1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Định luật bảo toàn năng lượng bị sai nghiêm trọng.

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi duankimloai, 17/10/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Nghĩ gì thì nghĩ cũng phải theo công thức cơ bản chứ.
    Năng lượng hấp dẫn của 2 vật thể cách nhau 1 khoảng L được tính theo công thức :
    U= - (Gm1*m2)/L
    Với dấu âm ở đầu thì rõ ràng càng ở xa, chúng càng có thế năng (so với nhau) lớn hơn
    Nói đơn giản hơn, thế năng của 1 vật so với 1 vật kia (giả sử là Trái đất) chính là công để tách chúng ra khỏi nhau với trạng thái đầu là ở gần nhau nhất , L = R1+R2.. Một cái vệ tinh đang nằm ở dưới mặt đất, có thể coi thế năng = 0. Ta cung cấp năng lượng cho nó bằng cách gắn vào mấy quả tên lửa và phát hỏa, nó mới lên được một độ cao nào đó. Tiếp tục cung cấp năng lượng, vệ tinh có thể đi tới một nơi nào đó mà ta coi là vô cùng.với một sai số nhất định
  2. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    Theo SGK thì ta có công thức của thế năng hấp dẫn: Wt=g*m*L
    Còn nếu theo công thức của bác thì nếu hai vật cách nhau một khoảng vô hạn thì thế năng hấp dẫn là vô cùng lớn ( có lẽ bác Thorhy cũng thấy có gì đó không đúng vì bác dùng từ cực đại thay cho từ vô hạn)
    ta có g=(GM)/r2
    => gia tốc trọng truờng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai vật
    Công thức trên cũng tương đưong vói công thúc này Wt=F*L
    trong đó F=(G*M*m)/r2 (hơi giống công thức của bác)
    Nếu giả sử có 1 vệ tinh cách TĐ 6378km thì gia tốc hấp dẫn ở đó chỉ bằng 1/4 ở trên mặt đất . Nếu có 1 vệ tinh khác ở độ cao 25512km thì gia tốc hấp dẫn ở đó chỉ bằng 1/25 so với trên mặt đất mà độ cao của nó chỉ gấp bốn lần vệ tinh kia cho nên thế năng hấp dẫn chỉ bằng 16/25 vệ tinh đó.
    Nếu có 1 vệ tinh ở xa hơn nữa thì thế năng hấp đẫn càng giảm nhanh hơn nữa
    Còn cái ví dụ của bác nếu 1 quả tên lửa bay ra xa TĐ vói v>11.2 km/s thì không cần cung cấp thêm năng lượng nó vẫn sẽ đi tiếp.
  3. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Vàng 1: Khả năng giải toán của bạn có vấn đề?
    Nhìn lại công thức của tôi: U= - (Gm1*m2)/L
    Nếu 2 vật xa vô hạn thì L vô hạn, U tiến tới 0 chứ .
    Tất cả các vị trí với L xác định U đều có giá trị âm, bởi vậy, ở gần các vật có khối lượng lớn, người ta còn gọi là hố thế vì giá trị âm qquá.
    Xem lại kiến thức cơ bản (+ toán) rồi tranh luận tiếp nhé.
    Vàng 2: Sao tôi lại sợ cái gì đến nỗi phải thay đổi ngôn từ đi thế
    Chú ý rằng : không có công thức của tôi hay của bạn mà là công thức trong các sách vật lý. Đã là công thức đúng, chúng phải biến đổi được cho nhau (với những điều kiện phù hợp).
  4. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Có lẽ tôi nên rút tranh luận ở đây.
    Nhìn vào tiêu đề, quả thực đao to búa lớn Định luật bảo toàn năng lượng bị sai nghiêm trọng. , nhưng những ngưòi đưa ra lại chưa nắm vững và vận dụng tốt mấy công thức cơ bản
  5. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    À, trước khi rút lui, cho tôi hỏi bạn VasiliTran 1 câu :Ở trên có nhắc tới vận tốc 11,2km/s. Bạn có biết người ta tính ra giá trị vận tốc đó như thế nào không.
  6. nidoken

    nidoken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2008
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    0
    Không có gì hoàn hảo 100%, đôi khi nó có những trường hợp đặc biệt, đối với hệ này nó khác, hệ kia nó khác. Đâu thể nói con người biết hết mọi thứ trên vũ trụ.
  7. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Cho đến giờ, con người chưa chứng minh được định luật bảo toàn năng lượng là sai.
  8. nidoken

    nidoken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2008
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    0
    Không phải nói là chứng minh nó sai mà là có những thứ con người chưa biết hết. Sai hay đúng chỉ là tương đối thôi. Bởi vì những gì diễn ra mà chúng ta quan sát được thì nó luôn đúng nhưng có thể có những trường hợp ngoại lệ chứ không phải là sai.
    Điều này cũng như ta không thể nói định luật Newton là sai trầm trọng sau khi Enstein phát biểu vận tốc ánh sáng là lớn nhất.
    Để nói được những trường hợp ngoại lệ đó thì chắc cũng không phải là trên vài dòng và giải thích vài ngày.
    Được nidoken sửa chữa / chuyển vào 00:53 ngày 13/12/2008
  9. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167

    Sửa theo yêu cầu của tác giả. dangiaothong
     

    được dangiaothong sửa chữa / chuyển vào 23:47 ngày 01/03/2009
  10. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Khi vật ở xa vô cùng, bị lực hấp dẫn của trái đất hút lại, thì vận tốc của vật khi tới trái đất là vận tốc vũ trụ cấp II.

Chia sẻ trang này