1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điều kiện để các trí thức Việt kiều ở Mỹ có thể làm việc ở Việt Nam

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi txdsvn, 23/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
    Xin cho hỏi số phận của tiến sĩ làng ảo giờ ra sao?
    ===============
  2. Leng_keng

    Leng_keng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2003
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    1.Tôi nghĩ cũng có thể định lượng được tình cảm của những người con xa quê qua số tiền mà họ gửi về đất nước dù cho ai hay với mục đich gì.
    Theo số liệu 2002 người Việt ở khắp nơi trên thế giới gửi về Vietnam gần 3 tỷ USD. Bạn thử làm một con tính nhỏ: Nếu bạn đầu tư vào một ngành kinh doanh gì đó, giả sử lợi xuất thu được là 20%/năm bạn cần phải có một số vốn là 15 tỷ USD cho con số 3 tỷ USD lợi nhuận Trong khi GDP của Vietnam hiện nay là khoảng 30 tỷ USD.
    2.Sinh viên của một số nước Á châu khác như: Đại hàn, Đài loan, Sinhgapor, Nhật bản sang Mỹ du học hầu như không ai ở lại Mỹ làm việc. Học sinh một số nước lưỡng lự giữa việc ở và về như Thái lan, Malasyia, Hồng kông. Vì vậy có thể tiên đoán khoảng 10 năm nữa du học sinh Vietnam sẽ lưỡng lự và sau 15 năm nữa họ sẽ không ở lại nước Mỹ làm gì.
    3.Thực chất nền kinh tế Vietnam đang cần vốn đầu tư nhiều hơn là cần chất xám (Số trí thức hiện có trong nước đủ khả năng thực hiện tốt những yêu cầu đòi hỏi của guồng máy kinh tế hiện hành).
    Để thực hiện thành công bất cứ việc gì, theo tôi chúng ta phải dựa trên những gì ta đang có, không nên trông đợi quá nhiều vào những cái gọi là tiềm năng hay gọi cách khác là những cái có thể có. (hình như ngày xưa gọi là căn bệnh duy ý chí)
    Được Leng_keng sửa chữa / chuyển vào 11:16 ngày 27/06/2003
  3. letamvan

    letamvan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/04/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    3.Thực chất nền kinh tế Vietnam đang cần vốn đầu tư nhiều hơn là cần chất xám
    Gởi tiền về VN để làm đươc chuyện gì vậy ? hay lại để cho giá đất đai tăng lên hoặc để cho ngân hàng VN lại đem tiền đó gởi vào NH nước ngoài kiếm chênh lệch. Nếu thực sự nền KT của VN cần vốn đầu tư thì sao lãi xuất lúc nào cũng thấp hơn NH Hoa kỳ. Nếu bạn nào có cao kiến xin chỉ giáo thêm.
    letam
  4. 7604

    7604 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2002
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    1
  5. txdsvn

    txdsvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    73
    Đã được thích:
    0

    "Để thực hiện thành công bất cứ việc gì, theo tôi chúng ta phải dựa trên những gì ta đang có, không nên trông đợi quá nhiều vào những cái gọi là tiềm năng hay gọi cách khác là những cái có thể có. (hình như ngày xưa gọi là căn bệnh duy ý chí)"

    Vậy theo bạn chúng ta hiện đang có những gì? Theo quan điểm của bạn thì có lẽ Việt Nam cũng không nên khuyến khích đầu tư nước ngoài, mượn vốn của nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ?

    Rõ ràng Việt Nam có một đội ngũ Việt Kiều đông đảo và không ít người trong số họ rất muốn và có thể đóng góp để Việt Nam phát triển. Đây là một nguồn lực hiện vẫn còn ở dạng tiềm năng. Chúng ta có tiềm năng, nghĩa là chúng ta có khả năng biến tiềm năng đó thành nguồn lưc. Vậy vấn đề phải là tìm cách biến tiềm năng thành nguồn lực chứ không phải chỉ nên dựa vào những nguồn lực hiện có. Chỉ dựa vào những cái chúng ta đang có - tôi cho đó mới chỉ là nguồn nội lực mà không chú trọng huy động nguồn ngoại lực thì quả là sai lầm trong bối cảnh hiện nay.
    "Theo số liệu 2002 người Việt ở khắp nơi trên thế giới gửi về Vietnam gần 3 tỷ USD. Bạn thử làm một con tính nhỏ: Nếu bạn đầu tư vào một ngành kinh doanh gì đó, giả sử lợi xuất thu được là 20%/năm bạn cần phải có một số vốn là 15 tỷ USD cho con số 3 tỷ USD lợi nhuận Trong khi GDP của Vietnam hiện nay là khoảng 30 tỷ USD."
    3 tỷ USD là một con số không nhỏ. Nhưng để ước tính được ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế thì phải biết được bao nhiêu phần trăm số đó được chuyển thành vốn mà cùng với nó là việc làm, thu nhập và đóng góp vào GDP. Tôi không có con số cụ thể nhưng hình như là không nhiều. Nếu Việt kiều về nước làm ăn thì con số đó phải lớn hơn và đem lại hiệu quả hơn rất nhiều.
    Nếu tôi là người vạch chính sách thì chính sách đối với Việt Kiều cũng phải được như chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.


