1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điều hoà không khí và thông gió .... mại dô

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi nguoidungthoi, 27/08/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguoidungthoi

    nguoidungthoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    2.012
    Đã được thích:
    0
    -------------------------------------------------------------------------------
    Chị Mommy à !
    Vì sức khoẻ gia đình Chị nên vệ sinh đi, ko nên chỉ vệ sinh air duct vì gió lạnh còn lưu thông qua FCU (fan coil unit ) nữa ở đây là dơ nhất vì ẩm nhất. Ngoài ra nếu vệ sinh sạch sẽ sẽ giúp cho quá trình trao đổi nhiệt giữa FCU và không khí tốt hơn vấn đề này tiết kiệm điện đấy (Ko biết điện bên Mỹ có rẻ ko chức VN đắt lắm ).
    Thân.
  2. nguoidungthoi

    nguoidungthoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    2.012
    Đã được thích:
    0
    -----------------------------------------------------------------------------------
    VietHa là dân tronh nghành à ?
    Nói một cách chính xác Daikin chỉ có hệ thống VRV và môi chất lạnh mới là để nói thôi.
    Về vấn đề quảng cáo Daikin mang phong cách kinh doanh của người Nhật uy tín và chất lượng nên nó không quảng cáo nhiều mà vẫn tồn tại và chiếm thị phần khá lớn ( riêng về AC ) ở rất nhiều nước trên thế giới. nhất là hệ trung tâm phân tán VRV
    -----------Anh HA tham gia vô vui qua Vote 5* cho Anh nè ------
  3. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn , tự dưng được mấy bạn bầu cho tôi 5sao làm tôi ngạc nhiên , rất cảm ơn các bạn và kỳ thực LVH cũng chưa tìm hiểu được bầu 5 sao là ra làm sao . Xưa nay chỉ khi nào rảnh thì vào forum viết bậy bạ vài cái chứ không biết hệ thống bầu cử của forum như thế nào .
    LVH chỉ làm dự án nên có tìm hiểu chút ít về kỹ thuật ( để phục vụ dự án ) .
    ( không biết bây giờ ra sao chứ hình như trước đây giám đốc Daikin trước học Đại học BK TPHCM thì phải - một nữ kỹ sư ? )
  4. nguoidungthoi

    nguoidungthoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    2.012
    Đã được thích:
    0
  5. mommy

    mommy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn Le Viet Ha và bạn Nguoidungthoi về những thông tin hữu ích này nhe. Việc vệ sinh cần thiết như vậy là phải làm rồi, nhưng sao trước giờ không hề nghe bạn bè người quen nói đến hết vậy, với lại cái cost của nó sao mommy vẫn thấy hơi cao ... không biết có bạn nào ở Mỹ đã từng vệ sinh hệ thống AC chưa cho mommy hỏi thăm với ?
    Thật ra AC nhà mommy sau đó có lần bị hư, vẫn nghe máy chạy suốt ngày nhưng không lạnh. Lần này gọi dịch vụ VN, ông đó tới bơm Freon gì đó chạy được vài ngày thì bị hư trở lại, coi tới lui cuối cùng ổng kết luận chắc là cái indoor unit bị nghẹt. Ổng nói clean mất công và tốn kém lắm thay cái mới rẻ hơn. Vậy là ổng thay cho cái mới tốn khoảng $1000 (không biết có phải là cái FCU Nguoidungthoi nhắc đến không nhỉ) Được khoảng 1 năm rồi bi giờ máy vẫn lạnh tốt .
    Nhưng nhà vẫn đầy bụi và ai cũng bị dị ứng quá trời .
    Bạn Le Viet Ha có nói thay filter, là filter gì ở chổ nào vậy? Mommy chỉ biết có cái filter ở chổ (hình như gọi là) Return, mỗi vài tháng thay một lần, chắc không phải cái đó đâu hả bạn?
  6. thuyenxaxu

    thuyenxaxu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    4.201
    Đã được thích:
    1
    Hello Mommy ,
    Can than vụ Duct cleanning này ... Coi chừng Mommy bị họ "hù" và rồi tốn tiền vô ích mà không fix đúng cái nguyen nhân gây bụi trong nhà đó nha !
    Xin mời đọc các thông báo của chính phủ Mỹ về môi truờng . Có rất nhiều bài viết của chính phủ trả lời thẳng về chuyện thông gió Duct Cleanning này :
    http://www.epa.gov/iaq/pubs/airduct.html#Summary
    Thuyền xin copy & paste lên đây:
    ====================================

