rệt trong các tên gọi, vật dụng sa?n xuất, chế biến lúa gạo như: ca?y sâu cuốc bâfm, gieo mạ, la?m co?, gâ?u giai, gâ?u so?ng, bón thúc, bón đón đo?ng, xay, giaf, giâ?n, sa?ng, thúng, mu?ng, nong, nia, sọt, gạo te?, nếp câ?m, tám xoan, tấm, cám, trấu; bánh đa, bánh đúc, bánh chưng, bánh dâ?y, bánh gio?, bánh khúc, bánh cốm? Các phong tục tập quán vê? cưới xin (dạm ngof, ăn ho?i, thách cưới, nộp cheo?), tôn giáo, tín ngươfng (đi?nh, chu?a, miếu, am, phu?, điện thơ?, ba?n thơ?, ngai, ba?i vị, mâfu thoa?i, chúa thượng nga?n?) rất phô? biến đối với ngươ?i Việt nhưng lại vô cu?ng xa lạ đối với ngươ?i phương Tây. Khi pha?i dịch nhưfng tư? ngưf pha?n ánh nhưfng nét văn hoá đó sang các thứ tiếng nước ngoa?i, chúng ta gặp pha?i không ít khó khăn, khó khăn lớn đến mức tươ?ng chư?ng ta pha?i chịu bó tay, bơ?i vi? trong ngôn ngưf đích không có nhưfng nét văn hoá như thế cho nên không có nhưfng tư? ngưf tương ứng.

    c. Loại khó khăn sinh ra tư? sự khác biệt vê? phương thức tư duy cu?a tư?ng dân tộc, trong đó nô?i bật nhất la? phương thức chia cắt hiện thực cu?a tư?ng cộng đô?ng ngôn ngưf. Chă?ng hạn như Bê-la-ép, cu?ng một hiện thực la? ?othơ?i điê?m 2 giơ? sau 12 giơ? đêm? tiếng Nga nói la? (два ?аса но?и) (2 giơ? đêm) tiếng Pháp diêfn đạt la? ?odeux heures du matin? (2 giơ? sáng). Đối với tiếng Việt, tiếng Hung va? một số thứ tiếng khác thi? ca? hai cách diêfn đạt đê?u được sư? dụng ngang nhau. Một số thí dụ khác: tiếng Việt gọi cái xe đạp la? ?oxe đạp? la? gọi theo chức năng hoạt động cu?a sự vật, trong khi tiếng Anh, Pháp gọi la? ?obicycle?, ?obicyclette? ?" ?ocái hai vo?ng tro?n? tức la? gọi theo hi?nh dáng cấu tạo sự vật, co?n tiếng Hán lại gọi theo trạng thái cu?a sự vật*.

    Như vậy, ngôn ngưf la? công cụ hưfu hiệu va? tiêu biê?u nhất đê? biê?u thị phương thức tư duy cu?a tư?ng thứ tiếng. Vậy ngươ?i Việt tư duy thế na?o? Thông qua sự thê? hiện trên tiếng Việt chúng ta có thê? nhận thấy nhưfng điê?m nô?i bật sau đây:

