1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Diễn đàn các vấn đề VĂN HỌC NGHỆ THUẬT hiện nay

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi phuong_le, 29/11/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. phuong_le

    phuong_le Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Diễn đàn các vấn đề VĂN HỌC NGHỆ THUẬT hiện nay

    Thưa các anh chị em văn nghệ sĩ và những người quan tâm đến tình hình văn học nghệ thuật nước nhà. Các anh chị vào bõ thi ca này, tôi nghĩ rằng, đa phần là các nhà thơ, nhà văn, hoặc chí ít cũng là những người yêu thích, quan tâm đến thơ ca nói riêng và văn học nghệ thuật nói chung. Cuộc sống hiện đại, văn học nghệ thuật cũng thay đổi. Tuy nhiên, theo chiều hướng nào thì còn phải tùy thuộc vào cái TÂM và cái TẦM của người NGHỆ SĨ. Tôi là một người cầm bút, sống bằng ngòi bút, nhận thấy rằng VĂN HỌC NGHỆ THUẬT của ta hiện nay có nhiều vấn đề để tranh luận. Vậy nên, từ bài viết này trở đi, tôi xin phép được đăng tải một số bài viết của tôi về vấn đề này lên đây, hi vọng sẽ được ý kiến đánh giá, góp ý và cùng tranh luận với anh chị em. Vì sức khỏe có hạn, nếu không có gì thay đổi, tôi sẽ trình bày theo nhiều kỳ, theo dạng từng chuyên đề khác nhau, khoảng 1 tuần 1 bài viết. Đây là những bài viết tôi viết để đăng báo, tôi tải lên đây để các anh chị em tham khảo. Hi vọng sẽ có những ý kiến hay để tôi mở mang. Lưu ý rằng, tôi không phải là một người ********* chế độ. Gia đình tôi có truyền thống cách mạng. Anh chị em xin vui lòng tranh luận bằng tất cả tư duy khách quan của mình, không nên dựa trên một khía cạnh nào khác. Chúc các anh chị em văn nghệ sĩ và bạn đọc sức khỏe, thành đạt.
    Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005
    tác giả ĐOÀN LÊ PHƯƠNG
    Cẩn chí
  2. phuong_le

