1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điện Biên Phủ và những điều chưa biết - Phần 1

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi vaxiliep, 30/03/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Kê? cufng có le?o lái đi xa ra kho?i trận Điện Biên Phu?, nhưng đâu có nói gi? đến trận Playme đâu... chi? tán rộng sang tướng ta?i, tướng gio?i, thế công, thế rút cách chung có thê? áp dụng va?o trận Điện Biên Phu?...
    Ma? kê? ra thi? cufng ba?n khá rộng ra?i vê? nghế thuật lui binh rô?i. Tôi xin lôfi đaf kéo các bác ra xa kho?i chu? đê? va? xin đê? các bác trơ? lại chu? đê? Điện Biên Phu?.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 09:23 ngày 16/12/2006
  2. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    17 tháng 12 năm 1953:
    + Hội nghị cán bộ phổ biến nhiệm vụ quân sự và kế hoạch Đông xuân 53-54 vẫn tiếp tục tại Định Hoá - Thái Nguyên.
    + Các tiểu đoàn của trung đoàn 675 sơn pháo, đại đoàn 308 tiếp tục tiến về ĐBP, 316 chặn đánh truy kích đối phương rút từ Lai Châu.
    + Bộ phận tiền trạm của Bộ Tổng tham mưu VM do thiếu tướng Hoàng Văn Thái chỉ huy đang có mặt ở Tây Bắc.
    + Tiếp tục hoàn thành đoạn đường Tuần Giáo - ĐBP cho xe cơ giới.
    - Navarre lần thứ hai đến thăm ĐBP.
    - Tiểu đoàn 2 trung đoàn 1 pháo binh thuộc địa người Angieri (3rd Group 10th RAC thì có lẽ đúng hơn ?) được bố trí ở Isabelle (Hồng cúm).
    - Pháp quyết định thành lập cứ điểm Gabrielle (Độc lập). Ban đầu cứ điểm này được đặt tên là "Le Torpilleur" - "Tàu phóng lôi" (Do hình dáng của nó), đến ngày 19 thì được đổi tên thành Gabrielle.
    - Liên đại đội của trung uý Ulpat, khoảng 5 đến 6 đại đội (cuộc hành quân Pollux - rút Lai châu về ĐBP) bị xoá sổ. Ulpat sống sót về đến ĐBP cùng năm hạ sỹ quan Pháp, một trung uý và sáu lính bản xứ của 301 BVN. Các liên đội khác của Guillermit, Wieme và Blanc cũng coi như đã biến mất.
    - Navarre ra chỉ thị mới mở một cuộc hành binh vào ngày 21 tháng 12 nhằm tiêu diệt 1500 quân "phiến loạn" đang có mặt ở Mường Khoa - Lào, cách ĐBP 50km về phía Tây Nam. Cuộc hành binh mang hai tên gọi, cánh từ Lào sẽ mang tên Ardèche, cánh từ ĐBP sẽ mang tên Régate. Hội quân tại Sốp Nao (nằm giữa Mường Khoa và ĐBP).
    - Trên sóng đài phát thanh Bắc Kinh, chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại đề nghị thương lượng, chính phủ Pháp không trả lời.
    - Quốc trưởng Bảo đại yêu cầu Nguyễn Văn Tâm từ chức thủ tướng và giao lại cho Bửu Lộc, hiện đang là Cao uỷ VNCH tại Pháp.
    Được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển vào 21:02 ngày 17/12/2006
    Được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển vào 23:20 ngày 18/12/2006
  3. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Ngày 18 tháng 12:
    - Trung đoàn 66 nổi tiếng bắt đầu hành quân vào Trung Lào. Trung đoàn 9 ở lại Phú Thọ bảo vệ hậu phương chiến dịch.
    - Trung đoàn 101 (thiếu 1 tiểu đoàn) Đại đoàn 325 chốt ở đường 12, giữa Bannaphào và ThàKhẹt.