    - Ngươ?i Việt ưa tư duy theo kiê?u cụ thê?, hi?nh tượng: Lấy cái cụ thê? hi?nh tượng đê? biê?u thị cái khái quát trư?u tượng. Điê?u na?y có thê? thấy rof nhất trong lifnh vực cấu tạo tư? mới. Tiếng Việt có hai loại tư? ghép la? tư? ghép đă?ng lập va? tư? ghép chính phụ. Ca? hai kiê?u cấu tạo tư? na?y đê?u có một tiê?u loại gọi la? tư? ghép chuyê?n nghifa, trong đó các tư? tố mang nghifa đen, nghifa cụ thê?, khi kết hợp tha?nh tư? ghép thi? chúng lại có nghifa khái quát trư?u tượng. Thí dụ: đất nước, đươ?ng lối, cơ?i mơ?, ha?n gắn, căng thă?ng, tô hô?ng, bôi nhọ, to gan? Các tính tư? cu?a tiếng Việt tạo ra nhiê?u sắc thái mức độ chi tiết, tinh tế cu?a ma?u sắc hay tính chất, chă?ng hạn ?ođo? rực, đo? tía, đo? au, đo? tươi, đo? ho?n?; trắng toát, trắng tinh, trắng đục, trắng hếu; mới tinh, mới toanh, mới cứng??
  2. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Tuy nhiên khi câ?n biê?u thị khái quát thi? tiếng Việt cufng có nhưfng tư? ngưf ít khi hoặc không bao giơ? ti?m thấy trong các thứ tiếng khác. Thí dụ: Tiếng Việt có một mâ?u xanh chung chung, sau đó mới sắc thái hoá mâ?u xanh (xanh thă?m, xanh rợn, xanh um, xanh biếc, xanh lá mạ, xanh cô? vịt, xanh lam, xanh da trơ?i, xanh lá cây?).
    Trong khi đó đa số các tiếng Ấn-Âu chi? có 2-3 ma?u xanh lá cây (Anh) Green, (Pháp) Vert, Verte; xanh da trơ?i (Anh) Blue, (Pháp) Bleu, Bleue, (Nga) Синий.
    Gâ?n đây trong tiếng Việt lại tiếp tục xuất hiện nhiê?u tư? mới mang ý nghifa khái quát như thế, ví dụ chất đốt, nước chấm?
    - Ngươ?i Việt lấy hi?nh dáng, đặc điê?m bên ngoa?i đê? gọi tên (định danh) các sự vật sự việc tạo nên ý nghifa cơ ba?n (ý nghifa biê?u vật) cu?a tư?. Chă?ng hạn ngươ?i Việt gọi cu? la? ?oPhâ?n thân hay rêf cây phát triê?n lớn ra va? chứa chất dinh dươfng?**. Cu? có thê? ơ? bên trên (cu? su ha?o, cu? ấu?), hoặc vu?i sâu dưới mặt đất (cu? khoai lang, cu? gư?ng, cu? chuối,?). Các tô? hợp như ?otóc rêf tre, râu quai nón, chân ba?n cuốc, mắt ốc nhô?i, khăn mo? quạ?? cufng pha?n ánh chính xác hi?nh dáng cu?a sự vật sự việc ma? tiếng Việt gọi tên.
    Các động tư? chuyê?n động cu?a tiếng Việt có thê? chia ra la?m các loại chuyê?n động tự dơ?i chôf (lăn, lê, bo?, toa?i, trươ?n, chạy, nha?y, đi?) va? dơ?i chôf đối tượng (mang, vác, khuân, khiêng, lôi, kéo, đun, đâ?y, cofng, địu, đội, gánh, thô??) đê?u có đặc trưng vê? phương thức chuyê?n động hay dơ?i chôf đối tượng trong nội dung ý nghifa cu?a tư?***
    Các động tư? chi? hướng ?ora, va?o, lên xuống, sang, qua, đến, tới, lui, lại, vê??, cufng như vậy. Ơ? đây hướng vận động dơ?i chôf cu?a đối tượng cufng đaf pha?n ánh rất rof cách thức nhận thức cu?a ngươ?i Việt thê? hiện ơ? mối tương quan vê? kích thước không gian, giưfa điê?m xuất phát va? đích ma? chu? thê? di động hướng tới****.
    - Có thê? nhấn mạnh thêm một đặc trưng tư duy khác cu?a ngươ?i Việt Nam, đó la? lối tư duy theo hướng rất phu? hợp với thực tế tô?n tại khách quan. Điê?u na?y được thê? hiện rất rof ơ? trật tự kết hợp các tư? đê? tha?nh cụm tư? va? câu. Thí dụ trật tự cu?a cụm C-V va? các tha?nh phâ?n câu thươ?ng la? C (chu? ngưf) trước V (vị ngưf, nhất la? vị ngưf động tư?) đứng sau rô?i mới đến B (bô? ngưf). Trong khi đó động tư? cu?a câu tiếng Nhật va? tiếng Đức thi? lại thươ?ng xuyên ơ? cuối câu, đứng sau ca? trạng ngưf va? bô? ngưf. Trong cụm tính tư?, tính tư? cu?a tiếng Việt bao giơ? cufng đi sau danh tư? đê? bô? sung ý nghifa trong mối quan hệ giưfa sự vật va? tính chất cu?a nó, co?n trật tư? các tư? tha?nh phâ?n cu?a cụm tính tư? các tiếng Ấn-Âu lại ngược với tiếng Việt: (Anh: New house ® Ngôi nha? mới), (Nga: Нов<ий год ® Năm mới).
    Một giáo viên dạy dịch cho sinh viên năm thứ hai khoa Anh trươ?ng ĐH Ha? Nội kê? ră?ng nhiê?u em đaf dịch tô? hợp ?otay trắng? trong ?ora vê? tay trắng? cu?a tiếng Việt tha?nh ?owhite hand?. Nghifa cu?a tô? hợp na?y trong tiếng Việt la? ?oti?nh trạng không có chút vốn liếng, cu?a ca?i gi?? (theo ?oTư? điê?n tiếng Việt? Hoa?ng Phê chu? biên, NXB KHXH Ha? Nội, 1991). Hafy so sáng tô? hợp na?y với ?otrắng tay?, ?ođêm trắng?, ?omất trắng?, ?obo? trắng?, ?othức trắng đêm?, ?otrắng án?, ?ođô?ng trắng nước trong?, ?otrắng khăn tang?? chúng ta sef thấy ?otay trắng? có nhưfng nét nghifa khác hă?n (vư?a có nghifa cụ thê?, vư?a có nghifa trư?u tượng). Các ngôn ngưf Châu Âu, tiêu biê?u la? tiếng Anh, tiếng Pháp cufng du?ng ba?n tay đê? chi? trạng thái đó như at first hand (một cách trực tiếp), at second hand (một cách gián tiếp), nhưng không du?ng ma?u sắc như một biê?u tượng một â?n dụ như tiếng Việt ma? du?ng trực tiếp tư? chi? trạng thái ti?nh trạng đó như bare (Anh), vide (Pháp) đê? chi? trạng thái trống rôfng không: bare hands, vide maines chứ không nói white hand (Anh), blanche main (Pháp) như tiếng Việt. Nếu dịch trơ? lại các tô? hợp na?y sang tiếng Việt sef la? ?otay không? có nghifa la?: tay không có câ?m nắm hay ke?m theo một cái gi? khác. Câ?n chú ý ră?ng tiếng Anh va? tiếng Pháp cufng có sư? dụng tư? chi? ma?u sắc đi ke?m tư? ?otay? nhưng lại đê? miêu ta? ti?nh huống khác như ?ocatch some one in red hand? (nghifa la?: bắt ai trong tay, túm được tay tức la? bắt qua? tang).
    Như vậy ngôn ngưf va? tư duy quan hệ gián tiếp với nhau thông qua cách thức chia cắt hiện thực đê? gọi tên đê? pha?n ánh các sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm.

