1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điện Biên Phủ và những điều chưa biết - Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi chiangshan, 22/02/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tôi đaf xin thôi tư? lâu rô?i đấy chứ. Các bác hăng tiết cứ ba?n tiếp đấy thôi. Tôi chi? đơn thuâ?n biết la? ông Tây không ngu gi? đi nói với ông Myf la? TQ xa?i AA37mm radar controlled, nếu không có thật như vậy, chi? đê? hu? ông Myf nha?y va?o cứu bô?. Các bác mới phức tạp đo?i trưng cứ liệu chuyên môn.
    Nhưng ma? thôi chuyện na?y, bước qua chuyện ai, VM hay TQ,quyết định vê? chiến thuật va? chiến lược cu?a trận ĐBP đi bác.
    Nhân tiện nhắc lại vụ nhơ? bác dịch ba?i tươ?ng tri?nh cu?a ba hội nghị quốc tế bă?ng tiếng Pháp hộ các bác khác, đê? họ tin la? đê? ta?i co?n trong trắng lắm chưa mấy ai đa? động tới, tha? hô? ma? ba?n.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 12:17 ngày 03/04/2007
  2. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Cái này không biết bác nào nói chưa, nếu rồi thì mod xóa giùm em vì làm biếng đọc hết quá (topic sôi nổi ghê).
    Lúc bên ta áp dụng chiến thuật đào hào vây lấn, phía Pháp để chống lại đã gửi cho lực lượng phòng thủ các máy phát hiện tiếng động để dò tiếng đào hào. Lính Pháp nhận được máy chửi um lên "mẹ nó, tiếng đào hào nghe rõ mồn một thế kia cần đếch gì máy". Mà chính vì nghe rõ mới ớn, biết nó đào áp sát mình, biết là nó tới thì mình chết vậy mà không có cách gì chống lại giống như thấy một người đang dần dần siết cổ mình mà mình đành ngồi im vậy. Thế mà còn đưa máy đến để nghe cho rõ nữa chứ.
    Cái này đọc trên báo hồi kỷ niệm 50 năm.
  3. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Xin bàc cho biẮt thĂm ai là? ngươ?i sàng tào ra chiẮn thuẶt 'à?o hà?o tinh vi và? ghĂ gớm như vẶy...
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 21:55 ngày 03/04/2007
  4. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Trong ĐBP, tuy cĂng lĂ 'Ăo hĂo nhưng thực ra lại lĂ hai chiến thuật hoĂn toĂn khĂc nhau. Chiến thuật 'ầu tiĂn lĂ 'Ăo hĂo trục vĂng quanh khu trung tĂm, 'Ăo hĂo nhĂnh lĂm trận 'i 'Ă lĂ 'Ănh lấn. Tức chiến hĂo tấn cĂng. Chiến hĂo khĂng cĂn lĂ 'f cơ 'Tng lực lượng nữa mĂ biến thĂnh mTt thứ thĂng lọng thĂt chắt lấy cĂc '"n PhĂp trong lĂng chảo. Chiến thuật nĂy chưa từng cĂ trong li. ĐĂnh lấn xuất phĂt từ trung 'oĂn 36 'ại 'oĂn 308 từ trận tiĂu di?t cứ 'ifm 106 (Huguette 7), mTt vi trung 'oĂn nghiĂn cứu rĂt kinh nghi?m vĂ nĂng cĂch 'Ănh Y 106 lĂn thĂnh chiến thuật 'Ănh lấn Ăp dụng cho toĂn Mặt trận. z cứ 'ifm 206 (Huguette1) thậm chĂ VM cĂn 'Ăo hầm hĂng chục mĂt xuyĂn qua cả tầng tầng dĂy thĂp gai, vĂo tận lĂ c't 'ầu cầu, PhĂp mất '"n mĂ hoĂn toĂn khĂng hay biết.
    Chuy?n bĂc typoon kf lĂ hoĂn toĂn cĂ thật, sY dĩ nhĂ ta biết 'ược cũng lĂ qua sĂch phương TĂy, vĂ dụ như mTt s' cu'n cĂ chi tiết nĂy lĂ lĂ The battle DBP của Rulles Roy hay The hell in the small place của B. Fall. SY dĩ lĂnh '"n trĂ bực tức 'ến thế lĂ do ch? huy Y nhĂ vẫn giữ thĂi con nhĂ giĂu, gửi nhiều thứ rĂu ria khĂng cần thiết. HĂnh tỏi, dưa cĂ, mắm mu'i, chfn n?m, '" dĂng nhĂ bếp, bĂn ghế, giĂ, tủ v.v... m'i thứ hĂng trfm chiếc v>i hĂng chục loại khĂc nhau.
