1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điện Biên Phủ và những điều chưa biết - Phần 1

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi vaxiliep, 30/03/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Cối 60mm. Đó là theo sách của Thượng tướng Vũ Lăng bác ạ. Ở ĐBP hồi đó, cả ta và Pháp cao nhất chỉ có cối 120mm.
    Theo suy đoán của em thì phải chăng các cụ tách phần đế phóng (em không biết gọi là gì nên dùng tạm tên này) của quả đạn cối, gắn thêm vào đó một đoạn gỗ, đầu thò ra ngoài nòng quấn bộc phá có kèm dây cháy chậm. Khi bắn thì đốt dây cháy, ngắm và phóng trực tiếp vào mục tiêu. Và các cụ gọi đây là "bộc phá phóng". (?)
    Về nguyên lý, em nghĩ cái này giống như khi các cụ gắn thêm chuôi vào đạn cối 120mm để bắn bằng cối 81mm. Có lẽ tương tự cái này:
    [​IMG]
    Một vài ý kiến vậy thôi. Về súng ống, em không biết gì nên cũng không dám bàn sâu.
    Được vo quoc tuan sửa chữa / chuyển vào 22:59 ngày 03/11/2006
  2. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Minenwerfer hiện đại của... Israel :
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Đã có một thời, cha ông chúng ta dâng trọn đời mình cho Tổ Quốc!
    [​IMG]

    Được vo quoc tuan sửa chữa / chuyển vào 21:50 ngày 04/11/2006
  4. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Bài cũ trên VietnamNet :
    http://www.vnn.vn/xahoi/doisong/2004/03/54787/
    Đọc thấy có đ/c hỏi "Có phải xe tăng ta mạnh hơn xe tăng Pháp không ?" mà chán hết cả người.
  5. coolpix8700

    coolpix8700 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2006
    Bài viết:
    1.272
    Đã được thích:
    1
    Như cái quả đạn trong ảnh hay đạn cối 120 gắn thêm chuôi để bắn bằng nòng súng 81 cũng có thể khả thi. Nhưng dùng khẩu cối 60 mà bắn được bộ phá đi thì rất khó tưởng tượng. Khi bắn, pháo thủ cối 60 ngồi quỳ, không đứng được, vì khẩu súng rất thấp. Lượng thuốc phóng rất ít vì quả đạn nhỏ (chỉ hơn quả lựu đạn mỏ vịt). Nếu có lam thêm chuôi, thêm 1 ít liều phóng thì kết quả tạo tiếng nổ, hay phá hàng rào cũng không đáng kể lắm (vì chuôi dài quá cũng không hướng được quả đạn bay và không thể thả rơi quả đạn vào nòng súng để kim hoả phát lửa-chuyện dùng tay ấn xuống không thể bàn rồi-vì yếu lĩnh đối với bắn đạn cối là thả và cuốt tay xuôi theo chiều xuống không thì có khi mất tay-không bàn loại cối to, hạ nòng nạp đạn, giật giây). Ngày xưa các cụ nhà mình cũng có bom bay, 1 liều phóng đằng sau, đất sét đệm giữa và phía trước là liều nổ có gắn nụ xòe kèm theo. Bom bay cũng bay được xa lắm, 3-400 mét và liều nổ có khi đến vfai cân! Có khi là loại nàu chăng?
  6. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Ngày 21 tháng 11 năm 1953, liên đoàn dù số 2 (GAP-2) của quân Pháp bất ngờ nhẩy xuống thung lũng Điện Biên Phủ, mở màn cho chiến dịch Castor.
    Mục đích chính của Na-va lúc đó ở miền bắc là thành lập 1 cụm cứ điểm vùng tây bắc nhằm :
    1- Đóng cửa đường biên giới sang Lào (để bảo vệ chính phủ ngụy ở Viên Chăn)
    2- Thành lập 1 căn cứ hoả lực ngay đằng sau lưng quân ta để đe doạ các vùng hậu phương lân cận của *********.
    3- Từ 2 mục tiêu trên, quân ta sẽ phải bắt buộc tập trung lực lượng chấp nhận trận đánh kiểu cổ điển như bọn Pháp hằng mơ ước nếu không muốn mất vị trí chiến lược trên tây bắc.
