1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điện ảnh Nga

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi dau_khong_co_toc, 19/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Ko phải đâu anh ah, mà từ từ đã, chữ đó là chữ "Ma-xcơ-va ko tin nước mắt" hả anh RB, nếu đúng thì em nói tiếp đây, chuyện này là về tình yêu của một anh công nhân và một chị cán bộ nhà máy : nhân vật chính là chị này, ...trước đây khi còn trẻ có yêu một thằng cha trí thức, khi có con thì hắn ta bỏ đi, chị í khóc rồi lại lấy lại nghị lực, rồi sau này làm lãnh đạo 1 nhà máy, rồi trên một chuyến tàu quen anh công nhân kia (là một người có tay nghề giỏi được nhiều người quý trọng...) rồi sau này hai người yêu nhau... đây là em kể rất đều đều theo lời bác dkdung nói.
    Nói chung là theo người ta phân tích thì phim rất là hay ở rất nhiều chỗ. Hoàn toàn ko có dính dáng gì đến chiến tranh đâu nhá, phim làm năm tám mấy ý ạ và đã được giải OSCAR cho phim nước ngoài hay nhất.

    "Oh, I got plenty o' nuttin'
    An' nuttin's plenty for me.
    I got no car, got no mule, got no misery..."

  2. Sans_souci

    Sans_souci Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    345
    Đã được thích:
    0
    Điện ảnh Nga đang hồi sinh
    Lâu rồi các rạp mới lại có phim Nga: Bởi thế nhiều người đã rất háo hức khi thấy áp phích Tuần phim Nga tại Việt Nam: khá sinh động, hấp dẫn. Những cái tên phim cũng thật mới mẻ, hiện đại: Tổng thống và cháu gái; Ngôi sao; Ngày trăng tròn; Cô con gái Mỹ; Phục vụ kiểu Trung Hoa; Thần Khổ đau và Bất hạnh; Ai, nếu không là chúng ta. Như để chứng minh cho một nền Điện ảnh Nga đang rất cởi mở, nở rộ, đại diện Hãng phim tư nhân Nga cũng tham dự, đích thân đạo diễn đến Hà Nội trao đổi với đồng nghiệp và khán giả ngay tại Tuần phim Nga lần này.
    Sự có mặt của đạo diễn, diễn viên, nhà sản xuất... bao giờ cũng làm tăng hiệu quả của một hoạt động giao lưu điện ảnh lên rất nhiều. Khán giả không chỉ xem Thần Khổ đau và Bất hạnh mà còn được gặp đạo diễn T.Spivak, người rất kiên trì và mạo hiểm làm phim cho thiếu nhi; gặp diễn viên đang rất nổi A.Semakin (vai chính phim Ngôi sao).
    Trong bảy phim chiếu tại Hà Nội (Trung tâm Chiếu phim quốc gia) và Hải Phòng, có năm phim về nước Nga đương đại, đủ thể loại, lắm mầu sắc. Tổng thống và cháu gái được chọn khai mạc tối 28-9 sẽ cho khán giả một hình ảnh mạnh, nhưng vẫn đậm tâm hồn Nga khi tin tưởng ở lớp trẻ - hai cô gái mới lớn tỏ ra khôn ngoan hơn những người lớn kiêu ngạo; chất hài hước kiểu Nga trong Phục vụ kiểu Trung Hoa (những kẻ chuyên bịp bợm không biết rằng chính mình đang bị lừa); dòng máu Nga chảy mạnh mẽ trong cô gái nhỏ Anhiuta khi sẵn sàng từ bỏ người bố dượng Mỹ giàu có để theo cha là nhạc công Varakin trở về Matxcơva...