    "Should You Have the Air Ducts in Your Home Cleaned?"
    Indoor Environments Division (6609J)
    Office of Air and Radiation (OAR)
    [EPA-402-K-97-002, October 1997]
    Table of Contents
    Summary
    What Is Air Duct Cleaning?
    Deciding Whether or Not to Have Your Air Ducts Cleaned
    Suggestions for Choosing a Duct Cleaning Service Provider
    What to Expect of an Air Duct Cleaning Service Provider
    How to Determine if the Duct Cleaner Did a Thorough Job
    How to Prevent Duct Contamination
    To prevent dirt from entering the system
    To prevent ducts from becoming wet
    Unresolved Issues of Duct Cleaning
    Does duct cleaning prevent health problems?
    Are duct materials other than bare sheet metal ducts more likely to be contaminated with mold and other biological contaminants?
    Should chemical biocides be applied to the inside of air ducts?
    Do sealants prevent the release of dust and dirt particles into the air?
    To Learn More About Indoor Air Quality
    To Learn More About Air Duct Cleaning
    Consumer Checklist

    Summary
    Knowledge about air duct cleaning is in its early stages, so a blanket recommendation cannot be offered as to whether you should have your air ducts in your home cleaned. The U.S. Environmental Protection Agency (EPA) urges you to read this document in it entirety as it provides important information on the subject.
    Duct cleaning has never been shown to actually prevent health problems. Neither do studies conclusively demonstrate that particle (e.g., dust) levels in homes increase because of dirty air ducts. This is because much of the dirt in air ducts adheres to duct surfaces and does not necessarily enter the living space. It is important to keep in mind that dirty air ducts are only one of many possible sources of particles that are present in homes. Pollutants that enter the home both from outdoors and indoor activities such as cooking, cleaning, smoking, or just moving around can cause greater exposure to contaminants than dirty air ducts. Moreover, there is no evidence that a light amount of household dust or other particulate mater in air ducts poses any risk to your health.
    You should consider having the air ducts in your home cleaned if:
    There is substantial visible mold growth inside hard surface (e.g., sheet metal) ducts or on other components of your heating and cooling system. There are several important points to understand concerning mold detection in heating and cooling systems:
    Many sections of your heating and cooling system may not be accessible for a visible inspection, so ask the service provider to show you any mold they say exists.
    You should be aware that although a substance may look like mold, a positive determination of whether it is mold or not can be made only by an expert and may require laboratory analysis for final confirmation. For about $50, some microbiology laboratories can tell you whether a sample sent to them on a clear strip of sticky household tape is mold or simply a substance that resembles it.
    If you have insulated air ducts and the insulation gets wet or moldy it cannot be effectively cleaned and should be removed and replaced.
    If the con***ions causing the mold growth in the first place are not corrected, mold growth will recur.