    Đu?c vo_quoc_tuan_new s?a vo 22:49 ngy 03/04/2007
  5. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Bàc già?i thìch rẮt cf̣n kèf và? rẮt hay. BĂy giơ? xin bàc trìch nguyĂn vfn càc 'oàn tà?i liẶu VM, Rulles Roy và? B. Fall liĂn hẶ xem nà?o.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 01:47 ngày 04/04/2007
  6. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Em thi thoảng mới vào đọc qua diễn đàn trong lúc nghỉ, vì cuối năm nên giáo sư yêu cầu làm việc nghiêm túc và phải viết báo cáo nên không có nhiều thời gian dịch như bác đề nghị. Dịch ẩu thì không ai hiểu, mà dịch nghiêm túc thì không có thời gian và tiếng Pháp lẫn Việt của em đều dở.
    Dịch tạm vài dòng vậy:
    http://irice.cnrs.fr/article.php3?id_article=78
    Tóm tắt về nội dung của 3 hội thảo bàn về ĐBP tại trang web của Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS)
    Châu âu ?" Pháp- Đông nam Á.
    Các nghiên cứu được đặt ra về quan hệ giữ Châu Âu và Đông nam Á, đặc biệt là quan hệ với Việt Nam. Ba cuộc hội thảod đã được tổ chức tại Paris (vào tháng 11 năm 2003), tại Hà Nội và Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2004 về chủ để « Năm mươi năm sau Điện Biên Phủ : Quan hệ Pháp Việt, Quân hệ Châu Âu và Đông nam Á »/
    Các mục tiêu đề ra.Bao gồm các mục tiêu sau đây :
    - « Gợi lại lịch sử » xoay quanh một sự kiện then chốt đối với nước Pháp và Châu Âu, : Xem xét lại chinh sự kiện, dưới ánh sảng của các công trình nghiên cứu mới đây, , từ cách đặt vấn đề theo lối mới đến các tài liệu lưu trữ vừa được công bố. Ký ức chung vốn không đồng nhất hoàn toàn với sự kiện.
    - Đặt sự kiện trong bối cảnh quốc tế vào năm 1954 và trong bối cảnh của châu ÂU, trong bối cảnh của sự thảo luận về chiến tranh lạnh, về liên minh phòng thủ chung Âu CHâu.
    -Tao điều kiện gặp gỡ các tác giả khác nhau, quá khứ cũng như hiện tại : Tập hợp các cựu chiến binh hay những nhân chứng và các nhà nghiên cứu lịch sử người Pháp, cũng như Việt Nam và Tàu., ngay cả khi phương pháp nghiên cứu lịch sử không đồng nhất ở 3 nươc quan, liên kết các nhóm nghiên cứu ở các trường ĐH Pháp, Việt và Tàu.
    - Khởi sự cho một nghiên cứu về năm mươi năm quan hệ Pháp Việt avf quan hệ CHâu ÂU ?" Đông Nam Á sau năm 1954.
    Tiến trình diễn ra.
    Sự thành công của 3 cuộc hội thảo này xuất phát từ việc tiếp cận các nguồn tư liệu mới : Tư liệu của Nga vừa mới được công bố, đã được nhìn nhận ở Hà Nội, nhất là các tư liệu mới từ phía Truong quốc, đã đưa đến cho sự kiện này một cái nhìn rất mới mẻ.
    Hội Thảo tại Paris : « CHiến dịch ĐIện biên phủ giữ dòng lịch sử và kí ức.
    21 ,22 tháng 11 năm 2003 tại trường quân sự.
    Ngôn ngữ : Pháp và Việt có dịch đồng thời.
    Khoảng 200 người tham dự với 27 tham luận trong đó có các tác giả hoặc »nhân chứng quan trọng » người Pháp và 18 nhà nghiên cứu lịch sử trong đó có 5 nhà nghiên cứu người Việt. Các tác giả của hội thảo đã cho công bố : 1954-2004, Trận chiến Điện Biên Phủ, giữa dòng dịch sử và ký ức, dứơi sự chủ biên của Pierre Journoud và Hugues Tertráit, Nhà xuất bản?., 2004.
    Hội thảo tại hà Nội : ĐIện biên Phủ : Dĩ vãng 50 năm sau.
    13 và 14 tháng 4 năm 2004 tại trường ĐH Khoa học xã hội và nhận văn.
    Ngôn ngữ : Pháp việt có phiên dịch kèm theo.