    Mối quan hệ giữa điện ảnh Nga và khán giả Nga, xưởng Mosfilm và Lenfilm - nơi từng cung cấp những món ăn tinh thần không thể thiếu được của khán giả Việt Nam, giờ ra sao? Đó là mối quan tâm chung của những người trò chuyện với đạo diễn Spivak. Vấn đề khó khăn nhất của cả Hãng phim nhà nước lẫn tư nhân bây giờ là tiền" - đạo diễn đồng thời là chủ Hãng phim tư nhân A.K.T hóm hỉnh.
    Thật không may, thời điểm 1991 và 1994 khi Spivak làm hai phim Bất chấp tất cả và Ba ngày sống ngoài vòng pháp luật đồng Rup sụt giá nghiêm trọng, lãi suất vay Ngân hàng để làm phim tăng 240%: "Do vậy tất cả tiền chúng tôi thu được đều nộp ngân hàng hết. Giờ thì ngân hàng hiếm khi đầu tư cho làm phim, bởi với họ đó là công việc quá mạo hiểm". Không thể không hồi tưởng về những năm 90, thời kỳ Liên Xô mới sụp đổ, khi có một dòng phim mà những người như Spivak gọi là Điện ảnh Đen tràn ngập: "Thậm chí một tên cướp đã ngồi tù dăm ba bận nay cũng... chuyển sang làm phim, huy động anh em hảo hán giang hồ lên màn ảnh".
    Các rạp chiếu, nơi tưởng là "Thánh đường thì không bao giờ trống người" thành chỗ bán đồ gỗ, bày xe hơi... rồi được thương nhân Mỹ đầu tư sửa sang lại. Thế là sự leo thang phim Mỹ ở Nga bắt đầu, lịch chiếu rạp lên trước một năm, phim Nga khó chen chân ngay tại quê nhà. Nay thì những loại phim đen ấy hầu như không còn nữa "không phải Nhà nước cấm mà là khán giả từ chối".
    Nói Điện ảnh Nga đang hồi sinh thì có phần hơi sớm quá, nhưng chính sự quan tâm trở lại của Nhà nước với điện ảnh (tài trợ 50% kinh phí sản xuất khoảng 60 phim/năm), rót tiền tân trang rạp chiếu bóng, phục hồi kinh doanh phim Nga... nên lượng phim trong nước đã tăng lên nhiều. Tuy không có mặt tại Tuần phim Nga lần này nhưng bộ phim Trở về của Nga vừa giành giải phim hay nhất tại Liên hoan phim Venice 2003 (Italy) cũng góp phần tạo nên hy vọng mới, một niềm hứng khởi mới cho Điện ảnh Nga vươn dậy, dồi dào như thời Liên Xô trước đây. Và công việc trước mắt, như lời đạo diễn Spivak: Nghe có vẻ ngược đời, nhưng Điện ảnh Nga đang quay lại với khán giả Nga.

    Que je suis malheureux !
  3. Sans_souci

    Sans_souci Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    345
    Đã được thích:
    0
    Điện ảnh Nga đang hồi sinh
    Lâu rồi các rạp mới lại có phim Nga: Bởi thế nhiều người đã rất háo hức khi thấy áp phích Tuần phim Nga tại Việt Nam: khá sinh động, hấp dẫn. Những cái tên phim cũng thật mới mẻ, hiện đại: Tổng thống và cháu gái; Ngôi sao; Ngày trăng tròn; Cô con gái Mỹ; Phục vụ kiểu Trung Hoa; Thần Khổ đau và Bất hạnh; Ai, nếu không là chúng ta. Như để chứng minh cho một nền Điện ảnh Nga đang rất cởi mở, nở rộ, đại diện Hãng phim tư nhân Nga cũng tham dự, đích thân đạo diễn đến Hà Nội trao đổi với đồng nghiệp và khán giả ngay tại Tuần phim Nga lần này.
    Sự có mặt của đạo diễn, diễn viên, nhà sản xuất... bao giờ cũng làm tăng hiệu quả của một hoạt động giao lưu điện ảnh lên rất nhiều. Khán giả không chỉ xem Thần Khổ đau và Bất hạnh mà còn được gặp đạo diễn T.Spivak, người rất kiên trì và mạo hiểm làm phim cho thiếu nhi; gặp diễn viên đang rất nổi A.Semakin (vai chính phim Ngôi sao).
    Trong bảy phim chiếu tại Hà Nội (Trung tâm Chiếu phim quốc gia) và Hải Phòng, có năm phim về nước Nga đương đại, đủ thể loại, lắm mầu sắc. Tổng thống và cháu gái được chọn khai mạc tối 28-9 sẽ cho khán giả một hình ảnh mạnh, nhưng vẫn đậm tâm hồn Nga khi tin tưởng ở lớp trẻ - hai cô gái mới lớn tỏ ra khôn ngoan hơn những người lớn kiêu ngạo; chất hài hước kiểu Nga trong Phục vụ kiểu Trung Hoa (những kẻ chuyên bịp bợm không biết rằng chính mình đang bị lừa); dòng máu Nga chảy mạnh mẽ trong cô gái nhỏ Anhiuta khi sẵn sàng từ bỏ người bố dượng Mỹ giàu có để theo cha là nhạc công Varakin trở về Matxcơva...