    Ducts are infested with vermin, e.g. (rodents or insects); or

    Ducts are clogged with excessive amounts of dust and debris and/or particles are actually released into the home from your supply registers.
    If any of the con***ions identified above exists, it usually suggests one or more underlying causes. Prior to any cleaning, retrofitting, or replacing of your ducts, the cause or causes must be corrected or else the problem will likely recur.
    Some research suggests that cleaning heating and cooling system components (e.g., cooling coils, fans and heat exchangers) may improve the efficiency of your system, resulting in a longer operating life, as well as some energy and maintenance cost savings. However, little evidence exists that cleaning only the ducts will improve the efficiency of the system.
    You may consider having your air ducts cleaned simply because it seems logical that air ducts will get dirty over time and should be occasionally cleaned. Provided that the cleaning is done properly, no evidence suggests that such cleaning would be detrimental. EPA does not recommend that the air ducts be cleaned routinely, but only as needed. If a service provider or advertiser asserts that EPA recommends routine duct cleaning or makes claims about its health benefits, you should write EPA. EPA does, however, recommend that if you have a fuel burning furnace, stove or fireplace, they be inspected for proper functioning and serviced before each heating season to protect against carbon monoxide poisoning.
    If you do decide to have your air ducts cleaned, take the same consumer precautions you normally would in assessing the service provider''''s competence and reliability.
    Air duct cleaning service providers may tell you that they need to apply chemical biocide to the inside of your ducts as a means to kill bacteria (germs) and fungi (mold) and prevent future biological growth. They may also propose the application of a "sealant" to prevent dust and dirt particles from being released into the air or to seal air leaks. You should fully understand the pros and cons of permitting application of chemical biocides or sealants. While the targeted use of chemical biocides and sealants may be appropriate under specific circumstances, research has not demonstrated their effectiveness in duct cleaning or their potential adverse health effects. No chemical biocides are currently registered by EPA for use in internally-insulated air duct systems (see Should chemical biocides be applied to the inside of air ducts?).
    Whether or not you decide to have the air ducts in your home cleaned, preventing water and dirt from entering the system is the most effective way to prevent contamination (see How to Prevent Duct Contamination).
    Call EPA''''s IAQINFO at (800) 438-4318 for more information on indoor air quality.
    What is Air Duct Cleaning?
    If you decide to have your heating and cooling system cleaned, it important to make sure the service provider agrees to clean all components of the system and is qualified to do so.
    Most people are now aware that indoor air pollution is an issue of growing concern and increased visibility. Many companies are marketing products and services intended to improve the quality of your indoor air. You have probably seen an advertisement, received a coupon in the mail, or been approached directly by a company offering to clean your air ducts as a means of improving your home''''s indoor air quality. These services typically -- but not always -- range in cost from $450 to $1,000 per heating and cooling system, depending on the services offered, the size of the system to be cleaned, system accessibility, climatic region, and level of contamination.
    Duct cleaning generally refers to the cleaning of various heating and cooling system components of forced air systems, including the supply and return air ducts and registers, grilles and diffusers, heat exchangers heating and cooling coils, condensate drain pans (drip pans), fan motor and fan housing, and the air handling unit housing (See diagram).
    If not properly installed, maintained, and operated, these components may become contaminated with particles of dust, pollen or other debris. If moisture is present, the potential for microbiological growth (e.g., mold) is increased and spores from such growth may be released into the home''''s living space. Some of these contaminants may cause allergic reactions or other symptoms in people if they are exposed to them. If you decide to have your heating and cooling system cleaned, it is important to make sure the service provider agrees to clean all components of the system and is qualified to do so. Failure to clean a component of a contaminated system can result in re-contamination of the entire system, thus negating any potential benefits. Methods of duct cleaning vary, although standards have been established by industry associations concerned with air duct cleaning. Typically, a service provider will use specialized tools to dislodge dirt and other debris in ducts, then vacuum them out with a high-powered vacuum cleaner.
    In ad***ion, the service provider may propose applying chemical biocides, designed to kill microbiological contaminants, to the inside of the duct work and to other system components. Some service providers may also suggest applying chemical treatments (sealants or other encapsulants) to encapsulate or cover the inside surfaces of the air ducts and equipment housings because they believe it will control mold growth or prevent the release of dirt particles or fibers from ducts. These practices have yet to be fully researched and you should be fully informed before deciding to permit the use of biocides or chemical treatments in your air ducts. They should only be applied, if at all, after the system has been properly cleaned of all visible dust or debris.
    Note: Use of sealants to encapsulate the inside surfaces of ducts is a different practice than sealing duct air leaks. Sealing duct air leaks can help save energy on heating and cooling bills. For more information, see EPA''''s www.energystar.gov/ducts
    [Click on the thumbnail for a full page "printable" version of the graphic.]
    Top of page
    --------------------------------------------------------------------------------
    Deciding Whether or Not to Have Your Air Ducts Cleaned
    Knowledge about the potential benefits and possible problems of air duct cleaning is limited. Since con***ions in every home are different, it is impossible to generalize about whether or not air duct cleaning in your home would be beneficial.
    If no one in your household suffers from allergies or unexplained symptoms or illnesses and if, after a visual inspection of the inside of the ducts, you see no indication that your air ducts are contaminated with large deposits of dust or mold (no musty odor or visible mold growth), having your air ducts cleaned is probably unnecessary. It is normal for the return registers to get dusty as dust-laden air is pulled through the grate. This does not indicate that your air ducts are contaminated with heavy deposits of dust or debris; the registers can be easily vacuumed or removed and cleaned.
    On the other hand, if family members are experiencing unusual or unexplained symptoms or illnesses that you think might be related to your home environment, you should discuss the situation with your doctor. EPA has published Indoor Air Quality: An Introduction for Health Professionals that can be obtained free of charge by contacting IAQ INFO at the number listed in this guide. You may obtain another free EPA booklet from IAQ INFO entitled The Inside Story: A Guide to Indoor Air Quality for guidance on identifying possible indoor air quality problems and ways to prevent or fix them.
    You may consider having your air ducts cleaned simply because it seems logical that air ducts will get dirty over time and should occasionally be cleaned. While the debate about the value of periodic duct cleaning continues, no evidence suggests that such cleaning would be detrimental, provided that it is done properly.
    On the other hand, if a service provider fails to follow proper duct cleaning procedures, duct cleaning can cause indoor air problems. For example, an inadequate vacuum collection system can release more dust, dirt, and other contaminants than if you had left the ducts alone. A careless or inadequately trained service provider can damage your ducts or heating and cooling system, possibly increasing your heating and air con***ioning costs or forcing you to undertake difficult and costly repairs or replacements.
    You should consider having the air ducts in your home cleaned if:
    There is substantial visible mold growth inside hard surface (e.g., sheet metal) ducts or on other components of your heating and cooling system. There are several important points to understand concerning mold detection in heating and cooling systems:
    Many sections of your heating and cooling system may not be accessible for a visible inspection, so ask the service provider to show you any mold they say exists.
    You should be aware that although a substance may look like mold, a positive determination of whether it is mold or not can be made only by an expert and may require laboratory analysis for final confirmation. For about $50, some microbiology laboratories can tell you whether a sample sent to them on a clear strip of sticky household tape is mold or simply a substance that resembles it.
    If you have insulated air ducts and the insulation gets wet or moldy it cannot be effectively cleaned and should be removed and replaced.
    If the con***ions causing the mold growth in the first place are not corrected, mold growth will recur.