    Để thực hiện mục tiêu 2, bọn Pháp có thể tin tưởng vào 1 hàng ngũ ngụy quân dân tộc Thái nằm trong cái gọi là "Liên Bang tự trị Thái" đóng đô ở Lai Châu do Đèo Văn Long đứng đầu. Vào tháng 6 năm 1953, Cogny và Long đã ký kết ở Hà Nội một hiệp ước thành lập 1 quân đội riêng của "Liên Bang" được gọi là "Liên đoàn giã chiến du kích Thái" (Groupement de Marche de Partisans Thai = GMPT) bao gồm khoảng 10 000 tay súng do Pháp trả tiền và được huấn luyện bởi các phần tử thuộc các "liên đoàn biệt kích dù hỗn hợp" (Groupement de Commandos Mixte Aeroportés = GCMA) [kể ra cũng y hệt như mô hình "dân sự chiến đấu" của biệt kích Mẽo sau này ]
    Vào tháng 11 năm 1953, 32 đại đội GMPT đã được thành lập cùng với khoảng 100 sỹ quan "cố vấn" người Pháp hoạt động trong vùng Lai Châu ĐBP. Chiến dich "Pollux" (trong thần thoại Hy Lạp, Castor và Pollux là 2 anh em sinh đôi) được tiến hành nhằm rút hết quân đội Thái (khoảng 3200 người) từ Lai Châu về ĐBP, thủ đô mới của "Liên Bang".
    Chiến dịch này bao gồm 3 phần :
    - Phần 1 từ 15 đến 25 tháng 11, trong khi liên đoàn dù số 2 đổ bộ xuống ĐBP trong kế hoạch Castor, 700 tay súng Thái do quan ba Bordier, rể của Đèo Văn Long sẽ hành quân từ Lai Châu về ĐBP. Phần này đã diễn ra như giự kiến.
    - Phần 2 trong tháng 11 đến đầu tháng 12, di chuyển bộ máy "chính phủ" từ Lai Châu về ĐBP bằng đường không. Phần này cũng không có gì đặc biệt.
    - Phần 3 vào giữa tháng 12 : rút hết số 2400 lính Thái vào khoảng 60 cố vấn Pháp còn lại ở Lai Châu về ĐBP. Phần này hoàn toàn bị thất bại.
    Vào đầu tháng 12, đại đoàn 316 của ta đã có mặt đầy đủ ở miền Tây Bắc.
    Ngày 8/12, đoàn thứ nhất khoảng hơn 700 tay súng của quan 2 Gillermin bị rơi vao ổ phục kích và bị tiêu diệt hoàn toàn. Đoàn thứ 2 do quan hai Ulpat cũng chịu chung số phận, chỉ có 13 người sống sót đến được ĐBP.
    Nhóm thứ 3 bị đánh rát phải cố thủ lại ở Mường Pồn, chờ quân cứu viện từ ĐBP đến cứu. Đờ-Cát quyết định cho 3 tiểu đoàn dù thuộc GAP-2 đi giải vây. Nhưng khi đến nơi, thì toàn bộ lính Thái đã bị tiêu diệt.
    Kết quả, trên số 2400 lính Thái, chưa đầy 200 người đến được ĐBP (trong đó chỉ còn có 14 người Pháp). Liên đoàn dù số 2 cũng bị thiệt hại nặng trong trận giải cứu với khoảng gần 300 lính dù thương vong.
    Sự thật là ĐBP lúc này đã biến thành 1 căn cứ phòng ngự chư không phải là 1 căn cứ phản công như bộ chỉ huy quân đội viễn chinh ở Hà Nội và Sài Gòn suy nghĩ nữa...
    Lính Thái từ Lai Châu đến ĐBP (vào tháng 11) :

    [​IMG]
    [​IMG]
  7. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Sắp đến ngày kỷ niệm quân Pháp nhảy dù xuống ĐBP rồi. Ta bàn về chuyện "Tại sao Điện Biên Phủ" đi các bác!