    Mối quan hệ giữa điện ảnh Nga và khán giả Nga, xưởng Mosfilm và Lenfilm - nơi từng cung cấp những món ăn tinh thần không thể thiếu được của khán giả Việt Nam, giờ ra sao? Đó là mối quan tâm chung của những người trò chuyện với đạo diễn Spivak. Vấn đề khó khăn nhất của cả Hãng phim nhà nước lẫn tư nhân bây giờ là tiền" - đạo diễn đồng thời là chủ Hãng phim tư nhân A.K.T hóm hỉnh.
    Thật không may, thời điểm 1991 và 1994 khi Spivak làm hai phim Bất chấp tất cả và Ba ngày sống ngoài vòng pháp luật đồng Rup sụt giá nghiêm trọng, lãi suất vay Ngân hàng để làm phim tăng 240%: "Do vậy tất cả tiền chúng tôi thu được đều nộp ngân hàng hết. Giờ thì ngân hàng hiếm khi đầu tư cho làm phim, bởi với họ đó là công việc quá mạo hiểm". Không thể không hồi tưởng về những năm 90, thời kỳ Liên Xô mới sụp đổ, khi có một dòng phim mà những người như Spivak gọi là Điện ảnh Đen tràn ngập: "Thậm chí một tên cướp đã ngồi tù dăm ba bận nay cũng... chuyển sang làm phim, huy động anh em hảo hán giang hồ lên màn ảnh".
    Các rạp chiếu, nơi tưởng là "Thánh đường thì không bao giờ trống người" thành chỗ bán đồ gỗ, bày xe hơi... rồi được thương nhân Mỹ đầu tư sửa sang lại. Thế là sự leo thang phim Mỹ ở Nga bắt đầu, lịch chiếu rạp lên trước một năm, phim Nga khó chen chân ngay tại quê nhà. Nay thì những loại phim đen ấy hầu như không còn nữa "không phải Nhà nước cấm mà là khán giả từ chối".
    Nói Điện ảnh Nga đang hồi sinh thì có phần hơi sớm quá, nhưng chính sự quan tâm trở lại của Nhà nước với điện ảnh (tài trợ 50% kinh phí sản xuất khoảng 60 phim/năm), rót tiền tân trang rạp chiếu bóng, phục hồi kinh doanh phim Nga... nên lượng phim trong nước đã tăng lên nhiều. Tuy không có mặt tại Tuần phim Nga lần này nhưng bộ phim Trở về của Nga vừa giành giải phim hay nhất tại Liên hoan phim Venice 2003 (Italy) cũng góp phần tạo nên hy vọng mới, một niềm hứng khởi mới cho Điện ảnh Nga vươn dậy, dồi dào như thời Liên Xô trước đây. Và công việc trước mắt, như lời đạo diễn Spivak: Nghe có vẻ ngược đời, nhưng Điện ảnh Nga đang quay lại với khán giả Nga.