  6. xekomonhon

    xekomonhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2003
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>TrớÊă t? bâc?a txdsvn viỏt lũÊ3:22 ngạ26/06/2003-]
    To xekomonhon: Đó là mỏằTt thỏằc tỏ. Không chỏằ? khoỏÊng cĂch giàu nghăo giỏằa cĂc nặỏằ>c mà khoỏÊng cĂch giàu nghăo trong cạng mỏằTt nặỏằ>c câng 'ang tfng lên ỏằY nhiỏằu nặĂi hoỏãc có xu hặỏằ>ng tfng lên ỏằY nhỏằng nặĂi khĂc.
    BỏĂn nói 'úng, nhặng chỏằ? 'úng mỏằTt phỏĐn. Thỏằc tỏ là khoỏÊng cĂch giàu nghăo 'ang ngày càng tfng. Nhặng hoàn toàn không có nghâa là tỏƠt cỏÊ nhỏằng nặỏằ>c nghăo thơ sỏẵ nghăo mÊi. Tôi 'Ê nói rỏng tỏƠt cỏÊ cĂc nặỏằ>c giàu 'ỏằu có cạng mỏằTt xuỏƠt phĂt 'iỏằfm là nặỏằ>c nghăo. Đỏằ'i vỏằ>i Mỏằạ, 'ó là thỏằi kỏằ miỏằn TÂy hoang dÊ, 'ỏằ'i vỏằ>i chÂu ,u, 'ó là 'êm trặỏằng trung cỏằ., cĂc nặỏằ>c NIEs quanh ta chỏằ? cĂch 'Ây mỏƠy chỏằƠc nfm thôi thỏưm chư còn nghăo hặĂn ta, v.v
    HÊy nhỏằ> rỏng chúng ta 'ang sỏằ'ng trong thỏằi buỏằ.i toàn cỏĐu hoĂ-khĂc xa vỏằ>i mỏƠy chỏằƠc nfm trặỏằ>c kia.
    Đúng vỏưy, mỏằ-i thỏằi mỏằ-i khĂc. Nhặng mỏằ-i thỏằi 'ỏằu có nhỏằng quỏằ'c gia thành công trong viỏằ?c phĂt triỏằfn 'ỏƠt nặỏằ>c. Điỏằu 'Ăng buỏằ"n là con sỏằ' này nhỏằ hặĂn con sỏằ' nhỏằng quỏằ'c gia không thành công. Tưnh tỏằô thỏ kỏằã 19 trỏằY lỏĂi 'Ây, theo thỏằâ tỏằ thỏằi gian lỏĐn lặỏằÊt Anh, Mẵ, TÂy ,u, Nhỏưt BỏÊn, (sau thỏ chiỏn II chÂu ,u và Nhỏưt BỏÊn lỏĂi phĂt triỏằfn trỏằY lỏĂi tỏằô 'ỏằ'ng 'ỏằ. nĂt), cĂc nặỏằ>c NIEs và ASEAN 4, và hiỏằ?n nay Trung Quỏằ'c 'ang 'ặỏằÊc dỏằ bĂo trỏằY thành mỏằTt trong nhỏằng trung tÂm phĂt triỏằfn mỏằ>i. Vơ vỏưy không thỏằf lỏƠy llẵ do thỏằi 'ỏĂi thay 'ỏằ.i 'ỏằf nói rỏng không thỏằf phĂt triỏằfn. Chơa khoĂ nỏm trong tay nhỏằng ngặỏằi dÂn và nhỏằng ngặỏằi hoỏĂch 'ỏằc nghăo vỏôn chỏằ? nghăo mà thôi. Biỏằ?n phĂp 'ó phỏÊi là tỏưn dỏằƠng mỏằi nguỏằ"n lỏằc có thỏằf tỏưn dỏằƠng 'ỏằ 'ặa 'ỏƠt nặỏằ>c tiỏn lên. Và nguỏằ"n lỏằc có giĂ trỏằi bỏĂn.