    Ducts are infested with vermin, e.g. (rodents or insects); or

    Ducts are clogged with excessive amounts of dust and debris and/or particles are actually released into the home from your supply registers.
    Other Important Considerations...
    Duct cleaning has never been shown to actually prevent health problems. Neither do studies conclusively demonstrate that particle (e.g., dust) levels in homes increase because of dirty air ducts or go down after cleaning. This is because much of the dirt that may accumulate inside air ducts adheres to duct surfaces and does not necessarily enter the living space. It is important to keep in mind that dirty air ducts are only one of many possible sources of particles that are present in homes. Pollutants that enter the home both from outdoors and indoor activities such as cooking, cleaning, smoking, or just moving around can cause greater exposure to contaminants than dirty air ducts. Moreover, there is no evidence that a light amount of household dust or other particulate matter in air ducts poses any risk to health.
    EPA does not recommend that air ducts be cleaned except on an as-needed basis because of the continuing uncertainty about the benefits of duct cleaning under most circumstances. If a service provider or advertiser asserts that EPA recommends routine duct cleaning or makes claims about its health benefits, you should notify EPA by writing to the address listed at the end of this guidance. EPA does, however, recommend that if you have a fuel burning furnace, stove, or fireplace, they be inspected for proper functioning and serviced before each heating season to protect against carbon monoxide poisoning. Some research also suggests that cleaning dirty cooling coils, fans and heat exchangers can improve the efficiency of heating and cooling systems. However, little evidence exists to indicate that simply cleaning the duct system will increase your system''''s efficiency.
    If you think duct cleaning might be a good idea for your home, but you are not sure, talk to a professional. The company that services your heating and cooling system may be a good source of advice. You may also want to contact professional duct cleaning service providers and ask them about the services they provide. Remember, they are trying to sell you a service, so ask questions and insist on complete and knowledgeable answers ....
    .............
    ===================
    Mommy, Thuyền chưa bao giờ clean Air Duct cả vì khi mở ra, thấy không có bị tình trạng mốc như trong bài viết của chính phủ . Thuyền vô đọc website trên sau khi bị một tay Duct Cleanning đến trộ và đòi cả ngàn đồng . Đọc xong, in ra và đưa cho hắn ta đọc và hắn trốn biệt không dám trả lời phone của Thuyền nữa .
    Nếu Mommy cảm thấy đã bị mất tiền mà không được họ xử lý thích đáng, có thể phone số phone trong website đó và liên hệ với dân biểu trong thành phố của mình, đòi họ phải làm cho đúng với chuyện họ quảng cáo . Nhưng mà, khổ 1 cái là giong như đi sửa xe vậy .
    Cái xe bị hư là hư phần A, manifest problem ở phần B . Thợ máy thì đè ra thay bộ phận C, nhưng khôn lanh là họ chả bao giờ quả quyết là thay phần C sẽ 100% giải quyết đuợc cái problem B cả . Chỉ thợ máy giỏi và biết tuong tận, họ thay phần A và mới dám cam đoan là Mommy sẽ không thấy problem B nữa thôi .
    Điện lạnh trong nhà cũng vậy . Họ đổ thừa và làm những cái họ biết làm và mang lại $ cho họ mà thôi . Cái quan trọng là phải diagnose cho đúng root cause á !
    Anyway, không chắc là air duct đâu nha ...
    Được thuyenxaxu sửa chữa / chuyển vào 21:35 ngày 08/11/2005
  7. nguoidungthoi

    nguoidungthoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    2.012
    Đã được thích:
    0
    ------------------------------------------------------------------------------------
    Chị Mom thân!
    Vấn đề vệ sinh cái máy lạnh là một vấn đề cần làm trung bình một năm nên làm việc sinh 2 lần vì theo em nhà chị dùng cũng thường xuyên vấn đề là giá cả bên đó em không rõ nên em ko giúp chị được điều này ( Nếu chi mang về VN em làm free cho chi luôn...kekeke)
    Em sẽ giải thích từng thắc mắ cho Chi nè :
    1.Quy trình vệ sinh máy lạnh :
    - Tháo miệng gió cấp gió lạnh(supply air) và miệng gió hồi(return air) ra vệ sinh thay phị lọc bụi(thường nằm ở miệng gió hồi hay trên đường ống gió hồi.
    -Vệ sinh đường ống gió (chủ yếu bên trong đường ống)
    - Vệ sinh dàn lạnh (FCU) Bao gồm thông đường nước ngưng và làm sạch dàn trao đổi nhiệt
    - Kết thúc công việc cho máy chạy kiểm tra (chú ý độ ồn và những tiếng kếu bất thường nghe chị momy)
    Ghi chú : Nếu máy lạnh của chị ko có phin lọc bụi thì chị yêu cầu lắp nhé cái này rất có lợi nó giữ được bụi tại đây vài tháng có thể rút nó ra vệ sinh cho sạch rồi bỏ vô lại rất là đơn giản
    --------------------
    "coi tới lui cuối cùng ổng kết luận chắc là cái indoor unit bị nghẹt"
    Kekeke cái indoor = FCU đó chị bị nghẹt ở đây là bị dơ quá mức do chị ko vệ sinh nên bụi bám vào các cánh trao đổi nhiệt lạnh với không khí nên máy chạy liên tục mà vẫn ko lạnh, tốn điện lắm đấy còn gây ra một số vấn đề bất ổn cho máy nữa đó chị MOMY . Nếu bên đó thay FCU rẻ hơn vệ sinh nó thì chị nên thay mới ( Điều này ở VN thì ngược lại chị nên xem kỹ vấn đề này).
    À mà quen : Hệ thống gas Freon trong máy lạnh là hệ kín chạy lâu ngày có thể bị hao hụt chút ít. Nhưng khi họ nói bơm freon thì chị phải xem là bơm bao nhiêu nếu chỉ để bổ sung thì chỉ tính đến đơn vị gam thôi nếu vượt quá 1kg thì hệ thống bị xì rồi cần kiểm tra xì trước khi nạp lại gas freon vì gas freon rất đắt .
    * Có gì chị PM cho Em cũng được. Chúc Chị thành công
    Chúc Chị luôn vui khoẻ ....kekeke hát bài cho thật hay chị mom nghe nào Thuật : Dạ có .....là lá lá la là lá la là
  8. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    Chào Mommy , filter thì nguoidungthoi đã noí rồi .
    Còn vấn đề bệnh tật và vệ sinh máy điều hoà không khí ( máy lạnh ) thì bạn có thể tham khảo cái này :
    http://www.ykhoa.net/BACHKHOA/TINTUC/maydieuhoa.htm
    Cảnh giác với hội chứng đường hô hấp do máy điều hòa