    phuong_le Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Text
    ĐOÀN LÊ PHƯƠNG
    RÁC
    Tạp bút
    Có một điêù dễ nhận thâý là: Cuộc sống càng phát triển bao nhiêu thì rác càng nhiêù bâý nhiêu. Rác có mặt moị lúc, moị nơi. Rác tràn đường phố. Rác ngập khu dân cư. Rác tràn vaò ngõ ngách từ phố thị đến nông thôn. Không đâu không có rác.Con ngươì ta sinh hoạt thì phaỉ thaỉ ra rác - Tất nhiên rôì. Nhưng hiện tượng rác quá nhiêù làm ô nhiễm môi trường sống thì laị là điêù nhức nhôí. Đơì sống con ngươì càng nâng cao laị có nhiêù thứ rác mơí xuất hiện: Rác công nghiệp, rác bệnh viện, rác khu dân cư, rác nông nghiệp vân vân và vân vân... Đó là những thứ rác hưũ hình. Laị có cả những thứ rác vô hình, đó là rác văn học, rác điện ảnh, rác âm nhạc, rác hôị hoạ, rác sác vở. Ngươì viết goị chung là rác VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT. Rác hưũ hình đã khó dọn, rác vô hình laị khó dọn hơn. Rác hưũ hình đã quá nhiêù ngươì noí rôì. Trong baì viết naỳ, ngươì viết chỉ xin đề cập đến thứ rác nguy hiểm nhất, nó làm ô nhiễm nền văn hoá dân tộc, ảnh hưởng đến những chân giá trị thẩm mỹ cuả ngươì Việt, thậm chí, nó còn làm suy đôì đaọ đức cuả một số ngươì. Đó chính là thứ rác vô hình, rác VĂN HỌC NGHỆ THUẬT.
    Tiên nhất, xin bàn về RÁC trong lĩnh vực VĂN HỌC.
    Nêú như quan tâm đến tình hình văn học nước nhà thì ai cũng biết năm baỷ năm trở laị đây, tình hình văn học nước ta đang trở nên cực kỳ sôi động. Một loạt các phong traò cách tân tuy duy văn học xuất hiện nhằm thay đôỉ tư duy văn học đã trở nên cũ mòn, già nua hiện nay. Cách tân đôỉ mơí thì tất nhiên phaỉ có sản phẩm mơí. Trong đơì sống văn học noí riêng và nghệ thuật noí chung, SÁNG TAỌ là đáng quý. Bất luận anh đã làm được điêù gì nhưng ý thức về sự sáng taọ đó là điêù đáng trân trọng. Tuy nhiên, anh không thể lơị dụng vaò hai chữ SÁNG TAỌ để bươi ra những sản phẩm không thể naò chấp nhận nôỉ đôí vơí thị hiêú bạn đọc. Thậm chí, một số sản phẩm âý là bẩn thiủ, tởm lợm. Đọc thơ trong phong traò thơ cách tân hiện nay (xin goị là THƠ TRẺ), bạn đọc không khoỉ bất ngờ bơỉ nhiêù lẽ: Những bạn trẻ có những phương pháp viết, hình ảnh và ngôn ngữ thơ cực ký độc đaó, cực ký taó baọ, cực ký bứt phá. Một loạt tác giả trẻ xuất hiện, chiếm được cảm tình cuả ngươì đọc như Vy Thuỳ Linh, Dư Thị Hoàn, Ly Cẩm Ly, Phan Huyền Thư... Tuy nhiên, không ít những ý kiến chê bai bác bỏ trong đó. Có lẽ cũng do tư duy văn học và thị hiêú văn học cuả bạn đọc đã quá quen vơí lối cũ nên chưa dễ gì chấp nhậnd được các tác giả trẻ cũng như thơ trẻ. Bên cạnh đó, một số các tác giả trẻ đã làm ảnh hưởng đến những tác giả có ý thức sáng taọ nghệ thuật chân chính bằng những baì tthơ mang nôị dung xâú xa, đả kích, dung tục, đạc biệt ở đề taì ********. Tất nhiên, ******** chẳng qua cũng chỉ là một khiá cạnh trong maù sắc cuộc sống. Ma 2maù sắc cuộc sống naỳ thì vô cùng phong phú và đa dạng. Nhiện vụ cuả ngươì nghệ sỹ là phaỉ phản ánh cuộc sống một cách chân thực nhất. Thế nhưng, hình như, một vaì tác giả trẻ không hiêủ vì lý do gì chỉ toàn moi những chuyện *** để bôi ra một cách hả hê, bệnh hoạn đến tởm lợm. thật bất ngờ khi tôi vaò một website có tiếng hệin nay và đọc được những câu thơ đến ghê ngươì. Một tác giả V.C.H nọ viết: "Những con đom đóm lập loè trong đêm như những con tinh trùng chui qua lỗ đít".
