1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điểm khuyết

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi lvt3h2, 24/02/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Điểm khuyết

    Cổ nhân có câu đại loại là ko nhớ nguyên văn, nhưng chung quy là ai cũng có sai sót/
    Trước tiên bàn qua vài cái sót của cổ nhân.
    1 Câu : " Cái nết đánh chết cái đẹp"
    Một trong những câu củ chuối mà cổ nhân đả xì fẹ và sản sinh ra/
    Nhớ lại ngày xưa, vẻ đẹp của các nàng : Đát Kỉ, Bao Tự, Tây Thi, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi, Chiêu Quân, nhưng vẻ đẹp liền với những câu chuyện có fần truyền thuyết, những vẻ đẹp khiến các vị vua mất nước. Đang thương thay, người đời lại gán cho họ cái tội gần giống với tội Mạc Tư Hữu là :"Làm mất nước của "chồng" họ", chặc, nghiêng qua chữ đẹp một chút, bây h mới hỏi, cái nết của các vị tiền nhân nó nằm ở đâu ? đặt ở chỗ nào ? hay là cái nết ấy, vừa nhìn thấy vẻ đẹp của các nàng là muốn vào ngay sau trướng quần nhau mấy hiệp? Đó ko fải là cái nết bị giết chết bổ cái đẹp ư ?
    Nhớ lại ngày xưa, nàng Tây Thi bị người mình yêu quý nhất trên đời, đó là thừa tướng của nước Việt (người ta gọi nó là quân tử, nhưng tôi ko nhớ tên) , hiến cho vua Ngô dùng kế mĩ nhân, nhắc chuyện mới nhớ, một nàng Tây Thi ko quên mình thì làm sao Việt vương Câu Tiễn lấy lại được nước, thử hỏi :"cái nết thằng người yêu nàng Tây Thi nó để ở đâu?" vẫn biết rằng, cái danh mất nước còn đó, quên thân cứu nước, vậy người sau có biết đến cái đó chăng, hay chỉ biết rằng vẻ đẹp của mình làm Phù Sai mất nước, nói qua để biết vậy thay.
    Bây h lại nhắc lại chúng ta, sét nó đánh cho fát, ngay tắp lự muốn được fân cao hạ, vậy thử hỏi cái gọi là chữ "Nết " kia có xoá được vẻ đẹp ko ?
    Chẳng qua một thân liền với cổ nhân một vần, múa mép khoác lác rằng, mình đây giỏi đọc sách thánh hiền, nhưng khi mà vất cho nàng Tây Thi, hay Điêu Thuyền đó thì lại ko chộp ngay đi ấy chứ /