  8. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Kì này để mình đóng vai daovh cho . Bác nào thử phân tích vị trí chiến lược của ĐBP, tại sao Pháp lại ném lính vào 1 cái lòng chảo giữa vùng núi rừng hoang vu như vậy ? Để mấy tiểu đoàn ấy ở đồng bằng lùng và diệt du kích hay hơn không.
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Cái này hay đây ạ, em xin trích lại nhận định của cụ Giáp :
    ......
    Vi? sao Nava đaf quyết định đánh chiếm Điện Biên Phu? ? Va? chấp nhận trận đánh ở Tây Bậc, pha?i chăng Nava đaf đi ngược lại chu? định cu?a mi?nh la? duy tri? thế pho?ng ngự chiến lược trên miê?n Bậc mu?a khô 1953-1954?
    Câu tra? lơ?i có thê? như sau.
    Tư? khi nhậm chức, Nava cố tránh vệt xe đô? cu?a nhiê?u ngươ?i tiê?n nhiệm thụ động chạy theo môfi hoạt động cu?a đối phương. Nava đaf thực hiện mục tiêu số 1 cu?a mi?nh la? mang lại tính chiến đấu va? tính cơ động cho quân viêfn chinh. Nhưfng cuộc ha?nh binh nối tiếp đê?u nhă?m phá kế hoạch một cuộc tiến công ma? Nava cho ră?ng đang hướng va?o đô?ng bă?ng Bắc Bộ hoặc Thượng La?o. Nước "xuất xe" vê? phía tây - nam Ninh Bi?nh không mang lại kết qua? mong muốn.Nava đaf thấy rof vị trí chiến lược cu?a Điện Biên Phu? ở miê?n bắc Đông Dương. Chiến dịch Sâ?m Nưa đâ?u năm 1953 báo hiệu kinh đô nha? vua La?o đứng trước sự đc dọa. Nhưng ở thơ?i điê?m Nava tung quân xuống Điện Biên Phu? chưa có dấu hiệu một cuộc tiến công trực tiếp nha?m va?o Luông Phabăng: Va? nếu sự đe dọa đó xuất hiện, Nava vâfn có cách đê? ngăn chặn như ta đaf thấy tháng 2 năm 1954, khi 308 xuất hiện tại Thượng La?o. Lý do ba?o vệ nước La?o được Nava nhấn mạnh sau khi Điện Biên Phu? thất thu?, chi? la? cách la?m nhẹ trách nhiệm.
    Quyết định đánh chiếm Điện Biên Phu? liên quan đến nhưfng chu? trương lớn trong điê?u ha?nh chiến cuộc cu?a Nava. Nava đaf tập trung một số quân cơ động quá đông ở đô?ng bă?ng. Viên tô?ng chi? huy mới nhậm chức, rất nhiê?u tự tin, không thê? đê? một lực lượng lớn như vậy nă?m im, chơ? đón một cuộc tiến công không nhất thiết sef diêfn ra. Nava câ?n có một đo?n tiến công khác trên chiến trươ?ng chính, nơi đối phương vâfn đê? các đoa?n chu? lực nă?m im, chưa bộc lộ ý đô?. Đưa quân lên Việt Bắc, nơi nhiê?u đại đoa?n chu? lực đối phương đang chơ?? Tái diêfn việc đưa quân vê? phía Liên khu 4?... Tất ca? đê?u la? nhưfng việc không nên la?m. Nava đaf chọn một cách khác la? ném một số tiê?u đoa?n du? xuống Điện Biên Phu?.
    Trước hết, gia?i pháp na?y to? ra ít nguy hiê?m. Cơ quan tham mưa cu?a Nava ở Sa?i Go?n tin ră?ng: ''''Việt Minh không thê? duy tri? ở thượng du quá 2 đại đoa?n va? 20.000 dân công, sự bấp bênh vê? giao thông không cho phép họ mang tới đó pháo trên 75 ly cu?ng với đạn pháo quá 7 nga?y chiến đấu''''. Tập đoa?n cứ điê?m Na? Sa?n hô?i đâ?u năm đaf vô hiệu hoá 2 đại đoa?n Việt Minh ? Việc đánh chiếm Điện Biên Phu? có kha? năng ngăn chặn được một cuộc tiến công ở Tây Bắc, xa hơn nưfa la? Thượng La?o. Va? nhất la? nó có thê? thu hút một số đại đoa?n Việt Minh, gia?m nhẹ áp lực đối với đô?ng bă?ng. Nava chi? mong cuộc ha?nh binh Ha?i ly thu hút được tư? 1 tới 2 đại đoa?n chu? lực cu?a đối phương vê? hướng na?y, la?m phân tán khối chu? lực Việt Minh, tri? hoafn một cuộc tô?ng giao chiến trong mu?a khô 1953-1954 trên chiến trươ?ng chính Bắc Bộ.