    Que je suis malheureux !
  4. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    "Vĩnh biệt Lênin" đoạt giải phim châu Âu xuất sắc nhất
    Tại lễ trao Giải thưởng điện ảnh châu Âu, diễn ra tối 6/12 tại Béclin, bộ phim "Vĩnh biệt Lênin" của đạo diễn Vônphơcang Bếchcơ đã đoạt 3 giải thưởng chính là Bộ phim châu Âu xuất sắc nhất, kịch bản hay nhất và giải diễn viên nam chính xuất sắc nhất.
    "Vĩnh biệt Lênin" là một bộ phim kể về một người mẹ bị hôn mê trước khi bức tường Béclin bị sụp đổ và khi bà tỉnh lại, các con bà đã tìm mọi cách che giấu, làm như chế độ CHDC Đức vẫn còn nguyên như cũ vì sợ bà bị xúc động ảnh hưởng tới sức khoẻ. Đây là lần đầu tiên một bộ phim Đức được trao giải bộ phim châu Âu xuất sắc nhất.
    Đạo diễn Bếchcơ và hai diễn viên chính Đaniên Bruyn (người đoạt diễn viên nam xuất sắc nhất) và Katrin Xát của bộ phim cũng đoạt được 3 giải do khán giả bình chọn.
    Giải đạo diễn châu Âu xuất sắc nhất được trao cho Laxơ Phon Triơ, đạo diễn bộ phim "Dogville". Giải nữ diễn viên xuất sắc nhất được trao cho Salốt Ramplinh trong bộ phim "Bể bơi". Đạo diễn bậc thầy người Pháp Clốt Chabrôn được trao giải thưởng dành cho những đóng góp xuất sắc suốt đời.
    Giải thưởng Nghệ thuật được trao cho bộ phim tài liệu "S21, cỗ máy giết người của Khơme Đỏ" của Rithi Panh.

    Chó hư
  5. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    "Vĩnh biệt Lênin" đoạt giải phim châu Âu xuất sắc nhất
    Tại lễ trao Giải thưởng điện ảnh châu Âu, diễn ra tối 6/12 tại Béclin, bộ phim "Vĩnh biệt Lênin" của đạo diễn Vônphơcang Bếchcơ đã đoạt 3 giải thưởng chính là Bộ phim châu Âu xuất sắc nhất, kịch bản hay nhất và giải diễn viên nam chính xuất sắc nhất.
    "Vĩnh biệt Lênin" là một bộ phim kể về một người mẹ bị hôn mê trước khi bức tường Béclin bị sụp đổ và khi bà tỉnh lại, các con bà đã tìm mọi cách che giấu, làm như chế độ CHDC Đức vẫn còn nguyên như cũ vì sợ bà bị xúc động ảnh hưởng tới sức khoẻ. Đây là lần đầu tiên một bộ phim Đức được trao giải bộ phim châu Âu xuất sắc nhất.
    Đạo diễn Bếchcơ và hai diễn viên chính Đaniên Bruyn (người đoạt diễn viên nam xuất sắc nhất) và Katrin Xát của bộ phim cũng đoạt được 3 giải do khán giả bình chọn.
    Giải đạo diễn châu Âu xuất sắc nhất được trao cho Laxơ Phon Triơ, đạo diễn bộ phim "Dogville". Giải nữ diễn viên xuất sắc nhất được trao cho Salốt Ramplinh trong bộ phim "Bể bơi". Đạo diễn bậc thầy người Pháp Clốt Chabrôn được trao giải thưởng dành cho những đóng góp xuất sắc suốt đời.
    Giải thưởng Nghệ thuật được trao cho bộ phim tài liệu "S21, cỗ máy giết người của Khơme Đỏ" của Rithi Panh.

