1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Định luật Achimède: Phải chăng sai lầm?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi hungnm85, 21/01/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hungnm85

    hungnm85 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/01/2002
    Bài viết:
    1.240
    Đã được thích:
    0
    Bạn hanman hỏi tui xin trả lời: 1 định luật có 2 phần: định lượng và định tính. Định lượng là phần định luật nêu lên về mặt tính toán, công thức còn định tính là phần định luật nói về tính chất, đặc điểm đặc trưng cho định luật ấy. VD:ở DL achimède, định lượng là công thức:P=dV còn định tính đã được nêu ở tên của định luật: Lực đẩy Achimède.OK?
    [side=4]hung-aboo[/side=4]
  2. Relax

    Relax Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/11/2001
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    hungnm85 viết:
    "thực tế cho thấy rõ: kể cả những con thuyền khổng lồ như tàu sân bay, chúng chỉ có thể nằm cân bằng trên nước khi áp lực giữa đáy tàu và nước nhất định phải bằng không ..."
    **************

    Bạn có thể định nghĩa cái từ "áp lực" được không ?
    Có bao giờ bạn nghĩ đến việc thiết kế vỏ tàu chưa?
    Ơ................ rê............................. ca

    Relax

  3. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    super banana.
    Sao mà áp lực với áp suất cứ dùng lung tung thế này. Cẩn thần tí chứ.
    Hình như chú hungnm85 này vẫn chưa mắm được bản chất vấn đề. Nước tác dụng lên thuyền một lực thì chắc chắn thuyền cũng phải tác dụng lên nước 1 lục như thế(ko cần hơn :-D)==>nước bị tác dụng một lức dưới dạng áp lực(nhớ rõ áp lực chứ ko phải áp suất), nếu ko tin là có lực tác dụng lên nước có thể về làm một thí nghiệm (hơi thuộc dạng kinh điển) là cho một cốc nước lên đĩa cân sao cho cân thăng =, bây h thử nhúng tay(ko cham vao côc hay bất cứ thứ gì) vào nước, khi đấy bạn sẽ thấy cân ko còn cân bằng==>có một lực tác dụng lên bên đĩa cân có có côc nước, mà mình chỉ chạm mỗi tay vào nươc==>có lực tác dụng vào nước. That all.
    Còn chuyện áp lực của tôm cua cá thì chú lại nhầm sang đinh luật Pascal rồi. Để tui nhắc lại (ko biêt có đúng 100% tại vì tui lười học lý thuết hehehe).
    Khi tác dụng lên "bề mặt" của một chất lỏng hay chất khí một áp lực thì áp lực đấy sẽ được truyền "nguyên vẹn" đến mọi nơi trong c/l hay chất khí đó.
  4. hungnm85

    hungnm85 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/01/2002
    Bài viết:
    1.240
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ chúng ta hãy quay lại thí nghiệm tôi nói lúc đầu(bỏ đơn vị, thay khối lượng riêng=tỉ trọng).Ta đổ vào cái cốc kia 1 chất lỏng tỉ trọng 1,5. Vậy theo định luật archimède thì chất lỏng này fải được coi là vật đẩy tất cả những gì ở trên nó. Như vậy khái niệm về sức đẩy trở nên vô lí. Tôi nghĩ xung quanh chúng ta chỉ tồn tại 1 loại lực duy nhất: Lực hấp dẫn. Như vậy ở thí nghiệm trên ta thấy rõ: Thứ tự sắp xếp đơn giản là sự sắp xếp tỉ trọng các chất, vật có tỉ trọng lớn sẽ xếp ở dưới. Tôi nghĩ đến đây chúng ta có thể nói:ko có sức đẩy từ dưới lên mà chỉ có sức chìm từ trên xuống. Are you OK, Kakalot?
    [side=4]hung-aboo[/side=4]
  5. Littlemeomeo

    Littlemeomeo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/10/2001
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ:Thực ra thì đúng là chỉ có lực hấp dẫn:
    Giả sử chất lỏng có d cao hơn,do bị hút với một lực lớn hơn nên dần xuống,đồng thời với việc đó là do mất chỗ,các dòng chất lỏng nhẹ hơn lại lên trên nên ta thấy như có lực đẩy nhưng thực chất chỉ do trọng lực gây nên thôi!
    Không biết mình có múa rìu qua mắt thợ không nhỉ?
    [/marquee]
    [marquee/]