    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  2. arch

    arch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    0
    thử hỏi :"cái nết thằng người yêu nàng Tây Thi nó để ở đâu?
    ???
    Cái nết của thằng người yêu nàng Tây Thi thì không liên quan quái gì đến cái đẹp của ả cả.
    Tâm thần phân liệt mất rồi.
    Đã ếch văn thì im cho các cụ đàm đạo.
    Thiệt tình...Hết thuốc! Ở đời phải biết mình là ai chứ lị.
    The grass was greener
    The light was brighter
    With friends surrounded
    The nights of wonder
  3. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Hị hị! Đấy là do ông ngu (xin fép nói thẳng) mà ko nhận ra cái nghĩa tôi nói.
    Khị khị! Xì fẹ chứ ai ko biết rằng cái nết ở đây là fải của mấy kon bé đang nói.
    He he! Nhưng thẳng ra, đã bàn là fải quảng chung lại với nhau, ko thể lặt rặt mấy cái nhỏ được/
    Fong bây h, ông có kon người yêu, tôi thì lại cướp nước của ông, chắc là ông dâng lên đển cứu nước đây. Ôi! Đấng cứu nhân vĩ thế, kon người của xã hội quả nhẻy ?
    xin fép chứ chắc tôi ko lấy , hị hị bởi người yêu ông có khi cũng xấu/Nên chăng mới dâng tặng cũng nên/
    Àh quên nhắc chuyện thăng ku người yêu kon Tây Thi, chắc là nó có xài qua rôi nên mới chuyển hàng cho Phù Sai nhẻy ?
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  4. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Những người khốn khổ của Víc To Hu Gô, ơ hơ hay thật, khổ nỗi cái đoạn cuối của nó sao mà khó hiểu kinh/
    Hắc hắc, từ đầu đến cuối thằng Gie Ve nó đuổi cho Giăng Van Giang chao ôi là chạy trối chết, vậy mà, cảm động trước tình cảm cao quý của Giăng Van Giăng dành cho Cô Z, thế là vội vôi vàng vàng chạy ra sông tự tử, hị hị! Có lẽ ngài Hu Gô nhà ta cố gắng ép cho nó chết để mà :"Niềm mơ ước của một tầng lớp thứ 3 có cái gọi là cuộc sống tốt đẹp"
    Thôi thì cứ cho là vậy đi, cứ để cái thằng Gia Ve ấy nó toi trước cái tình cảm ấy đi, thế mà có điều, cái thằng chồng kon Cô Z, vốn tính thông minh, hiền hoá hiếu thảo, quái gở thế nào ko biết lại ko nhận ra tình cha kon bao la của Giăng Van Giăng, lại đi ti ngay cái lời thú nhận mộip tình yêu chân chính(có thể cả chân fụ) của Giăng Van Giăng, hay thế mà để Giăng Van Giăng héo món gày tháng nhớ kon bé. (đoạn này ko trách Cô Z vì nó vốn dĩ ngây thơ tệ, chỉ bởi Giăng Van Giăng ngăn cấm dữ quá, như mấy ông bà nhà ta ngày nay ấy vậy)/
    Ôi Thôi! Đến đây thì đúng là "ngòi bút " bậc thầy của một nhà Văn bậc tài vây, chả thế mà bảo người ta chết, người ta hết sống đấy sao?
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  5. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục về cụ Trần Đăng Khoa nhà ta ấy ạh/
    Tớ đã đọc được ở đâu đó, rằng khi một người trẻ tuổi đưa bản thảo đầu tay cho một vị tiền bối có kinh nghiệm, nếu ông ta phán rằng ?o Trong văn của anh có cái gì ?o thì anh ta sẽ có cơ hội thành công. Điều này có lẽ không đúng trong trường hợp của các thiên tài, bởi cái gì của họ không phải là loại cái gì không thể diễn tả được mà buộc phải gọi là cái gì, cái gì ấy đã định hình rõ nét, đã thể hiện sự khác biệt, sự hơn người. Trường hợp này cái gì ấy không được gọi là cái gì. Trường hợp còn lại, tức là những người không thiên tài thì cái gì của họ được gọi là chất, không phải phạm trù chất, cũng đừng nhầm với tư chất, đơn giản nó chỉ là chất. Nhưng cũng có trường hợp thú vị là, có những người từ nhỏ đã tỏ ra là thần đồng, cái gì của họ đã trên cả chất, nhưng thực tế cho thấy càng học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm thì càng mất chất. Mở ngoặc là xin không lạm bàn về giáo dục và chính trị. Đơn cử ví dụ Trần Đăng Khoa, người đã có góc sân và khoảng trời riêng trong làng văn, chính xác là thơ của ta từ rất sớm. Trong sáng, ngộ nghĩnh kiểu trẻ kon, nhưng lại tinh tế và sâu lắng đến ngỡ ngàng. Chú Khoa đã làm thơ, thơ được phổ nhạc, rồi lại cả trường ca, hơn người quá đi chứ. Nhưng rồi Trần Đăng Khoa cứ ở mãi trong góc sân của mình, đã lâu lắm rồi không thấy thơ của Chú ấy, thơ của Chú chứ không phải Chú bước ra khỏi đó. Đưa ra một ví dụ khập khiễng là thơ của Chú Khoa giống trẻ thiểu năng ( thơ của Chú Khoa chứ không phải Chú ấy, nhé ) lúc còn nhỏ nó bi ba bi bô giống trẻ em khác ( thuở nhỏ thì Chú ấy có hơn trẻ em khác, thế nên mới bảo là ví dụ khập khiễng ) nên không ai cảm thấy gì, nhưng lớn lên một chút nó vẫn bi ba bi bô, lớn chút nữa vẫn bi bô thì người ta bắt đầu thấy quái lạ, đến khi trưởng thành vẫn cứ bi bô thì rõ là không bình thường. Không dám bàn về cái hay của thơ Chú, chỉ có ý kiến: cái làm nên sự khác biệt là trong sáng, trẻ con và tinh tế. Đến khi chính thức là một nhà văn thì Trần Đăng Khoa đã mất. Trong cuốn đối thoại , trong trường hợp này là độc thoại, Trần Đăng Khoa có trình bày rằng Ông thường gởi bản thảo cho nhà thơ Xuân Diệu, nhưng không thấy bàn về nhận xét về cái gì hay là thiên tài, mà cũng không nhớ Xuân Diệu có phải người đầu tiên được xem bản thảo, tớ chỉ có một ý nghĩ vui vui là nếu có quyền chọn người đầu tiên thì không nên chọn một người sống vội, từ vội trong vội vàng .
    Tớ cũng đã được nghe một anh bạn bảo rằng, trong lĩnh vực sáng tác thì vốn sống và trải nghiệm là vô cùng quý báu. Nếu anh hoàn toàn phịa ra một câu chuyện, các nhân vật nam quái dị và điên cuồng theo ý thích, các cô gái khêu gợi và có cặp chân dài tùy thích, và anh thích quẳng họ lên giường hay xống lỗ cũng theo ý thích nốt, cái anh nhận được sẽ là sự giả tạo. Nhưng trước tiên phải đưa ra một ví dụ khập khiễng nữa Thử đọc vài câu chuyện cổ tích, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt này ( khập khiễng ở đây là so sánh truyện cổ tích, vì rằng không thể bàn và so sánh về tác giả ). An Đéc Xen là người viết,chế truyện cổ tích, không chất, không thiên tài nếu không nói rằng ông vốn là kẻ rất tầm thường. Cái làm nên sự khác biệt là cổ tích của Ông gắn với đời thường hay ít ra cũng mang hơi thở của cuộc sống thường nhật. Trong khi đã số cổ tích khá phi lý và không tưởng, cổ tích của Ông lại khá gần gũi thực tế thậm chí đôi khi mang tính tự sự. Và cổ tích của Ông không chỉ dành cho trẻ em, cũng một chuyện, người lớn hiểu khác, trẻ em hiểu khác, chưa kể một số chuyện mà trẻ em ( và cả một bộ phận người lớn ) đọc chả hiểu gì. Vấn đề không phải là sự phát tiết, phương pháp trải nghiệm để mà viết sách, cái đáng bàn là tư chất và trải nghiệm, về tỉ lệ và mối quan hệ giữa chúng thôi.
    --------------------------------
    Tiếp tục lôi ra nhá
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  6. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Ấy mà thôi, đoạn trước là tiên chỉ cho đoạn sau/
    Bây h là óc quan sát tinh tế, cùng với óc cảm nhận tốt cộng với tâm hồn thơ dào dạt .
    Trước tiên điểm qua óc quan sát tt/
    Như Nam Cao ngày xưa, làm gì có thể viết được những tuyệt tác đại loại kiểu Chí Phéo mới lại Lão Hạc khi mà suốt ngày ngồi trong Nhà viết bài cho Toà sập để kiếm tiền. Mà nổi tiếng trong Văn Nam Cao là tả thực hay miêu tả gì gì đấy mà ko có cái nhìn tinh tế cũng khó ấy nhẻy ?
    Có được cuộc sống đời thường thực tế và tinh tế đấy là nhờ lời kể của Vợ ông ( Đâu có biết tên ) sau những lần bon chen ở chợ.
    Hihihih! Ấy là nói đến cái gọi là kon mắt quan sát của Tác Giả/
    Nhắc lại chuyện của Trần Đăng Khoa, iem tin rằng Cảm Xúc ở trong chú Khoa vẫn còn, kon mắt quan sát tinh tế của chú Khoa cũng vẫn còn, nhưng mà ko có hoạt cảnh để cho chú sáng tác. Kể từ ngày chú chuyển về Hà Lội sống, cuộc sống thật là đầy đủ và tiện nghi , cái mảnh vườn của chú h đây nó ko như ngày xưa nữa, bây h, trong vườn ko còn lá vàng rơi rụng nữa bởi nó mới úa úa thì trong nhà đem kéo ra xẻo rồi còn đâu (Thú chới cây kiểng mừ ) mà như thế thì làm gì có "...tiếng rơi mỏng ..." nữa mà là rơi đánh độp đi ấy chứ, nhà chú bây h dùng Rếch mác hương chanh loại mới nhất, xịt fát kiến chết ngay, lấy đâu đoàn kiến hành quân trong "Trời mưa" nữa ạh, đất fù sa bây h chú ko được tự nhiên mà thấy nữa mà fải ra tận ngoài đê Sông hồng mới kiếm được chút đỉnh, còn ở trong nhà, fân vi sinh mới lại fân đạm cứ gọi là đầy ra thì làm sao có cái Fù Sa tự nhiên hương cho người ta thấy/
    Khoảng trời của chú bây h cao xa và trong xanh nhưng có điều, thỉnh thoảng máy bay bay qua ầm ầm lũ chim chúng nó đâu còn dám kéo về nữa, lấy đây khoảng trời bình yên cho chú nhìn lên và nghĩ ngợi, đôi khi nhìn lên thấy khói bay nghi ngút, eo ơi là ô nhiêm kiếm ngay cái khẩu trang đeo vào thì thôi rồi cái khoảng trời đấy chứ.
    Than ôi là tiếc thương ...
    --------------------------------------
    Sao ko thấy ai vào bon chen tiếp nhẻy ?
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  7. arch