    Bộ phận thông gió của máy điều hòa phải được đặt ở nơi không khí trong lành.
    Vào các buổi sáng thứ hai, khi mở cửa phòng làm việc, nhiều nhân viên choáng váng, hắt hơi, sổ mũi do hít phải không khí bị ủ độc sau hai ngày tắt máy điều hòa. Đó là vì khi máy này không hoạt động, độ ẩm trong phòng tăng lên, khiến các vi khuẩn, vi nấm phát triển mạnh.
    Ngay cả khi máy điều hòa đang hoạt động, không khí trong phòng vẫn không có lợi cho sức khỏe. Do phòng lắp máy lạnh được thiết kế kín nên việc trao đổi khí với bên ngoài rất hạn chế; dù máy tối tân đến đâu cũng không tạo được sự thông thoáng cần thiết. Vì vậy, các khí độc (như CO2, ozonradon, sunfur) được giải phóng từ chất sơn tường, thảm, hóa chất, khí thơm, máy móc, gỗ chế biến... sẽ tích lại với nồng độ cao, gây các bệnh về hô hấp (như dị ứng xoang mũi) và làm nặng thêm các triệu chứng hen. Ngay cả ở nồng độ thấp hơn, chúng cũng gây ra cảm giác khó chịu.
    Những người bị hội chứng đường hô hấp do máy điều hòa có thể có các biểu hiện như sốt, ớn lạnh, ho, tức ngực, đau cơ khớp, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, ngứa da, ngạt thở và các triệu chứng giống như cảm cúm. Các biểu hiện này sẽ hết dần hoặc biến mất khi ra khỏi phòng máy lạnh. Nếu chúng xảy ra thường xuyên, bệnh có thể trở thành mạn tính.
    Cách đề phòng hội chứng máy lạnh
    - Phòng lắp máy điều hòa phải được giữ luôn khô ráo (độ ẩm tốt nhất là 30%, không được quá 60%) để các loại vi khuẩn, vi nấm không có điều kiện phát triển. Sau một khoảng thời gian tắt máy, trước khi vào phòng cần mở cửa cho phòng thoáng, sáng và ấm lên rồi mới mở lại máy.
    - Thường xuyên hút bụi, làm vệ sinh phòng sạch sẽ, lau rửa tường và trần nhà.
    - Phòng để lắp máy điều hòa phải được thiết kế sao cho có sự trao đổi với không khí bên ngoài tối đa. Thường xuyên bảo dưỡng máy (lau chùi bộ lọc gió, ống thông gió với khí trời).
    - Các loại thiết bị thải ra chất hữu cơ bay hơi (như máy photocopy, fax, laser) phải được đặt ở nơi thông thoáng và lau chùi, bảo dưỡng thường xuyên.
    - Hạn chế tối đa việc sử dụng máy điều hòa nếu thấy không cần thiết, nhất là đối với người cao tuổi.
    Sức Khỏe & Đời Sống.
    =============================================
    http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/07/464903/
    Phát bệnh vì không khí... trong nhà!
    10:10'' 04/07/2005 (GMT+7)
    Báo cáo mới đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy chất lượng không khí trong nhà và cao ốc văn phòng trên toàn thế giới đang sút giảm nghiêm trọng. Ước tính có gần 1 tỉ người, phần lớn là trẻ em và phụ nữ, đang hít thở không khí trong nhà với mức ô nhiễm gấp 100 lần cho phép của WHO! Tại sao có chuyện này?
    Dọn về ngôi nhà mới chưa đầy 1 tháng, nhưng chị N.T.X, 45 tuổi, ngụ tại Tân Bình - TPHCM, đã phải nhập viện cấp cứu 3 lần vì lên cơn hen suyễn dù trước đó chị không hề mắc bệnh này. Sau một thời gian điều tra nguyên nhân bệnh, cuối cùng bác sĩ mới phát hiện chị bị hội chứng "ngôi nhà kín" do thói quen đóng kín cửa để sử dụng máy lạnh, trong khi nhà lại có nhiều vật dụng mới, tỏa ra những khí gây dị ứng. Sau khi nghe lời bác sĩ, mở cửa cho không khí lưu thông mỗi ngày 3 lần, chị không còn khổ sở vì khó thở.