    hay có tác giả L.T.T.V laị viết: "Con gaí cuả mẹ/ Yêu ai con cứ **** họ/ Ghét, con cũng cứ **** họ/ Khinh ai mẹ đế tuỳ con... Bố con tự biết sướng thân/ Vác C đi Đ tứ phương thiên hạ/ Caí L mẹ như ủ kín hiến dâng cho bố con đêm động phòng/ Đó là điêù ngu nhất đơì mẹ".
    và còn rất nhiêù những câu thơ, baì thơ kinh dị không tiện nêu ra.
    Thật không thể naò hiêủ nôỉ. Liêụ đâý có phaỉ là VĂN HỌC THƠÌ HIỆN ĐAỊ hay không. Nó không khác gì thứ văn chương đả kích, thứ văn chương bẩn thiủ, thứ văn chương không thể naò chấp nhận nôỉ vơí bản sắc cuả ngươì Việt. B6en cạnh đó, một số tác giả đả nôỉ rôì, quay sang bôi nhọ chế độ. Có nhà văn nọ được mơì ra nước ngoaì noí chuyện về tình hình văn học Việt Nam, ông ta dám lộng ngôn rằng, ông và những ngươì thuộc thế hệ cuả ông phỉ nhổ vaò cuộc chiến tranh giaỉ phóng dân tộc Việt Nam. Rôì đến khi tên tuôỉ cuả ông ta đang rơi vaò quên lãng, ông ta laị viết nguyên mâý kỳ baó hạ thấp, bôi nhọ toàn bộ nền VĂN HỌC VIỆT NAM từ trung đaị đến nay. Theo ông ta, các nhà thơ VN đêù là những ngươì hâm hấp, chập cheng, vô học, tự phát mà thành. Và ông ta dám đưa ra mâý câu về vớ vẩn ở đâu và baó đâý là quan điểm thơ. Không thể naò hiêủ nôỉ ông ta nghĩ gì khi là công dân cuả một dân tộc có đến hơn 4000 năm đâú tranh dựng nước giữ nước, quật khơỉ chống ngoaị xâm. Từ những em bé mới tuôỉ thiêú niên đã trở thành anh hùng như Võ Thị Saú, Kim Đồng, Lê Văn Tám ... đến bây giờ, nhân dân ta, dươí sự lãnh đaọ cuả ********************** đã đạt được những thành quả nhất định về khoa học kỹ thuật cũng như trong nhiêù lĩnh vực khác. Những nhà thơ, nhà văn như ông ta có tư cách gì phỉ báng bôi nhọ dân tộc naỳ. Chỉ khi naò nhà thơ, nhà văn từ bỏ được những tủn mủn hẹp hoì và thù hằn dân tộc thì mơí có thể trở thành nhà văn nhà thơ đích thực để sáng taọ ra những sản phẩm theo đúng nghiã cuả nó. Biêlinxki đã từng noí: "Nhà văn, trước hết là con ngươì, sau đó là công dân cuả nước mình, là con đẻ cuả thơì đaị mình. Tinh thần cuả nhân dân và thơì đaị tác động vaò nhà văn không thể ít hơn những ngươì khác". Văn chương phaỉ là công cụ để chuyển hoá con ngươì và caỉ taọ xã hôị, giúp con ngươì sống tốt hơn, có ích hơn cho cuộc sống naỳ chứ không phaỉ là thứ văn chương nhơ nhuốc kể trên.
    Hiện nay, có một thực trạng đáng buồn. Đó là giơí trẻ ít quan tâm đến văn chương sách vở. So vơí thanh niên cuả những thập niên 60, 70 cuả thế kỷ trước, thanh niên bây giờ gần như rất ít cầm đến cuốn sách văn học, kể cả sinh viên học các ngành về NGỮ VĂN. Điêù naỳ cũng có nguyên do cuả nó. Ngoaì những nguyên nhân thơì đaị thông tin giaỉ trí, thanh niên được tiếp cận nhiêù vơí truyền hình, phim ảnh, internet... thì một nguyên nhân không nhỏ là xuất phát từ NÔỊ TAỊ TÌNH HÌNH VĂN HỌC NƯỚC NHÀ. Bây giờ, đi vaò nhà sách, ngươì mua rất khó chọn được cuốn sách mình ưng ý. Thơì buôỉ mở cuả, các nhà xuất bản làm thoáng một cách quá đáng dẫn đến một loạt các cuốn sách kém chất lượng ra đơì - những cuốn sách nặng giâý chứ không nặng chữ. Thậm chí, một số ngươì còn noí rằng, không cần biết nôị dung cuốn sách đã đạt chưa, chỉ cần bỏ tiền ra mua giâý phép là ok tất. Ngươì viết baì naỳ cũng là một ngươì viết văn làm thơ, một lần, nhân chuyến công tác xuống một