    arch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    0
    Hôm..thằng bạn bảo có con bé điên điên. Trời đang mưa tự nhiên phi ầm ầm lôi thằng người yêu khốn khổ nhảy nhót dưới mưa. Nghe qua thì đúng là điên thật.
    Đôi khi người ta làm những việc không chủ định, có khi là vô thức. Với đôi tình nhân này thì nếu nghĩ thoáng có thể cho là iêm đang hạnh phúc vì chuyện gì đó. kí điều này chỉ có ở con người thôi.
    ví như loài chó, nói đến chó người ta liên tưởng tới tiếng sủa và cái hàm của nó trước. Phải khẳng định là nó không suy nghĩ, hay suy nghĩ không được nhiều như con người khi làm những điều đó.
    Tiếng sủa thì đôi khi cũng có ích, nếu để đuổi trộm. Nhưng bởi vì nó là chó nên kể cả gặp người tốt nó vẫn sủa. Mà tiếng sủa của nó đâu có hay như chim! Đại khái tôi gọi là sủa càn.
    Người ta hay nói chó khôn chớ cắn càn. À, tôi nghiệm ra là có chó khôn và chó ngu. Thêm nữa, người ta lại nói: ngu như chó. Rõ ràng người ta công nhận loài chó là loài ngu rồi, sao còn có chó khôn?
    Vậy là vấn đề không được giải quyết. Chó có khi vẫn cắn càn (là chó ngu), mà tất cả mọi con chó đều ngu. Vậy chó khôn là chó gì? E không có. Chó thì vẫn sủa càn, cắn càn và ngu, ngu.
    Điểm khuyết tí chơi về con chó khôn. Hy vọng là đúng với sở thích của bạn lvt.
    The grass was greener
    The light was brighter
    With friends surrounded
    The nights of wonder
    Được arch sửa chữa / chuyển vào 21:03 ngày 13/03/2004
  8. aibolitnhutnhat