    - Chiến xa đầu tiên đến ĐBP trên những chiếc máy bay Bristol dưới dạng bộ phận tháo rời. Một đội 25 người phải mấy ba ngày để lắp một chiếc. Người Pháp đã tạo nên một dây chuyền để lắp tăng. Đó là những chiếc tăng M24 Chafefe18 tấn. Pháo hạng nặng cũng được mang đến theo kiểu tương tự. 105mm chia làm ba bộ phận, 155mm chia làm sáu.
    - 19h50. Cogny xác nhận với Castries là cuộc hành quân đi Sốp Nao phải bắt đầu vào ngày 21. Chấm dứt mọi bàn tán về những kế hoạch Cogny. Bắt đầu những hằn học mãi mãi về sau.
    Trước đó, Cogny hết sức thuyết phục Navarre về chiến thuật vệ tinh. Theo đó, sẽ xử dụng những đơn vị nhẹ xung quanh ĐBP có nhiệm vụ quấy rối đối phương. Sau đó, khi thuận tiện hơn , lại sẵn sàng được tăng cường lực lượng, những vệ tinh đó sẽ biến thành một dải vân tinh bao quanh khu lòng chảo. Những lực lượng này sẽ hoạt động đúng theo cái cách của VM: trang bị nhẹ, di chuyển liên tục, hoả lực tập trung, tấn công bất ngờ, biến mất khi trời sáng.
    Bộ tham mưu của Cogny còn phác hoạ ra ba giải pháp khác. Một là tung lực lượng đánh vào tổng hành dinh VM ở Thái Nguyên, hai là đột kích bằng xe bọc thép 150km lên trung tâm hậu cần Yên Bái, thứ ba là tổ chức một cuộc nhảy dù qui mô nhỏ xuống tuyến hậu cần của VM ở gần đồng bằng sông Hồng để vài ngày sau có thể cử thiết giáp đi cứu về.
    Navarre thì muốn tập trung lực lượng, mở những cuộc đột kích lớn ra xung quanh lòng chào. Kế hoạch Sốp Nao là như vậy. Theo ông, kế hoạch vệ tinh của Cogny quá tốn kém về nhân và vật lực khi thả dù tiếp tế, yểm trợ cho những toán lính lần mò trong rừng rậm. Rồi làm sao có thể thu quân về khi mà con đường duy nhất là con đường mòn nghoắt ngéo.
    Navarre cũng bác bỏ kế hoạch đánh bom và chiếm Thái Nguyên. Trước đây cuộc hành binh Léa năm 1947 với lực lược chênh lệch một trời một vực nhưng cũng đã thất bại.
    Navarre bác bỏ kế hoạch đánh lên Yên Bái vì cuộc hành binh "Lorraine" chiếm Yên Bái năm 1952 còn thất bại thảm hại hơn. Cuộc hành binh kiểu du kích đánh lên Lạng Sơn cũng được cho là không hiệu quả mà rủi ro lớn. Kinh nghiệm của cuộc hành binh này cũng cho thấy khó có thể kéo các đơn vị VM quay trở lại để bảo vệ căn cứ trước khi quân Pháp sa lầy bởi một thế trận thiên la địa võng của bộ đội địa phương và dân quân du kích.
    Nói chung, ĐBP đã ngốn quá nhiều nhân vật lực của Pháp và đồng minh. Navarre không muốn chia nhỏ lực lượng cơ động của mình ra thêm nữa.

    Tên đầy đủ của De Castries là: Christian Marie Fedinand de la Croix de Castries. Nghe hơi bất ngờ, đọc méo cả miệng.
    Xe tăng M24 Chaffee được Mỹ viện trợ. Tổ lái có 5 người. Chiều dài kể cả nòng pháo là 5.03m, bề ngang 2.95m, cao 2.48m. Trọng lượng 19 tấn. Giáp dày từ 10 đến 38mm. Trang bị một pháo 75mm, 1 súng máy phòng không 0.5in, 2 súng máy 0.3in. Động cơ 220hp petrol. Tốc độ tối đa 35km/h. Phạm vi hoạt động 110 dặm. Ngoài loại tăng này, Mỹ còn trang bị cho Pháp 8 loại tăng khác, trong đó có cả loại 30 tấn là M4A2, M4A3, M4A4. Em chả biết gì về súng ống, thông tin về M24 lấy từ www.indochine54.free.com
  4. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Sơ đỗ "French intelligence and Paramilitary Oganization during the first VNW"
    [​IMG]
    Và bài viết đi theo nó, tham khảo tại http://www.drugtext.org/library/books/McCoy/book/27.htm
    Thú thực với các bác là dài quá, em cũng chưa đọc hết.