huyện nọ, gặp một tác giả tặng cuốn sách. Dở ra đọc tiêủ sử thâý ghi: "Đã có thơ đăng trong tuyển tập thơ Việt Nam 1945 - 2000". Tôi kh6ong khoỉ giật mình bơỉ tác giả âý viết thơ không ra thơ, vè chẳng ra vè, sao laị có dòng "lý lịch trích ngang" nêu trên. Đang phân vân thì anh bạn nhà baó đi cùng hgé tai noí nhỏ có gì đâu, tập sách do một ngươì đứng ra tuyển chọn. Anh ta đánh vaò đòn haó danh cuả các nhà thơ phố huyện, ai muốn có baì đăng trong tuyển tập thì đóng cho anh ta năm baỷ trăm ngàn gì đó sẽ được in kèm vơí các vị "cây đa cây đề" theo dạng CẮP NÁCH. Tôi không khoỉ sock! Đâù một thằng viết văn bình thường như tôi, không thể naò nghĩ ra những chiêu thức làm ăn ký lạ như các vị. Một cá nhân, tư cách naò để đứng ra tuyển chọn tập sách trên. Ngay cả NXB cũng không đủ thẩm quyền cấp giâý phép cho họ. Trừ khi, NXB kết hợp vơí Viện Văn học đứng ra tuyển chọn và phaỉ do các giaó sư đâù ngành biên soạn. Lỡ may có nhà nghiên cứu nước ngoaì naò đọc được tập sách trên, họ sẽ đánh giá VĂN HỌC NƯỚC TA ra sao? Hoỉ ra mơí biết, có hàng loạt tập sách xuất bản theo dạng "GÓP GAỌ NÂÚ CƠM CHUNG" kém` chất luợng hơn thế ra đời. Thậm chí hiện nay, có một số quan chức muốn tỏ ra mình có chút ít văn chương chữ nghiã liền mua bản quyền những baì thơ cuả các tác giả xoàng xoàng và xin được ký tên mình vaò đó. Thế mơí biết taị sao nhà văn nhà thơ nước ta laị nhiêù đến vâỵ?! Nhớ laị ngaỳ trước, ngôì hâù chuyện nhà văn Nguyễn Vũ Tiềm, ông mơí kể cho tôi nghe, có nhà văn ta qua LIÊN XÔ dự hôị thaỏ gì đó, gặp một nhà văn Liên Xô, nhà văn bạn mơí hoỉ nhà văn ta, nước anh có bao nhiêu nhà văn. Nhà văn ta thành thật trả lơì nước tôi có baỷ tám trăm gì đó (tương đương với số lượng hôị viên Hôị Nhà văn VN). Nhà văn bạn mơí giật mình và noí, thế cơ à? Nước tôi chỉ có vaì ông thôi, như Puskin, Gorki, L.Tonxtoi, Bielinxki gì đó thôi! Nghĩ mà ngậm nguì thay. Phaỉ chăng văn học nước ta đang xuống dốc? Thực sự, nền văn học nước ta hiện nay rất hiếm hoặc không có những tác phẩm ngang tầm vơí thơì cuộc. Có thể, những tác phẩm âý đang còn "ẩn dật" ở đâu đó, chờ cơ hôị trình làng hay nhà văn cuả ta không đủ trình độ. Xin chờ câu trả lơì ở các nhà văn đích thực trong tương lai. Thiết nghĩ, nhà nước cần xem xét laị phương thức làm việc cuả các NXB để có phương pháp quản lý tốt hơn. Sách vở là bộ mặt văn hoá cuả cả nướ, các NXB, các NHÀ SÁNG TÁC cần TÔN TRỌNG BẠN ĐỌC HƠN NƯÃ. Nghe đâu sắp tơí sẽ có Luật Xuất bản mơí ra đơì. Chúng ta hi vọng vaò chính sách cuả nhà nước về xuất bản để ngươì đọc không phaỉ khổ sở như hiện nay.
    Thứ đến, xin bàn đến thứ rác trong hôị hoạ. Cũng như VĂN CHƯƠNG, đơì sống MỸ THUẬT nước ta hiện nay đang rơi vaò cảnh rối ren hỗn loạn. Taị các đường Nam Ký Khơỉ Nghiã, Hai Bà Trưng, Hoàng Văn Thụ Saì Gòn, một loạt các phòng tranh kém chất lượng mọc lên nhan nhản, thiêú sự quản lý về mặt nhà nước. Những bức tranh sao chép, tranh nhaí được baỳ bán một cách vô tôị vạ. Đa phần các hoạ sỹ nôỉ tiếng thuê học trò cuả kình vẽ và ký tên mình vaò góc tranh. Họ theo doĩ những bức tranh bán chaỵ, chép laị và laị baỳ lên vơí những giá cắt cổ. Một anh bạn tôi là hoạ sỹ trẻ ở SG kể, có hoạ sỹ còn mua bánh keọ, cho tiền trẻ con và thuê chúng vẻ nhăng vẽ cuội ra toan rôì tự mình thêm thắt vaò và goị nó là BÚT - PHÁP - HỒN - NHIÊN, NGHỆ - THUẬT - ĐÍCH - THỰC. Chaỵ theo cơ chế thị trường, giơí hôị hoạ hiện nay đang tung hoả mù, đánh lưà ngươì thưởng thức.Đặc biệt những trưởng giả học làm sang, nhà cao cưả rộng phaỉ có một vaì bức tranh treo tường mơí goị là SÀNG ĐIÊỤ, mặc dù anh ta chẳng hiêủ gì cả. Chỉ khổ cho những hoạ sỹ có TAÌ và có TÂM, họ bị VẠ LÂY.