    2 buổi thảo luận đã diễn tra với 400 người tham dự với 2 nhóm thảo luận, một về ĐIện Biên Phủ , một về các xu thế quốc tế và ÂU châu với 30 tham dự mỗi nhóm. Bên lề hội thảo, một cuộc gắp gỡ Giáp Đại Tướng cũng đã được tổ chức, « phái đoàn » Pháp ngồn 15 giảng viên đại học và nhà Nghiên cứu
    Hội Thảo tại bắc Kinh : » Hội thảo quốc về kỉ niêm 50 trận ĐBP và Hội nghị Geneve.
    Ngày 19 và 20 tháng 4 năm 2004, Trung tâm trao dổi Yingie, Đại học Bắc Kinh
    Ngôn ngữ làm việc : Tàu, Việt, pháp có phiên dịch kèm theo.
    --------------
    Kỉ yếu hội thảo tại Paris em có thể tìm đựoc trên thư viện, nhưng chắc chả có ma nào đọc ngoài bác Pan.
    EM thì không có thời gian để nghịch mấy thứ đó. Nếu bác nào biết tiếng Pháp và muốn đọc thì ới với em, em sẽ mựơn và photo hoặc Scan cho. Scan nhanh gọi gửi qua mail, còn bản photo chắc đợi hè em về Hà Nội.
    Chúc mọi người vui khoẻ, tranh luận trên tinh thần học hỏi
    Được Amour_unique sửa chữa / chuyển vào 05:56 ngày 04/04/2007
  7. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Bàc dìch 'ược như vẶy là? quà khà rĂ?i. Xin bàc bò? ra thĂm tì thì? giơ? 'Ă? dìch nẮt phĂ?n sau cù?a bà?i tươ?ng trì?nh nòi vĂ? tình sĂ? thà?nh quà? cù?a càc ba buĂ?i hẶi nghì. Bàc 'àf dìch mẶt phĂ?n rĂ?i, chì? cĂ?n dìch nẮt phĂ?n cò?n lài và? gẶp chung lài cho nò màch làc.
    Hay là? nhơ? bàc panzahler dìch nẮt hẶ?
  8. trieuthien

    trieuthien Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    19
    [​IMG]
    Con số 53830 là toàn bộ số quân tác chiến chưa bao gồm quân phụ lực phải không các bác
  9. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Hay quá! Nếu bác scan lên được thì tốt nhất. Em sẽ chuyển nó sang thành bản điện tử và chuyển sang tiếng Anh cho mọi người dễ đọc. Chờ bác!
    to bác Nguyetin: tìm lại những đoạn đó hơi lâu, nên nếu bác chưa tin, em trưng bìa mấy cuốn đó lên thay có được không?
    to bác trieuthien: thật ra là em vẫn chưa hiểu lắm thuật ngữ quân phụ trợ mà phương Tây dùng ở đây là gì. Vì VM không tồn tại dạng quân phụ trợ vốn có trong quân đội phương Tây.
    Trong bảng phía trên, đã thống kê cả các đơn vị mới đưa vào chiến dịch như 2 tiểu đoàn của trung đoàn 9 đại đoàn 304, tiểu đoàn cao xạ cũng như tiêu đoàn H6 ... Không thấy thống kê lực lượng được đưa lên bổ sung cho những hao hụt. Quân bổ sung lấy từ đoàn 44, 99 quân khu 4 và một số thanh niên xung phong vốn là du kích địch hậu, dân công hoả tuyến chiến dịch. Theo một số tài liệu gián tiếp, quân số bổ sung này là vào khoảng 4000 người.
    u?c vo_quoc_tuan_new s?a vo 13:56 ngy 04/04/2007
  10. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Cái này hay đây. Bác vo_quoc_tuan phân tích kỹ hơn đào hào nhánh làm trận địa xuất phát tấn công nó khác chiến hào tấn công hay vây lấn ở chỗ nào, giữa hai cái lợi hại ra sao được không? Tôi hiểu là đào hào vây lấn mục đích là mang quân mình đến gần cứ điểm địch (hay thậm chí vào trong cứ điểm địch), cái hào đó mục đích chính của nó là để bảo vệ quân mình, quân mình không bị thương vong mới dẫn đến hệ quả là có thể tấn công được.
    Làm thòng lọng thít thì có lợi gì hơn không làm thòng lọng ngoài việc giúp quân mình đỡ thương vong và rút ngắn khoảng cách xung phong?
    Chưa từng có trong lịch sử quân sự thế giới.., tôi đọc quyển hồi ký của Pouget (bản dịch) thấy có đoạn này:
    Tức là những thứ như chiến hào xuất phát xung phong, chiến hào tiến công, chiến hào vây lấn đều đã có ít nhất từ WWI rồi. Bác có thể phân tích cái khác biệt quan trọng của chiến hào VM ở ĐBP là cái gì không?

Chia sẻ trang này