    Đỏằf thu hút 'ặỏằÊc lỏằc lặỏằÊng này trỏằY vỏằ rỏƠt khó và tôi 'Ê nói ỏằY trên là yỏu tỏằ' tơnh cỏÊm vỏằ>i quê hặặĂng 'óng mỏằTt vai trò lỏằ>n. Tơnh cỏÊm là không thỏằf 'ỏằc". Vỏưy lòng yêu nặỏằ>c cỏằĐa hỏằ nhặ thỏ nào??? Hành 'ỏằTng cỏằĐa hỏằ ra sao ??? BỏĂn thỏằf biỏằ?n minh rỏng hỏằ yêu nặỏằ>c, nhặng hỏằ không 'óng góp cho quê hặặĂng bỏằYi nhặ vỏưy là hỏằ 'ang phỏằƠc vỏằƠ cho cĂi "regime" hiỏằ?n nay mà hỏằ không công nhỏưn. Đỏn 'Ây nỏu tiỏp tỏằƠc tranh luỏưn chúng ta sỏẵ rặĂi vào "nhỏĂy cỏÊm".....
    Quan 'iỏằfm này rỏƠt hay 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng 'ỏằf châa mâi dại vào giỏằ>i Viỏằ?t Kiỏằu bỏằc. Trặỏằ>c tiên, nhỏằng ngặỏằi có quan 'iỏằfm 'ó phỏÊi nhỏằ> rỏng sỏẵ hoàn toàn không phỏÊi là mỏằTt biỏằ?n phĂp khôn ngoan nỏu mỏằTt mỏãt chỏằ? trưch ngặỏằi khĂc, mỏãt khĂc lỏĂi yêu cỏĐu hỏằ làm theo ẵ mơnh. Đỏằâng trên tặ cĂch là ngặỏằi 'óng góp vào viỏằ?c xÂy dỏằng 'ỏƠt nặỏằ>c, mỏằ-i ngặỏằi 'ỏằu có quyỏằn xem xât cĂc chưnh sĂch có liên quan, 'ỏằ nghỏằc.
    Thỏằâ hai, quan 'iỏằfm này có mỏằTt lỏằ- hỏằ.ng lỏằ>n. RỏƠt cỏÊm ặĂn bỏĂn 'Ê thỏằôa nhỏưn viỏằ?c tôi biỏằ?n minh cho lòng yêu nặỏằ>c cỏằĐa tỏƠt cỏÊ ngặỏằi Viỏằ?t Nam. Nhặng vỏằ viỏằ?c 'óng góp cho quê hặặĂng thơ bỏĂn không thỏằf nói là hỏằ không 'óng góp. Ít nhỏƠt câng không thỏằf nói rỏng hỏằ 'óng góp ưt hặĂn ngặỏằi Viỏằ?t trong nặỏằ>c. Xin hỏằi bỏĂn, nhỏằng kỏằ tham nhâng có phỏÊi là nhỏằng ngặỏằi lỏƠy tiỏằn xÂy dỏằng 'ỏƠt nặỏằ>c cho vào túi riêng không ỏĂ? Vô sỏằ' kỏằ vi phỏĂm phĂp luỏưt có phỏÊi là phĂ hoỏĂi công cuỏằTc xÂy dỏằng 'ỏƠt nặỏằ>c không? NỏĂn tham nhâng và tỏằTi phỏĂm 'Ê và 'ang làm 'au 'ỏĐu chưnh phỏằĐ và ngặỏằi dÂn Viỏằ?t Nam.
    Tôi xin nhỏƠn mỏĂnh rỏng thành công trong viỏằ?c huy 'ỏằTng "mỏằi nguỏằ"n lỏằc" 'ỏằf xÂy dỏằng 'ỏƠt nặỏằ>c phỏằƠ thuỏằTc vào tưnh 'úng 'ỏn trong chưnh sĂch ******và trên hỏt, viỏằ?c khuyỏn khưch tinh thỏĐn yêu nặỏằ>c cỏằĐa mỏằi ngặỏằi phỏằƠ thuỏằTc vào chưnh tinh thỏĐn yêu nặỏằ>c cỏằĐa nhỏằng ngặỏằi hoỏĂch 'ỏằ