    Hen suyễn, dị ứng, viêm mũi... vì đóng kín cửa
    Chưa có một khảo sát nào tại nước ta về ô nhiễm không khí trong nhà, nhưng bác sĩ Trương Nhuận Xương, phòng Quản lý và Điều trị hen phế quản Bệnh viện (BV) Phạm Ngọc Thạch TPHCM, cho biết qua thực tế khám bệnh, anh đã gặp không ít những trường hợp này. Nhiều người thường xuyên đóng kín cửa (để tránh ồn và bụi), nhưng trong nhà lại không thường xuyên quét dọn, nên nấm mốc phát triển, và thế là cứ đều đặn... sử dụng thuốc cắt cơn hen vì hít thở nấm mốc. Có người khác lại dị ứng mỗi khi lên giường ngủ. Phải mất rất nhiều thời gian, bác sĩ và bệnh nhân mới tìm được nguyên nhân gây bệnh, đó là do con mạt, một loại côn trùng rất nhỏ sống trong những lỗ nệm, thường phát triển trong môi trường ít không khí, vệ sinh kém.
    TS-BS Trần Minh Trường, Trưởng Khoa Tai-Mũi-Họng BV Chợ Rẫy, cũng thừa nhận con mạt là nguyên nhân thường gặp gây viêm mũi, viêm xoang dị ứng. Nhưng theo bác sĩ Trường, tình trạng đáng ngại ở nhiều ngôi nhà và văn phòng làm việc ở TP hiện nay lại là do mất cân bằng thành phần không khí. Thật vậy, để tiết kiệm điện năng tiêu thụ bởi máy lạnh, những nơi này thường ?otăng cường? đóng cửa, khiến khí O2 trong không khí giảm, nhưng CO2 lại tăng. Hậu quả là niêm mạc đường hô hấp bị phù nề, tăng tiết dịch, làm tắc các lỗ thông trong mũi và xoang, từ đây bệnh viêm mũi, viêm xoang dễ phát triển.
    Thiệt hại không ngờ
    Báo cáo của Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ năm 2003 cho biết tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà làm thiệt hại hàng tỉ USD vì chi phí chăm sóc sức khỏe, nghỉ bệnh, giảm năng suất làm việc. Một khảo sát mới đây tại Anh cho thấy hiệu suất làm việc của nhân viên văn phòng giảm đến 20% hay nhiều hơn vì chất lượng không khí nơi làm việc tệ hại. Một bác sĩ trưởng khoa BV Phạm Ngọc Thạch cho biết vấn đề của những cao ốc, văn phòng hiện nay có thể xuất phát từ việc sử dụng máy lạnh trung tâm, vì từ đây không khí ô nhiễm được tích tụ, lưu chuyển đến mọi chỗ, khiến người có cơ địa dị ứng dễ mắc bệnh. Bác sĩ này lưu ý nhiều loại nấm mốc và vi khuẩn sống trong máy lạnh có thể gây ra một số bệnh viêm phổi, viêm não nặng, thậm chí gây chết người!
    Nhưng cũng phải lưu ý đến cả những thiết bị bình thường. Một kỹ sư cho biết nhiều loại máy lạnh và làm sạch không khí đời mới được cho là có tính năng cải tạo không khí trong nhà, nhưng nếu sử dụng không đúng thì chúng cũng gây hại. Chẳng hạn bộ lọc các máy này có thể lấy đi những chất kích thích như nấm mốc, khói, bụi, thậm chí là tế bào da người bay lơ lửng trong không khí. Tuy nhiên, nếu không vệ sinh đúng mức, bộ lọc này lại là nguồn phát tán chất độc ra môi trường, thậm chí còn làm không khí ô nhiễm hơn trước đó!