    The Politics of Heroin in Southeast Asia
    French Indochina: Opium Espionage and "Operation X"
    The French colonial government''s campaign gradually to eliminate opium addiction, which began in 1946 with the abolition of the Opium Monopoly, never had a chance of success. Desperately short of funds, French intelligence and paramilitary agencies took over the opium traffic in order to finance their covert operations during the First Indochina War (1946-1954). As soon as the civil administration would abolish some aspect of the trade, French intelligence services proceeded to take it over. By 1951 they controlled most of the opium trade-from the mountain poppy fields to the urban smoking dens. Dubbed "Operation X" by insiders, this clandestine opium traffic produced a legacy of Corsican narcotics syndicates and corrupted French intelligence officers who remain even today key figures in the international narcotics trade.
    The First Indochina War was a bitter nine-year struggle between a dying French colonial empire and an emerging Vietnamese nation. It was a war of contrasts. On one side was the French Expe***ionary Corps, one of the proudest, most professional military organizations in the world, with a tra***ion going back more than three hundred years to the time of Louis XIV. Arrayed against it was the *********, an agglomeration of weak guerrilla bands, the oldest of which had only two years of sporadic military experience when the war broke out in 1946. The French commanders struck poses of almost fictional proportions: General de Lattre, the gentleman warrior; Gen. Raoul Salan, the hardened Indochina hand; Maj. Roger Trinquier, the cold-blooded, scientific tactician; and Capt. Antoine Savani, the Corsican Machiavelli. The ********* commanders were shadowy figures, rarely emerging into public view, and when they did, attributing their successes to the correctness of the party line or the courage of the rank and file. French military publicists wrote of the excellence of this general''s tactical understanding or that general''s brilliant maneuvers, while the ********* press projected socialist caricatures of struggling workers and peasants, heroic front-line fighters, and party wisdom.
    These superficialities were indicative of the profound differences in the two armies. At the beginning of the war the French high command viewed the conflict as a tactical exercise whose outcome would be determined, according to tra***ional military doctrines, by controlling territory and winning battles. The ********* understood the war in radically different terms; to them, the war was not a military problem, it was a political one. As the ********* commander, Gen. Vo Nguyen Giap, has noted: "political activities were more important than military activities, and fighting less important than propaganda; armed activity was used to safeguard, consolidate, and develop political bases."

  5. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    The *********''s goal was to develop a political program that would draw the entire population-regardless of race, religion, ***, or class background-into the struggle for national liberation. Theirs was a romantic vision of the mass uprising: resistance becoming so widespread and so intense that the French would be harassed everywhere. Once the front-line troops and the masses in the rear were determined to win, the tactical questions of how to apply this force were rather elementary.
    The French suffered through several years of frustrating stalemate before realizing that their application of classical textbook precepts was losing the war. But they slowly developed a new strategy of counterguerrilla, or counterinsurgency, warfare. By 1950-1951 younger, innovative French officers had abandoned the conventional war precepts that essentially visualized Indochina as a depopulated staging ground for fortified lines, massive sweeps, and flanking maneuvers. Instead Indochina became a vast chessboard where hill tribes, ban***s, and religious minorities could be used as pawns to hold certain territories and prevent ********* infiltration. The French concluded formal alliances with a number of these ethnic or religious factions and supplied them with arms and money to keep the ********* out of their area. The French hope was to atomize the *********''s mobilized, unified mass into a mosaic of autonomous fiefs hostile to the revolutionary movement.