    éu?c thosan s?a ch?a / chuy?n vo 20:52 ngy 01/07/2003
  7. ftuguard

    ftuguard Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    975
    Đã được thích:
    2
    Bác này nói đúng lắm. Cứ chụp mũ VK trong khi nhiều người có tội lớn hơn nhiều thì chẳng ai nói cả.
    http://www.ttvnol.com/forum/f_45/?0.8049999
    Bí quyết làm giàu ở trang web trên (xem nhanh nhanh không người ta giàu trước!)
  8. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn,
    Tôi xin trích dẫn lại bài phát biểu của Tiến Sỹ Francis Perkins - giám đốc điều hành Trung tâm phân tích kinh tế của Bộ Ngoại giao và thương mại Australia về Toàn Cầu Hoá và Việt Nam.
    "Châu Á, đặc biệt là Việt Nam, liệu có được hưởng lợi từ toàn cầu hóa và nếu có thì lợi ích này mang hình hài ra sao và được duy trì thế nào?Tôi mong sẽ trả lời được câu hỏi này cho quý vị.
    ...................
    Một nghiên cứu của WB cho thấy trong số 74 nước đang phát triển - tuy rằng 40 năm trước đều có xuất phát điểm như nhau nhưng hiện tại những nước "chịu khó" toàn cầu hóa đã phát triển hơn gấp năm lần so với các nước khư khư bảo hộ.
    Nhìn ra khu vực châu Á, các nước và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapore thực hiện mở cửa kinh tế sớm từ những năm cuối 1970, đầu 1980 đều thu được thành công. Tăng trưởng nhanh thể hiện mạnh từ góc độ chất lượng giáo dục, cơ sở hạ tầng, cải thiện chính sách quản lý kinh tế... Các nước Thái-lan, Malaysia, Indonesia cũng tích cực giảm thuế từ giữa những năm 1990. Còn Việt Nam, hàng rào thuế quan hiện tại trung bình khoảng 28%, quả thật là còn cao so với các nước ASEAN.
    .............................
    Có ý kiến cho rằng toàn cầu hóa làm sâu sắc thêm khoảng cách giàu nghèo. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng các nước thực hiện toàn cầu hóa tốt nhất chính là những nước giảm tỷ lệ đói nghèo nhanh nhất. Thí dụ như ở Đông Á, chỉ trong vòng 12 năm, 1987- 1998, đã giảm được 150 triệu người đói nghèo.
    Những bước đi mà Việt Nam đang thực hiện để hội nhập kinh tế thế giới là khá nhanh. Nhưng sẽ là không khắt khe nếu như mong muốn có thêm cải thiện. Các rào cản đối với đầu tư nước ngoài vẫn còn. Tất nhiên những quyết định về hạ thấp rào cản đối với nhà đầu tư nước ngoài hoặc mở rộng vòng tay cho khu vục tư nhân luôn là những quyết định khó khăn. Nước Australia cũng từng như vậy.
    Singapore mở cửa từ những năm 1950, Malaysia từ những năm cuối 1960, Thái-lan từ những năm 1980... Minh chứng cho sự thành công của họ đã rõ. Singapore đã thuộc vào những nước phát triển. Tôi tin rằng Việt Nam cũng sẽ chỉ mất khoảng 30 năm nữa để có thể trở thành một nước phát triển. 30 năm là dài cho một đời người, nhưng để vực dậy một quốc gia thì không phải là quá nhiều để có thể nhẩn nha. 10 năm tới là vô cùng quan trọng để thúc đẩy được động lực và sức ép của việc mở cửa kinh tế.
    Một nền quản trị tốt, pháp luật minh bạch, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giáo dục, mạng lưới an sinh xã hội. Theo tôi, đó là những gợi ý cho Việt Nam."

    ( Nguồn: tintucvietnam.com http://tintucvietnam.com/News/Story.aspx?ID=5720)
    Lời bình dành cho các bạn!
    Hãy nhấn vào đây [​IMG] và vote cho tôi
  9. Anh_trai_76

    Anh_trai_76 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2002
    Bài viết:
    5.668
    Đã được thích:
    0
    Một lời khuyên: Trước khi tin vào những điều WB, IMF, và các nước phương Tây nói, bạn nên suy nghĩ hai lần (think twice). Và muốn biết tham gia vào toàn cầu hoá có luôn tốt không xin đọc thêm sách để biết cái nhìn nhiều phía (ví dụ sách của Stiglitz,...). Còn Đông Á tại sao lại tăng trưởng nhanh, cũng nên đọc để biết nhiều lời giải thích khác nhau.
    AT76
  10. freedomforvn

    freedomforvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    freedomforvn tinh co vao doc cau hoi cua ban. Cau hoi cua ban rat hay ( excellent ).
    freedomforvn da tro ve VN nam 1996, Khi buoc chan xuong may bay boeing 747 va` vao ben trong TSN airport de lam thu tuc check out. My 1st IMPRESSION is disappointed about of everything. Toi khong can say and explain anything here, because you are the one who have been growing up over there for all your life, so u understand all the causes.
    Nhung cong viec tu hanh chanh......den customer service in VN is terrible, la`m cho nhung ai den xu so nay deu co cai cam giac buc boi, kho friendly, cach thuc lam viec, cach doi xu, customer relation is very suck. In my opinion, VN AND VN PEOPLE MUST CHANGE THEIR ATTITUDE.
    Xin cam on.

Chia sẻ trang này