    2. Các phương hướng khắc phục
    Liệu chúng ta có thê? khắc phục được các khó khăn chung như đaf tri?nh ba?y không? Câu tra? lơ?i theo chúng tôi không đến nôfi bi quan như một số ngươ?i cực đoan lâ?m tươ?ng: Trong thực tế ngươ?i ta cufng đaf khắc phục được nhưfng khó khăn đó đê? tạo ra nhưfng ba?n dịch xuất sắc, đặc biệt la? nhưfng tác phâ?m văn học. Chúng tôi đê? xuất 3 phương hướng khắc phục sau đây:
    a. Nhưfng khó khăn vê? mặt ngôn ngưf được gia?i quyết bă?ng nhưfng kết qua? các công tri?nh so sánh, đối chiếu. Ngươ?i dịch có thê? vận dụng nhưfng tương đô?ng va? khác biệt ?" Một trong nhưfng mục đích cu?a các công tri?nh đối chiếu song ngưf hoặc đa ngưf đê? chuyê?n dịch tư? thứ tiếng na?y sang thứ tiếng khác.
    Đối với nhưfng trươ?ng hợp khác biệt ngươ?i dịch có thê? lấy luôn tư? ngưf trong ngôn ngưf gốc có phiên âm chú gia?i va? với thơ?i gian chúng sef trơ? tha?nh tư? ngưf cu?a ngôn ngưf dịch. Các trươ?ng hợp trong tiếng Việt: ba? đâ?m, bô?i, cao bô?i, xúc xích, giăm bông, phó mát, bơ, vang, vốt ca, xamôva, Xô viết, mít tinh, mô típ, tuýp, rôbốt? chính la? nhưfng trươ?ng hợp như thế. Đây chính la? đóng góp cu?a ngươ?i dịch trong việc tạo ra nhưfng tư? ngưf tương đương trong ngôn ngưf dịch.
    b. Khó khăn thứ hai đặt ra cho ngươ?i dịch một nhiệm vụ nặng nê? la? pha?i luôn luôn trau dô?i ca? tiếng mẹ đe? lâfn tiếng nước ngoa?i. Ngươ?i dịch gio?i pha?i thông thạo nhiê?u ngoại ngưf. Trước hết la? tiếng me? đe? va? ngôn ngưf dịch.
    c. Ngươ?i dịch pha?i luôn luôn trau dô?i thêm nhưfng kiến thức toa?n diện sâu rộng. Ơ? trươ?ng học đaf được cung cấp rất nhiê?u nhưng chưa đu?, anh ta pha?i học thêm vê? văn hoá, văn minh cu?a nước mi?nh va? cu?a đất nước ma? mi?nh biết tiếng.