    aibolitnhutnhat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/01/2004
    Bài viết:
    215
    Đã được thích:
    0
    Dân tình dạo này có vấn đề hết rồi! Thế thì bảo làm sao mà QB vẫn nghèo với lại "thoát nghèo"?????
    Có thời gian rỗi thì bàn luận cách xây dựng quê hương, công việc của mình...hoặc ít ra là những chuyện thực tế một chút. Chứ cứ bàn luận lung tung, nói vớ nói vẩn thử hỏi có ma nào nó thèm bàn luận.
    Giờ các chiến hữu hiểu vì sao chỉ có mình độc diễn rồi chứ.
    "A, bây giờ thì em đã hiểu"
  9. halffreeze

    halffreeze Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    cho nói thật với bạn mở chủ đề này nha!... bạn nói hơi tục tiểu đấy....có thể bạn nên trưng cầu để mở ra diễn đàn " giang hồ" thì hơn.......
    chủ đề bạn đặt ra rất nghiêm túc lại liên hệ với lịch sử...nhưng dùng lịch sử trung hoa để biện luận môt câu nói dân gian việt có khập khiển quá không ?????với lai nói mặt sai thì ban nên nói mặt đúng chứ.......
    Mở chủ đề là để tranh luận ...đừng nên dùng từ khó nghe đến thế chứ...............
  10. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Định bụng dùng lệnh quote, cơ mà hãi cái zum này nó đứt gánh giữa chừng nên thôi. Cứ vào làm vài câu cho qua quít, ko bảo, đánh dập đầu lấy đâu PT. Nhẻy ?
    Này thì điểm.
    Quote đoạn này :
    <Tiếng sủa thì đôi khi cũng có ích, nếu để đuổi trộm. Nhưng bởi vì nó là chó nên kể cả gặp người tốt nó vẫn sủa. Mà tiếng sủa của nó đâu có hay như chim! Đại khái tôi gọi là sủa càn.>
    Fật Tổ nó có làm gì đâu mà vẫn bị con chó của thằng Đế Thích cắn, he he! Đó âu cũng là : Chó cắn ko fải chủ. Hơ! Nói rằng cắn càn cũng được sao.
    Thế mà bạn thích chó, hay đại loại trong Văn của bạn toàn chó thì ắt là nói chó. Tôi có là thánh thì cũng chẳng Điểm Khuyết được con chó trong Văn bạn. Bởi, bạn đã là chủ, đã yêu đã ghét, hay gì gì đấy với kon chó của bạn, thì thấy rằng: ko được, cái thiện hạ khác với cái cá nhân. Chẳng hạn :bạn yêu một con bé, bị cùi, hoặc ghẻ, hoặc gì gì đấy, nếu tôi nói rằng nó là xấu, ắt hẳn ko được, vì dù sao đó cũng là thiên thần của bạn, lẽ sống của bạn, dù sao, khi nhìn là bạn cảm thấy yêu, cảm thấy ham muốn, khác lắm khác lắm.
    Có nhiều cái, chẳng qua chỉ ở một fạm vi nhất định nào đó với một số người nào đó thôi (em Serenad nói câu này,và tôi mở rộng)
    Quote aibolitnhutnhat :
    quote halffreeze :
    Sau khi quote bài của hai bạn, thấy ko được tốt, tôi đã Del
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này