    Maj. Roger Trinquier and Capt. Antoine Savani were the most important apostles of this new military doctrine. Captain Savani secured portions of Cochin China (comprising Saigon and the Mekong Delta) by rallying river pirates, Catholics, and messianic religious cults to the French side. Along the spine of the Annamite Mountains from the Central Highlands to the China border, Major Trinquier recruited an incredible variety of bill tribes; by 1954 more than forty thousand tribal mercenaries were busy ambushing ********* supply lines, safeguarding territory, and providing intelligence. Other French officers organized Catholic militia from parishes in the Tonkin Delta, Nung pirates on the Tonkin Gulf, and a Catholic militia in Hue
    Although the French euphemistically referred to these local troops as "supplementary forces" and attempted to legitimize their leaders with ranks, commissions, and military decorations, they were little more than mercenariesand very greed*, very expensive mercenaries at that. To ensure the loyalty of the Binh Xuyen river pirates who guarded Saigon, the French allowed them to organize a variety of lucrative criminal enterprises and paid them an annual stipend of $85,000 as well. (4) Trinquier may have had forty thousand hill tribe guerrillas under his command by 1954, but he also had to pay dearly for their services: he needed an initial outlay of $15,000 for basic training, arms, and bonuses to set up each mercenary unit of 150 men. (5) It is no exaggeration to say that the success of Savani''s and Trinquier''s work depended almost entirely on adequate financing; if they were well funded they could expand their programs almost indefinitely, but without capital they could not even begin.
    But the counterinsurgency efforts were continually plagued by a lack of money. The war was tremendously unpopular in France, and the French National Assembly reduced its outlay to barely enough for the regular military units, leaving almost nothing for extras such as paramilitary or intelligence work. Moreover, the high command itself never really approved of the younger generation''s unconventional approach and were unwilling to divert scarce funds from the regular units. Trinquier still complains that the high command never understood what he was trying to do, and says that they consistently refused to provide sufficient funds for his operations. (6)
    The solution was "Operation X," a clandestine narcotics traffic so secret that only high-ranking French and Vietnamese officials even knew of its existence. The antiopium drive that began in 1946 received scant support from the "Indochina hands"; customs officials continued to purchase raw opium from the Meo, and the opium smoking dens, cosmetically renamed "detoxification clinics," continued to sell unlimited quantities of opium.'' However, on September 3, 1948, the French high commissioner announced that each smoker had to register with the government, submit to a medical examination to ascertain the degree of his addiction, and then be weaned of the habit by having his dosage gradually reduced. (8) Statistically the program was a success. The customs service had bought sixty tons of raw opium from the Meo and Yao in 1943, but in 1951 they purchased almost nothing? (9) The "detoxification clinics" were closed and the hermetically sealed opium packets each addict purchased from the customs service contained a constantly dwindling amount of opium. (10)
    But the opium trade remained essentially unchanged. The only real differences were that the government, having abandoned opium as a source of revenue, now faced serious budgetary problems; and the French intelligence community, having secretly taken over the opium trade, had all theirs solved. The Opium Monopoly had gone underground to become "Operation X."
    Unlike the American CIA, which has its own independent administration and chain of command, French intelligence agencies have always been closely tied to the regular military hierarchy. The most important French intelligence agency, and the closest equivalent to the CIA, is the SDECE (Service de Documentation Exterieure et du Contre-Espionage). During the First Indochina War, its Southeast Asian representative, Colonel Maurice Belleux, supervised four separate SDECE "services" operating inside the war zone-intelligence, decoding, counterespionage, and action (paramilitary operations). While SDECE was allowed a great deal of autonomy in its pure intelligence work-spying, decoding, and counterespionage-the French high command assumed much of the responsibility for SDECE''s paramilitary Action Service. Thus, although Major Trinquier''s hill tribe guerrilla organization, the Mixed Airborne Commando Group (MACG), was nominally subordinate to SDECE''s Action Service, in reality it reported to the Expe***ionary Corps'' high command. All of the other paramilitary units, including Captain Savani''s Binh Xuyen river pirates, Catholics, and armed religious groups, reported to the 2eme Bureau, the military intelligence bureau of the French Expe***ionary Corps.
    During its peak years from 1951 to 1954, Operation X was sanctioned on the highest levels by Colonel Belleux for SDECE and Gen. Raoul Salan for the Expe***ionary Corps. (11) Below them, Major Trinquier of MACG assured Operation X a steady supply of Meo opium by ordering his liaison officers serving with Meo commander Touby Lyfoung and Tai Federation leader Deo Van Long to buy opium at a competitive price. Among the various French paramilitary agencies, the work of the ixed Airborne Command Group (MACG) was most inextricably interwoven with the opium trade, and not only in order to finance operations. For its field officers in Laos and Tonkin had soon realized that unless they provided a regular outlet for the local opium production, the prosperity and loyalty of their hill tribe allies would be undermined.