    MeoMeo
  6. blackloves

    blackloves Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    các bé ơi, đề nghị các bé nên định nghĩa cẩn thận cái gọi là sức chìm nhé. Nếu mà có sức chìm thì cũng có sức nổi thôi, chẳng khác gì nhau cả, 1 cái chìm xuống chiếm chỗ của cái khác thi cái kia chẳng có cách nào khác là nổi lên trên. Đúng không. Rõ ràng các cái thứ chất lỏng đấy chìm xuống là do lực hấp dẫn nhưng mà các bé cũng nên nghĩ xem ông ACSIMET hơn ông NEWTON bao nhiêu tuổi. Nếu không có những định luật nhỏ trước thi NEwton còn lâu mới tổng quát lên được. Mà hình như bé chưa lên tới lớp 12 hả ? Thảo nào nói là xung quanh ta có mỗi lực Vạn Vật hấp dẫn. hehhe các bác nhà khoa học các bác ý chia thành 4 loại cơ (cứ học cao lên teo nữa thì biêt ngay), thế nhưng cho các be học ngay 4 loại đấy thì chắc là các bé chẳng hiểu hết đâu, thế nên phải bắt đầu từ những cái đơn giản như ĐL ACsimet. Thế thôi. Nếu bé định cãi nhau về định luật nào thì nên viét rõ ràng ra nhé, anh đọc chẳng hiểu gì cả, cứ rối tung lên.
    Nhưng mà công nhận bé dũng cảm thật. Cố học tý nữa đi biết đâu sau thành Einstein của VN.
    Blackloves
  7. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    4 lực đó được chia ra dựa theo các trường lực của trính các lực đó, bao gồm trường graviton của lực hấp dẫn, photon của lực điện từ. Còn lực hạt nhân yếu và mạnh là trường gì nhỉ? Đồng chí Nhiệm nhắc hộ lại cái.
  8. nzthang

    nzthang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2002
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Em nghĩ là suy nghĩ của bác có vấn đề. Giả dụ bác đi xe là bác chuyển động đối với con đường, nhưng bác lại nghĩ là con đường chuyển động đối với bác. Nói chung thì em dốt vật lý, nhưng bác không nên đưa ra mấy cái khối lượng riêng để hù doạ mọi người. Chúc bác nghĩ ra cái gì hay hơn để mọi người cùng thảo luận.
  9. Nguoinoithat

    Nguoinoithat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/11/2002
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu các bạn đang bàn cái gì nhỉ.Hôm nay vào mục lục thấy có topic này tưởng viết gì hoá ra mình càng đọc càng chẳng hiểu các bạn giải thích cái công thức theo cách gì nữa.
    Lực đẩy Acsimet là lực tác dụng vào vật chìm trong nước.Có trị số bằng thể tích của vật chìm trong nước nhân với gama của nước(Nói 1 cách nôm na lực tác dung vào thì nó sẽ bằng trọng lực của khối chất lỏng và bị vật chiếm chỗ).
    Vì thế khi thả 1 thanh gỗ thì thể tích của khối chất lỏng sẽ bằng thanh gỗ và
    Lực tác dụng lên thanh gỗ bao gồm
    trọng lực của thanh gỗ = thể tích của thanh gỗ * trọng lượng riêng của thanh gỗ.
    lực Acsimet đẩy lên = thể tích thanh gỗ * trọng lượng riêng của nước.
    Nếu lực Acsimet > trọng lực ==> thanh gỗ sẽ nổi.Và ngược lại thanh gỗ sẽ chìm.
    Ở bài trên thì trọng lượng riêng thanh gỗ (1,2) đều lớn hơn trọng lượng của 2 khối chất lỏng(1 và 0,9).
    Giải thích tương tự cho VD thứ 2.
    Tất nhiên để hiểu hơn thì với vật nổi thì phải xác định cả nơi đặt của trọng lực vật nổi và điểm đặt của lực đẩy Acsimet.Nếu không tính toán kỹ điều trên thì có thể 2 lực sẽ gây Mômen lớn gây lật thuyền bè chứ không chìm từ từ.
    Định luật Acsimet là định luật vĩ đại và là nơi sản sinh cho Lý thuyết thuỷ tĩnh.Hơn 2000 năm các nhà khoa học chưa ai nên tiếng kêu ĐL này sai mà có 1 chú dựa vào báo sinh viên nên kêu sai thì bó tay.Tôi cũng chẳng hiểu định tính với định lượng chú nêu lên đây làm gì.
    Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác, biết là về đâu???
  10. phongdx

    phongdx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2003
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã đọc qua bài viết này ở báo SV , cũng không ấn tượng lắm , với lại bài viết đó không hề có ý phủ định Ac mà chỉ tạm là rethinking thôi , mà đúng hơn là một cách mới tiếp cận với định luật này ... chia buồn với hungnm85 . khi kiến thức chưa vững thì đừng nên tranh luận với mấy người của Box vật lý
    ..............................................................
    Neu em can mot ke san sang chet vi em
    thi day , the co Chua anh ...khong phai la thang ngu day .

Chia sẻ trang này