1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Định lý Femart tương đương với định lý Euler

Chủ đề trong 'Toán học' bởi Supermetric, 26/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Supermetric

    Supermetric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Thì bác Heroes đã chứng minh từ định lý Femart sang Euler rồi chiền ! ??? :D
    Đã nói là hai định lý này tương đương thì cả hai đều suy được ra nhau lại còn trường hợp này với trường hợp kia hay trong các vd cụ thể chi nữa ????.
    VD : Bất đẳng thức Cosi và bất đẳng thức Côsi suy rộng là tương đương nên không thể nói bdt Côsi suy rộng là tổng quát hơn :D
    - còn bất đẳng thức Banhia suy ra từ bdt Côsi nên có thể nói bdt buhia là trường hợp riêng của bđt côsi là đúng.
    Thân
    SuperMetric
    ........................................
  2. heroes

    heroes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2001
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Híc, thực ra em cũng thấy bác nhtdhbk nói đúng, 2 ĐL thì làm sao nói khái niệm tương đương zì được? Cứ chuối chuối thế nào í. Ko cần A vẫn chứng minh được B, ko cần B vẫn chứng minh được A như thường, đúng không ạ?

    Shinichi Kudo
  3. Supermetric

    Supermetric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Hơ thì rõ ràng là không cần A cũnh chứng minh được B và ngược lại. Vì thế mới sinh ra hai định lý mang tên khác nhau chứ.
    Cái mấu chốt là ở chỗ là ta giả sử có A thì có B(giả sử điều jhẳng định B chưa có) và ngược lại.
    GS : Chưa có định lý Euler thế là từ định lý của Femart (mà ta GS là có rồi) ta có thể rút ra được cái bổ đề nội dung chính là định lý Euler.
    cũng thế GS không có định lý Femart thì từ định lý Euler(trường hợp này gs là có rùi) ta được cái bổ đề nội dung là định lý Euler còn gì nữa.
    To heroes : Thế ban đã bao giờ chứng minh 2 cái định nghĩa tương đương chưa.
    VD :- đĩnh nghĩa giới hạn hàm số bằng ngôn ngữ giới hạn (theo dãy đã học năm lớp 11)
    - định nghĩa giới hạn hàm số theo ngôn ngữ epsilon- Delta
    Giở mấy cái quyển Giải tích tập I (Toán cao cấp) thì sách nào chẳng chứng minh cái này.
    Thân
    SuperMetric
    ......................
    <P align=center><EM>Đỡ nhớ thì sẽ đỡ yêu</FONT></EM></P>
    <P align=center><EM>Đỡ yêu thì cũng đỡ liều vì nhau</FONT></EM></P>
    Được supermetric sửa chữa / chuyển vào 21:27 ngày 31/08/2003
  4. dickchimney

    dickchimney Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ, bạn Supermetric nên nói là hai định lý Phécma và Ơle về bản chất là một. Chuyện hai định lý " về bản chất là một"
    không được định nghĩa một cách rõ ràng trong toán học, chính vì thế không có một Định Lý nào chứng minh nội dung này. Điều bạn Metric nói về hai định lý tương đương, nếu ở trong một quyển sách toán nó sẽ nằm ở phẩn REMARKS ( Lưu ý ) thay vì ở phần THEOREM ( Định lý)!!
    Ngược lại, việc kết luận hai định nghĩa tương đương đòi hỏi phải chứng minh!!
    Nói ngắn gọn, A TĐ với B là:
    Nếu A đúng thì B đúng
    Nếu A sai thì B sai
    Em nói có lý không các bác!!
  5. dickchimney

    dickchimney Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    À quên, tớ có bài này hay lắm.
    Mới POST,về môn cờ vua
    Các bác chú ý xem thử !!

Chia sẻ trang này