    Chó hư
  6. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Từ chuyện quan hệ Việt-Nga suy ra chuyện lâu nay không có mấy người bàn về nhạc phim Nga.
    С.oНА"ЦАТЬ o"Нz'.Н~T '.СНЫ (17 khoảng khắc của mùa xuân) là một phim kinh điển về tình báo xô-viết trong Đệ nhị Thế Chiến. Vai Stirlis - một tình báo của Moscow trong vai sỹ quan quân đội Đức - cũng góp phần làm nên tên tuổi của diễn viên 'я?еслав Ти.онов.
    Sau đây là những dòng nhận định về phim này của từ điển Bách khoa toàn thư:
    Семнад?а,O мгновений весниознова. ' ?оля. - >."f?ов, >.sf?авлев, z.Табаков, >.'?оневой, Р.Yля,,, ...вс,игнеев и д?.
    Đặc biệt âm nhạc và cách dựng vào đầu của phim đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến bộ phim tình báo của Việt nam do tác giả kịch bản Nguyễn Trương Thiên Lý viết với tựa Ván Bài Lật Ngửa. (Vai chính do Nguyễn Chánh Tín đóng)
    Đặc biệt ảnh hưởng là cảnh nhân vật chính mặc áo choàng đen, lái xe ô tô đến một cánh rừng, ra khỏi xe và đi bộ vào rừng.

    Đây là trang chủ của phim "17 khoảng khắc của mùa xuân":
    http://17.msk.ru/index.htm
  7. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Từ chuyện quan hệ Việt-Nga suy ra chuyện lâu nay không có mấy người bàn về nhạc phim Nga.
    С.oНА"ЦАТЬ o"Нz'.Н~T '.СНЫ (17 khoảng khắc của mùa xuân) là một phim kinh điển về tình báo xô-viết trong Đệ nhị Thế Chiến. Vai Stirlis - một tình báo của Moscow trong vai sỹ quan quân đội Đức - cũng góp phần làm nên tên tuổi của diễn viên 'я?еслав Ти.онов.
    Sau đây là những dòng nhận định về phim này của từ điển Bách khoa toàn thư:
    Семнад?а,O мгновений весниознова. ' ?оля. - >."f?ов, >.sf?авлев, z.Табаков, >.'?оневой, Р.Yля,,, ...вс,игнеев и д?.
    Đặc biệt âm nhạc và cách dựng vào đầu của phim đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến bộ phim tình báo của Việt nam do tác giả kịch bản Nguyễn Trương Thiên Lý viết với tựa Ván Bài Lật Ngửa. (Vai chính do Nguyễn Chánh Tín đóng)
    Đặc biệt ảnh hưởng là cảnh nhân vật chính mặc áo choàng đen, lái xe ô tô đến một cánh rừng, ra khỏi xe và đi bộ vào rừng.

    Đây là trang chủ của phim "17 khoảng khắc của mùa xuân":
    http://17.msk.ru/index.htm
  8. MeogiaBC

    MeogiaBC Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/02/2002
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Lập hẳn một topic để bàn về fim này đi các bác[​IMG]
  9. MeogiaBC