    Được le viet ha sửa chữa / chuyển vào 22:31 ngày 09/11/2005
  9. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi hỏi các bạn, tôi là dân ngoài đạo, nên cho hỏi quan hệ giữa đơn vị BTU và công suất tiêu thụ như thế nào. Ví dụ 1 máy điều hoà 18KBTU thì sẽ có công suất tiêu thụ tương đương bao nhiêu KW ?
  10. Le_Viet_Ha_new

    Le_Viet_Ha_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    888
    Đã được thích:
    0
    BTU (British Thermal Units ) là đơn vị đo nhiệt lượng của người Anh .
    1 BTU là nhiệt lượng cần cho 1 pound ( 0.453 kg) nước để tăng lên nhiệt độ 1 độ F ( 0.56 độ C ) , 1 BTU = 0,453 .100/180 = 0,252 calorie .
    Nó cũng giống như định nghĩa mà ta đã học ở vật lý lớp 7 :
    1 Kcal (Kilocalorie) là nhiệt lượng cần cho1 kg nước để tăng lên nhiệt độ 1 độ C (1 Kcal = 4,185 KJ)
    Tuy nhiên BTU , Kcal hay KJ ?đều là đơn vị chỉ công chứ không phải công suất .
    Khi nói đến công suất là phải nói đến thời gian , mà trong cách nói của một số đông người VN ( đặc biệt trong lĩnh vực lạnh ) thì người ta hay bỏ mất thời gian nhưng lại cứ phải hiểu ngầm là ?công suất (!) . Đây là một sự không chuẩn tai hại .
    Bạn hỏi : ?o Xin lỗi hỏi các bạn, tôi là dân ngoài đạo, nên cho hỏi quan hệ giữa đơn vị BTU và công suất tiêu thụ như thế nào. Ví dụ 1 máy điều hoà 18KBTU thì sẽ có công suất tiêu thụ tương đương bao nhiêu KW ??
    Dân ngoại đạo hay dân trong đạo nhiều khi cũng hay hỏi thiếu như trên , đúng ra phải hỏi ?o đơn vị BTU/h và công suất tiêu thụ quan hệ thế nào , máy điều hòa 18.000 BTU/h sẽ có công suất tiêu thụ tương đương bao nhiêu KW ? ?
    Bạn hỏi như vậy có nghĩa là hỏi cả một bài toán tính toán công suất máy nén ( compressor ) và công suất tiêu thụ các thiết bị phụ .
    Ở đây chúng ta phải chú ý :
    Công suất lạnh ( Cooling Capacity ) và công suất tiêu thụ điện ( Power Input ) là hai thứ khác nhau trong bài toán này . Trình bày thì hơi phức tạp với người không chuyên .( Là một bài toán tính toán nhiệt của chu trình Carnot ngược đấy )

    Trong bài toán lạnh người ta tính tổn hao nhiệt để tìm ra công suất lạnh trước , sau đó tính ra công suất máy nén ( Compressor power ) và công suất điện các thiết bị phụ để tổng hợp thành công suất tiêu thụ ( Power Input ) .
    Đây là vài con số cho sẵn bạn tham khảo :
    Máy lạnh ( một cục ) có công suất lạnh 18.000 BTU/h thì bài toán tính toán sẽ tính ra công suất tiêu thụ điện khoảng 2,30 KW.
    Còn nếu chỉ là vấn đề đổi đơn vị đơn thuần thì 1BTU/h = 0,293 W , do đó công suất lạnh 18.000 BTU/h tương đương với công suất lạnh 18.000 x 0.293 = 5,274 KW.
    Nếu cần lắp máy lạnh và thấy phức tạp quá , bạn nên hỏi ý kiến chuyên môn của dịch vụ tại chỗ thì hơn .

Chia sẻ trang này