    3. Kết luận
    Với quan niệm, dịch la? sự chuyê?n đô?i, chúng tôi muốn nhấn mạnh thêm sự chuyê?n đô?i na?y pha?i chính xác tức la? pha?i có tính khoa học trong sự nhận thức nội dung cu?a ba?n gốc đê? tư? đó có thê? tái tạo lại trong ba?n dịch. Sự chuyê?n đô?i có thê? diêfn ra bă?ng nhiê?u thu? pháp khác nhau tuy? tư?ng ngươ?i dịch thê? loại cu?a văn ba?n câ?n dịch.
    Xin được nhấn mạnh 3 tiêu chí cu?a ngươ?i xưa la? tín, đạt, nhaf. Thoa? mafn được 3 yêu câ?u đó, ngươ?i dịch pha?i lao động thực sự: vư?a nghiêm túc chính xác như một nha? khoa học có nhiê?u nghị lực, vư?a pha?i bay bô?ng lafng mạn như một nha? nghệ thuật gia?u óc sáng tạo. Lao động cu?a ngươ?i dịch qua? la? khó khăn nặng nê?. Vi? vậy, ơ? nhiê?u nước như: Pháp, Đức, Anh.. chi? nhưfng ai đaf tốt nghiệp một trươ?ng đại học chuyên nga?nh na?o đó va? trên cơ sơ? đaf thông thạo ngoại ngưf câ?n dịch mới được đăng kí trơ? tha?nh phiên dịch biên dịch.