    Thứ rác thứ ba là thứ rác trong ÂM NHẠC. Thị trường ân nhạc hiện nay đã đến hôì nhiêũ nhương cực điểm Tôi hk6ogn thể naò hiêủ nôỉ giơí trẻ bây giờ nghĩ gì mà suốt ngaỳ đi ca cẩm những baì hát thất tình, uỷ mỵ, sết sền sệt. Thậm chí những đưá trẻ mơí bập bẹ cũng bi bô mâý baì hát được coi là mốt bây giờ và được bố mẹ chúng hoan hô, khích lệ. Học sinh phổ thông thì ít khi nghe những baì hát thiêú nhi, những baì hát hồn nhiên cuả lưá tuôỉ các em. Các em chỉ thích nghe những baì hát nhí nhố rôì suy tư, rôì yêu đương, uỷ mị, không tập trung vaò học hành. Có thể noí, trách nhiệm lớn cuả vấn đề naỳ thuộc về phiá gia đình các em. Cha mẹ các em phaỉ tập cho con mình thoí quen thưởng thức nghệ thuật đúng đắn, từ đó hình thành thoí quen và nhân cách cuả các chaú. Nhiêù khi các ông bố bà mẹ chỉ lo kiếm tiền mà không quan tâm đến việc giaó dục thẩm mỹ cho các chaú, thậm chí còn a dua theo.
    Nghe nhạc trẻ hiện nay, tôi không thể naò hiêủ nôỉ lý tưởng cuả giơí trẻ bây giờ là gì. Những lơì lẽ trong nhạc nhiêù khi vô nghiã, hát hò như caĩ nhau. Trong một bản nhạc, chàng trai khi bị thất tình mà rên rỉ rằng "Đôi bàn tay nhỏ bé biết niú keó sao đây". Tôi đành chiụ! Không thể hiêủ nôỉ lập trường và khí chất đàn ông cuả họ để đâu. Chưa hết, lơì nhạc bây giờ tiếng Tây tiếng ta lẫn lộn cả. Ngươì nghe nhiêù khi thâý bùng nhùng bên tai mà không hiêủ gì hết. Ca sỹ thì ăn mặc lố lăng, hở chỗ naỳ một chút, chỗ kia một chút. Có ca sỹ M.T nọ mặc nguyên một bộ vaý aó trông như lươí đánh cá, để lộ bộ đồ lót Triump đắt tiền. Còn trên bià điã nhạc "Tôi là tôi", Quách Thành Danh cố gắng keó hết cỡ chiếc quần Jean cuả mình xuống để hở ra caí UNDERWEAR (đồ mặc dươí) cuả mình. Chỉ khi điã naỳ ra mắt, cơ quan chức năng thành phố Hồ Chí Minh mơí phát lệnh thu hôì để ngươì dân đánh giá không ra gì cả. Chưa hết, hiện nay còn xuất hiện một số điã nhạc mà "ca sỹ" là một câụ bé 12, 13 tuôỉ gì đó đứng trên sân khâú nhaỷ nhót lung tung và gaò thét "anh number one đẹp trai dễ thương và con tim rất chung tình"... và thế là ngươì xe,. cả già lẫn trẻ được dịp cươì ha hả. Điêù đó thể hiện trình độ thưởng thức nghệ thuật cuả ngươì dân ở mức quá kém. Họ không ý thức được đâu là caí đẹp, đâu là caí hay, đâu là NGHỆ THUẬT.
    Môi trường văn hoá cuả chúng ta đang bị ô nhiễm nghiêm trongg5. Trình độ thẩm mỹ cuả một số ngươì hiện nay đang xuống cấp. Bộ mặt văn hoá cuả đất nước hiện đang bị bôi nhọ. Đã đến lúc môĩ gia đình, trường học nhìn laị cách giaó dục thẩm mỹ cho con em mình; các cơ quan chức năng nhìn laị cách quản lý văn hoá. Văn hoá dân tộc là côị rễ nhân cách cuả môĩ con ngươì. Môĩ ngươì cần ý thức được điêù âý và tôn vinh, giữ gìn nó, đừng để đến một lúc naò đó, bâù không khí văn hoa cuả dân tộc bị những thứ rác kia làm ô nhiễm, cưú vãn không kịp.
    Đàlạt, ngaỳ 27 tháng 04 năm 2005
    Đ.L.P
    (Baì đăng trên VĂN NGHỆ GIA LAI tháng 7/2005 và THƠÌ VĂN số 4, tháng 11/2005)
  3. always_say_love