    Nava vâfn đặt trọng tâm va?o hiệp đấu đâ?u tiên ở miê?n Trung, nơi có thê? gia?nh thắng lợi bă?ng một cuộc tiến công quy mô lớn. Vu?ng ba ti?nh tự do Liên khu 5, da?i đô?ng bă?ng ven biê?n na?y đaf tô?n tại trong suốt cuộc chiến tranh, tạo tha?nh một khu vực chia cắt hai miê?n Nam, Bắc Việt Nam. Chiếm được vu?ng na?y, nước Việt Nam tư? vif tuyến 18 trơ? va?o chi? co?n la? đối tượng cu?a nhưfng cuộc bi?nh định, vê? lâu da?i sef do quân ngụy chịu trách nhiệm. Nó cufng sef có lợi khi buộc pha?i chấp nhận một gia?i pháp chính trị .
    Khác với Cônhi va? nhưfng cơ quan tham mưu, Nava không mong một cuộc đụng đâ?u ở Điện Biên Phu?. Trận đánh quyết định giưfa đội quân viêfn chinh với khối chu? lực Việt Minh sef nô? ra trên miê?n Bâ?c va?o mu?a khô năm tới, khi miê?n Nam tư? Liên khu 5 va?o đaf bi?nh định xong, va? nhưfng binh đoa?n cơ động đaf tập trung đu? số lượng câ?n thiết.
    Tới lúc na?y, quân đô?n trú Ơ? Điện viên Phu? vâfn có thê? mơ? một con đươ?ng rút lui. Quân Pháp đaf có nhưfng kinh nghiệm rút lui trong trươ?ng hợp bị bao vây như ở Ho?a Bi?nh, Na? Sa?n. Vi? sao Nava đaf không la?m điê?u đó khi thấy nguy cơ một trận đánh sef xa?y ra? Vi? Nava vâfn muốn Điện Biên Phu? sef la?m vai tro? "chiếc nhọt tụ độc" trên miê?n Bắc; đó la? cách giúp cho mi?nh ra?nh tay đê? triê?n khai cuộc tiến công chiến lược ở miê?n Trung theo đúng kế hoạch.....
    (http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn3n4nnn31n343tq83a3q3m3237nnn&cochu=)

    Tóm lại theo cụ Giáp thì ĐBP có nhiệm vụ thu hút, giam chân chủ lực ta, ngăn chặn một cuộc tổng tiến công vào đồng bằng Bắc Bộ, do đó giúp Navarre rảnh tay để tấn công Khu 5.
    Tuy nhiên có một điều mà em chưa hoàn toàn hiểu : nếu Navarre không chiếm ĐBP thì với >40 tiểu đoàn cơ động Pháp tập trung ở đồng bằng, ta cũng không đánh đồng bằng được ?
    Sâu xa thế nào chắc chỉ có mỗi Navarre hiểu, tiếc là lão lại không nói.
  10. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Kế hoạch bình định miền nam rồi tập trung chủ lực cơ động quyết chiến với VM. Trong thời gian này việc chính ko phải đi tìm đánh mà bố trí giữ đất, tuy nhiên cần phải có những hành động dành thế chủ động trên các chiến trường. Theo cách lý giải của ông Giáp thì Navarre cho các tiểu đoàn vận động thể dục thể thao lấy khí thế , mức độ nào đó có lẽ có tính dò xét và phòng ngừa VM phát triển trên các chiến trường khác chăng?
    Trong Điểm hẹn LS ông Giáp cho là kế hoạch phòng ngự đồn bốt kiểu con nhím có lợi hơn, nhưng lại khá thụ động. Navarre muốn thay đổi tình thế trên
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này