    Ta?i liệu tham kha?o
    1. Nida E.A Toward a science of Translating, Lerden Brill, 1964
    2. Catford J.C. a Linguistic theory of translation, London, 1965
    3. Nhiê?u tác gia?: Dịch một khoa học, một nghệ thuật, NXB KHXH, Ha? Nội, 1991
    4. Đôf Hưfu Châu ?" Cơ sơ? ngưf nghifa học tư? vựng. NXB KHXH, Ha? Nội, 1991
    5. Nguyêfn Đức Tô?n ?" Đặc trưng tư duy cu?a các dân tộc so sánh với tiếng Việt, NXB ĐHQG, Ha? Nội, 1996.

    --------------------------------------------------------------------------------
    * Thực ra cái xe đạp đi được la? do con ngươ?i du?ng chân đạp. Tuy nhiên, ba?n chân không tiếp xúc trực tiếp với mặt đất, cho nên mới nhi?n qua thi? ta thấy cái xe tự đi. Vi? thế mới có cái tên la? ?otự ha?nh xa? (VNC).
    ** Theo Tư? điê?n tiếng Việt, Hoa?ng Phê (chu? biên) Nxb KHXH, Ha? Nội, 1998.
    *** Theo Đôf Hưfu Châu. Cơ sơ? ngưf nghifa học tư? vựng, Nxb Giáo dục, 1998 tái ba?n lâ?n thứ 1, tr. 158.
    **** Xem Nguyêfn Lai: Nhóm tư? chi? hướng vận động tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Ha? Nội, 2001.

    (Ba?i na?y gư?i đến Ban biên tập nga?y 29-03-2007)

  3. dichthuatchuyennghiep

    dichthuatchuyennghiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2016
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    DỊCH THUẬT CÔNG CHỨNG



    Tại sao bạn nên chọn dịch thuật INTERPROTRANS?


    - Với tư cách là nhà dịch thuật chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam công ty có thể cung cấp cho quý khách hàng dịch vụ dịch thuật trên 70 ngôn ngữ như: Anh, Trung, Hàn Nhật, Nga, Romania, Latinh, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Hà Lan, Thái, Hungari, Bungari, Lào, Campuchia... trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành như: xây dựng, kinh tế, tài chính, y học, quân sự, chính trị...



    - Xử lý đa dạng các loại hồ sơ, giấy tờ có tính pháp lý khác nhau như:


    1. Hồ sơ cá nhân, hộ tịch, Học bạ, Văn bằng, Chứng chỉ, Khai sinh, Giấy phép lái xe, Đăng ký kết hôn, giấy ly hôn, Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu, Lý lịch tư pháp...


    2. Hồ sơ tổ chức, doanh nghiệp: Hồ sơ đấu thầu, Hợp đồng thương mại, Báo cáo tài chính doanh nghiệp, Đăng ký kinh doanh, Hồ sơ luật...


    - Phản hồi thông tin và báo giá sau 5′.

    - Hỗ trợ, tư vấn khách hàng 24h/24h.

    - Luôn luôn dẫn đầu về Giá với mong muốn mang lại chi phí thấp nhất cho khách hàng.

    - Chịu trách nhiệm đến cùng với các tài liệu dịch công chứng của mình.

    - Hoàn tiền lại 100% nếu sai sót dịch lớn hơn 10%.

    - Dịch công chứng lấy ngay: đây là điểm mạnh nhất khẳng định chất lượng vượt trội của INTERPROTRANS, Khách hàng sẽ được nhận ngay hồ sơ chỉ sau vài giờ với giá mức giá vô cùng hấp dẫn.


    Quý khách hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi để được phục vụ tốt nhất. Công Ty Dịch Thuật Chuyên NghiệpQuốc Tế rất hân hạnh được đón chào quý khách! Trân trọng !

    THÔNG TIN LIÊN HỆ:
    CÔNG TY TNHH PHIÊN DỊCH CHUYÊN NGHIỆP QUỐC TẾ
    Địa chỉ: 2A / 3 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Đakao, Q. 1, HCM
    Điện thoại: 01998225588
    Skype: thaihien.interprotrans
    Website:www.dichthuatnhanh.vn
    Email:dichvu@dichthuatnhanh.vn

Chia sẻ trang này