    MeogiaBC Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/02/2002
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Lập hẳn một topic để bàn về fim này đi các bác[​IMG]
  10. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    ééàéảéáẹẹéàẹ? "éĂéàéẳéẵééẹ?éẹ,éá éẳééẵéắééàéẵéáéạ ééàẹéẵẹéáéắéãéẵéắéé éẹ?ééãééẵẹféàẹ, ẹééắéạ 80-ẹéáéắéãéẵéắéé ẹ?éắééáéằéẹẹO é éoéắẹéééà. é' 1949 ééắéẹf éắéẵé éắééắéẵẹ?éáéằé ẹ?éàéảéáẹẹéàẹ?ẹééáéạ ẹ"ééẹféằẹOẹ,éàẹ, é'é"é~ésé, éééà éãééẵéáéẳééằéẹẹO é éẳéẹẹ,éàẹ?ẹééắéạ éĂéàẹ?ééàẹ é"éàẹ?éẹéáéẳéắéé éá éÂééẳéẹ?ẹéáéắéãéẵéắééắéạ ẹẹ,ééằ éẹéáéắéãéẵéắééắéạ é ééàẹ?éẹfẹZ éắẹ?éàẹ?éàéẹO éẵéàẹ?ééãẹ?ẹéàéắéẵéáéé é'ẹ?éắéẵéàééắééắ, ézéằéàéé éÂéééééắéé, é.éééàéẵéáẹ é.éẹẹ,éáééẵéàéàéé ẹẹ,ééằéá éắééẵéáéẳéá éáéã ẹééẳẹéáéắéãéẵéắééắéạ, ẹ?ééãéằéáẹ?éẵẹéàéắéẵéáé ésẹfẹ?éééằéàé, éséằéẹ?é é>ẹfẹ?ééắ, é~ẹ?éáéẵé éoẹfẹ?ééẹOéàéé) éá éẳẹféãẹéáéắéãéẵéắéé éẹ?éáéẵéáéẳééằé ééẹ,éáééẵéắéà ẹfẹ?éẹẹ,éáéà. ésẹ?éắéẳéà ẹ,éắééắ, éÂéẹ,ẹOẹéẵé é>éáéắéãéẵéắéé éẹ?éàééắéééééằé ééắ é'é"é~éséà éá ééẳéàẹẹ,éà ẹéắ é>ẹOééắéẳ ésẹféằéáééảééẵéắéẹéáéắéãéẵéắééắéạ ééắéãéẹ?éééáẹ,éàéằẹOéẵẹfẹZ ẹ,éàéằéàéẹ?ééẳéẳẹf, é ééắẹ,éắẹ?éắéạ éẹ<ẹ?ééãéáéằéá éàéạ ééằéééắééẹ?éẵéắẹẹ,ẹO éắẹ, éẹéàẹ. éắẹ,éàẹ?éàẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. ééáéẵéàéẳéẹ,éắéẹ?éẹ"éáẹẹ,éắé éãé éẹéà, ẹ?ẹ,éắ éắéẵé ẹééàéằééằé ééằẹ ẹ?éắẹẹéáéạẹééắééắ ééáéẵéắ, ẹéắéắéẹ?ééàẹ, éé~é "ééắééắẹẹ,éá".
    "é' ééàéẵẹO é'éẹ^éàééắ ẹZééáéằéàẹ éẳẹ< ẹéàẹ?ééàẹ?éẵéắ éảéàéằééàéẳ éééẳ ééắéẹ?éắééắ éãééắẹ?éắéẹOẹ éẵé ééắéằééáéà ééắéẹ<, ééằéééắééắéằẹfẹ?éáẹ, ééắéẹ?éắẹẹ,éá, éắéẹ,éáéẳéáéãéẳé, éẵéàẹféẹééẹZẹ?éàéạ éẳéắéằéắééắẹẹ,éá éẹfẹ^éá, ééắẹ,éắẹ?éẹ ẹ,éé ẹ.éắẹ?éắẹ^éắ éãéẵéééắéẳé é'éẹ^éáéẳ éẹ?ẹféãẹOẹéẳ, ééắéằéằéàéééẳ, éẳéáéằéằéáéắéẵééẳ éãẹ?éáẹ,éàéằéàéạ, éằẹZéẹẹ?éáẹ. é'éẹ^éà ẹ,ééắẹ?ẹ?éàẹẹ,ééắ. éYẹfẹẹ,ẹO ẹfééẹ?éẵẹ<éẳ éẹfééàẹ, éééảéẹ<éạ é'éẹ^ ééàéẵẹO", - ééắééắẹ?éáẹ,ẹẹ é ẹ,éàéằéàéẹ?ééẳéẳéà.

Chia sẻ trang này