    Once the opium was collected after the annual spring harvest, Trinquier had the mountain guerrillas fly it to Cap Saint Jacques (Vungtau) near Saigon, where the Action Service school trained hill tribe mercenaries at a military base. There were no customs or police controls to interfere with or expose the illicit shipments here. From Cap Saint Jacques the opium was trucked the sixty miles into Saigon and turned over to the Binh Xuyen ban***s, who were there serving as the city''s local militia and managing its opium traffic, under the supervision of Capt. Antoine Savani of the 2eme Bureau. (12)
    The Binh Xuyen operated two major opium-boiling plants in Saigon (one near their headquarters at Cholon''s Y-Bridge and the other near the National Assembly) to transform the raw poppy sap into a smokable form. The ban***s distributed the prepared opium to dens and retail shops throughout Saigon and Cholon, some of which were owned by the Binh Xuyen (the others paid the gangsters a substantial share of their profits for protection). The Binh Xuyen divided its receipts with Trinquier''s MACG and Savani''s 2eme Bureau. (13) Any surplus opium the Binh Xuyen were unable to market was sold to local Chinese merchants for export to Hong Kong or else to the Corsican criminal syndicates in Saigon for shipment to Marseille. MACG deposited its portion in a secret account managed by the Action Service office in Saigon. When Touby Lyfoung or any other Meo tribal leader needed money, he flew to Saigon and personally drew money out of the caisse noire, or black box. (13)

  6. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Không hiểu sao sửa rồi mà phần tiếp theo không post được. Báo lỗi mã HTML không được phép. Các bác quan tâm chịu khó theo đường link vào coi nốt phần còn lại vậy.
    Hoặc vào đây để xem toàn bộ http://www.drugtext.org/library/books/McCoy/default.htm
    Được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển vào 02:52 ngày 19/12/2006
  7. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống phòng thủ phía bắc của ĐBP gồm 2 cứ điểm Beatrice (Him Lam) và Gabriel (Độc Lập). Các công trình xây dựng hệ thống phòng ngự ở đây vào tháng 12 do chính tay tham mưu trưởng của cụm cứ điểm là quan năm Louis Guth chỉ đạo cho đến khi lão ta bị giết chết ngày 28 tháng 12.
    Có lẽ trên chính xác chết của lão này ta đã kiếm được tài liệu quan trọng mà trong cuốn phim tài liệu của bọn Anh có nói tới.
    Theo lời kể lại của phía bên ta, vào cuối tháng 12 có 1 tổ quân báo 2 người đã luồn được vào trong cứ điểm để bắt tù binh săn tin tức. Họ ém ở đây và ngày nào cũng thấy 1 tên quan năm béo tròn cầm 1 cái cặp da đi xe Jeep từ hầm chỉ huy lên phía Him Lam, Độc Lập rồi đậu xe gần chỗ họ để chỉ trỏ ra lệnh cho mấy tay sỹ quan ở đây. 2 người quyết định bắt sống tên này với cái cặp da. Đến ngày hôm đấy nhân tiện tay quan năm này đi ra xa đám đông để pee-pee với duy nhất 1 tay cận vệ đi theo, 2 người nhẩy ra bắt lão đồng thời khử tay cận vệ. Chỉ tội tay cận vệ không chết ngay mà đủ thì giờ la lên 1 tiếng báo động bọn địch gần đó. Thế là ta lại phải hạ luôn tên quan năm và chỉ mang về được cái cặp da. Trong lúc rút ra, 1 trong hai người chiến sỹ này cũng đã hi sinh...
    Đây là ảnh của lão Guth này ngồi với lão quan năm Piroth một tay. Lão ta cũng đâu có béo mấy đâu!