    always_say_love Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/08/2005
    Bài viết:
    437
    Đã được thích:
    0
    Văng chương hạ giới bây giờ không "rẻ như bèo" giống ngày xưa nhưng về chất lượng thì đúng là bèo thật.
    Một năm tôi mua khoảng mươi quyển thơ và cũng được tặng ngần ấy. Cái khác nhau ở chỗ là thơ đi mua được cân nhắc rất kỹ, có khi vào nhà sách đọc đến nỗi muốn thuộc luôn. Thích quá mới mua về. Còn tặng, cũng có tập dở tập hay nhưng hình như thơ hay ít hơn (hay cái cảm thụ văn chương của thằng tôi quá kém?). Thường thì tôi mua những tập thơ của nước ngoài (50-70%), nhất là thơ Pháp đương đại. Tiếc là "món khoái khẩu" này hơi khó kiếm.
    Tham gia diễn đàn Thi Ca này chẳng hạn, những gì gọi là thơ được post lên rất ít. So với số bài viết tổng thể. Những thứ na ná thơ thì lại vô cùng (không phủ nhận trách nhiệm của cái thằng tôi trong mớ hỗn độn ấy). Tuy nhiên, cũng phải khẳng định đây là một sân chơi (tiếc là hơi thiếu offline) vì có một nhà thơ trẻ khá nổi tiếng cũng từng có một thời gian dài "ở trọ" chốn này.
    Thời gian không cho phép tôi bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn bác đã post bài viết của mình lên cho mọi người cùng tham khảo dù nó không hẳn là vấn đề mới.
    (Lưu ý bác là số "rác" kia không hẳn chỉ bắt nguồn từ VN không thôi.)

  4. phuong_le

    phuong_le Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Vâng, cảm ơn bác đã tham gia diễn đàn. Tuy vâỵ, xin bác lưu ý rằng, Hôị Nhà văn chúng ta đã chính thư 1 thưà nhận văn chương haỉ ngoaị là một phần trong tổng thể VĂN HỌC VIỆT NAM rôì đâý ạ.
  5. phuong_le

    phuong_le Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Kỳ sau, xin mời các bạn tranh luận về CHẤT LƯỢNG CÁC BÁO, TẠP CHÍ VĂN NGHỆ ĐỊA PHƯƠNG cùng tôi ạ. Tôi sẽ post bài Thử nhìn lại chất lượng các báo, tạp chí văn nghệ địa phương của mình lên.
  6. foolishbeats

    foolishbeats Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    633
    Đã được thích:
    0

    Bạn viết nhiều lỗi chính tả quá, không khỏi gây phản cảm.
    Thứ hai nữa là không nên ôm dồn nhiều thứ quá.... cả văn chương hội hoạ âm nhạc trong một bài thì không khỏi NHẠT.
    Đôi dòng.
  7. codet

    codet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/03/2002
    Bài viết:
    1.130
    Đã được thích:
    0
    Bác cự tự nhiên đi. ********* vào đây cũng ko sao. Bác rào đón cẩn thận quá.
    Chúc bác khoẻ.
  8. pthuy

    pthuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2003
    Bài viết:
    759
    Đã được thích:
    0
    Từ những em bé mới tuôỉ thiêú niên đã trở thành anh hùng như Võ Thị Saú, Kim Đồng, Lê Văn Tám ... đến bây giờ, nhân dân ta, dươí sự lãnh đaọ cuả ********************** đã đạt được những thành quả nhất định về khoa học kỹ thuật cũng như trong nhiêù lĩnh vực khác.
    ------------------------------------------------------------
    Em xin lỗi bác vì chen vào tiểu tiết.Mấy cái nhân vật này thì còn có trường hợp đang bàn cãi có thật hay không. Điển hình Lê Văn Tám đến cả Lê Văn Lan, Dương Trung Quốc không dám khẳng định là thật
    Một nền văn hoá mà người ta dựng lên những tượng đài không thật cho mọi người làm gương. Vậy thì nền văn hoá ấy có rác hay không bác nhỉ?
  9. HacDongLan

    HacDongLan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2004
    Bài viết:
    766
    Đã được thích:
    0
    Bác chẳng biết cái quái jì cả. Những hình tượng chưa bao giờ rác nếu người ta đạt được mục đích. Ví dụ đơn giản như việc một chú ít học dưới Phòng em ép rác thải làm ra chất đốt hay việc nghiền rác lên men và phân bón rất tốt. Suy cho cùng tất cả những gì phân đều rất tốt, nó có thể là một chu kỳ trao đổi chất và tất nhiên là không cái thứ jì thừa kể cả rác.
    Chẳng thế mà những thứ rất rác ấy người ta chế biến, hoán cải, cảm hoá được những hình người mà nhiều đời sau cho rằng: Ôi ! Anh hùng và chiến sỹ.
    Em nhớ một lần trong bài phát biểu của một bà phó chủ tịch thành phố giữa chốn chợ đông người: Ta không nên coi thường những kẻ ăn xin, nếu biết rằng họ đang rất giầu. Và chúng ta không có quyền đuổi họ. Họ cũng có quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc.
    Nói chung: Bác chẳng biết cái quái jì cả!
  10. holytrang_green

    holytrang_green Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2005
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý là bác rất có tâm huyết
    Nhưng những gì bác đưa ra chưa thuyết phục
    Những gì bác đưa lên thì ai mà đã chả từng đọc ở đâu đó rồi
    Còn tóm lại là cái bài dài dài của bác, ý bác là thế nào?
    Bác định chửi ai, mắng ai, đả kích văn hoá bây giờ hay xét lại về những hình tượng ngày xưa?
    hay đại loại tiếp thu nhiều rác quá không có chỗ chứa bây giờ bác lên đây bác xả?
    Thực trạng thì đâu chả có, mỗi tội Deck ai nêu được giải pháp!
    Ký tên :Greenlily2505

Chia sẻ trang này