    [​IMG]
  8. minhtit

    minhtit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2006
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Gửi các bác trích đoạn bài viết của ông Lê Quang Tuấn, nguyên đại đội trưởng đại đội 36 của tiểu đoàn chủ công đánh C1 của E98:
    Khi đánh đồi C1, Trung Quốc viện trợ cho mình phóng lôi là loại bộc phá phá hàng rào. Tiểu đoàn chúng tôi là tiều đoàn chủ công đánh C1. Lúc đó tôi là đại đội trưởng đại đội 36 của tiểu đoàn, trung đoàn trưởng Vũ Lăng giao nhiệm vụ "bây giờ các cậu thí nghiệm bắn phóng lôi". Lúc bấy giờ chỉ quen bắn cối 60mm, không bắn gì khác. tôi ở Trung Quốc về cũng hơi biết 1 chút tiếng TQ, tôi đọc tài liệu & đề xuất phương án bắn cách xa cỡ 100-200m, cách xa hơn không được. Tôi đề nghị tập trung cho tôi toàn bộ súng cối 60mm của trung đoàn gồm 12 khẩu. Tôi bố trí bắn 2 đợt. hầu như phóng lôi bắn tan hoang hàng rào, có thể a xe Mô lô tô va tiến thẳng vào được, nên đánh rất nhanh, chỉ mấy phút đồng hồ đã phá xong, vào được lô cốt số 1 chỉ hết 46'' đồng hồ. Chúng tôi chưa kịp rút quân đã nge điện của Đại tướng Võ Nguyên Giáp xuống tặng Huân chương Quân công hạng 3 cho trung đoàn 98 vì đã giải quyết C1. Khi về a Vũ Lăng gọi tôi lên sở chỉ huy sư đoàn và bảo "vào đây! vào đây! hôm nay "vu" bắn khá lắm!" Ông mở đồ hộp chiêu đãi cafe, rượu rum của Pháp & nói tiếp "Cậu phải về làm báo cáo để tớ báo cáo sư đoàn, đề phổ biến kinh nghiệm cho các đơn vị sử dụng phóng lôi"
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Ngồi lục lại mấy topic cũ bên 5nam thấy có bài và chùm ảnh của bác AKM, copy sang đây.
    Các tank M24 tại ĐBP thuộc trung đoàn kỵ binh số 1 : gồm các chiếc có tên như sau :
    Đội trưởng là đại úy Hervouet - chỉ huy xe tên CONTI
    3 thiết đội gồm các xe :
    Thiết đội Carette : MULHOUSE, BAZEILLES, DOUAUMONT
    Thiết đội Guntz : SMOLENSK, POSEN, ETTLINGEN
    Thiết đội Préaud : RATISBONNE, NEUMACH, AUERSTADT
    Các xe này được không vận từ nam kỳ sau khi đã tháo rời ra và được lắp ráp lại khi đến nơi
    M24 được pháp sử dụng tại đông dương từ năm 1950 và ngay cả algeria sau này .
    Nặng 18,4 tấn, tổ lái 4 người , ổ truyền tin trang bị model SCR508/528/538 - 1 canon 75mm model M6 , 2 đại liên 7,62mm model M1919A4, 1 đại liên 12,7 mm HB model M2 (AA)
    Hộp số : 2 số tới - 1 số lùi . Nhiên liệi : xăng , tiêu thụ trung bình 310 lít/100 km - khoảng các di chuyển 160 km (hết nhiên liệu) - vận tốc 56km/h
    Cơ số đạn : (chưa tính dự trử mang theo thêm )
    48 viên 75 mm
    3750 viên 7,62 mm
    440 viên 12,7 mm

    Lắp ráp xe tăng ở ĐBP.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Tác chiến.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Vỏn vẹn chỉ có 10 chiếc, cho đến chiều 7/5 chỉ còn duy nhất chiếc BAZEILLES còn chạy được. Sau ngày chiến thắng, ta góp nhặt phụ tùng từ những chiếc hỏng, dồn lại để khôi phục được 3 chiếc chạy được (nhưng nghe nói không bắn được), tham gia lễ duyệt binh 1/1/1955.
    Hình như sau này chúng còn nằm trong số những chiếc xe đầu tiên của trung đoàn tăng thiết giáp 202.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này