1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Định Lý FERMA LỚN ĐÃ GIẢi ĐƯỢC CHƯA?

Chủ đề trong 'Toán học' bởi ahndy_tran, 10/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ahndy_tran

    ahndy_tran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Định Lý FERMA LỚN ĐÃ GIẢi ĐƯỢC CHƯA?

    Tôi trước đây học chuyên Toán. Đã là chuyên Toán thì không ai không biết định lý lớn Ferma. Định lý rất đơn giản, và Ferma đã chứng minh được định lý này, nhưng ông không ghi lại lời giải Hàng trăm năm này, biết bao nhà khoa học lừng danh đã đổ bao nhiêu mồi hôi, công sức vậy mà không thể giải được trọn vẹn bài tóan này. Thiên tài như Decart cũng chỉ giải được các trường hợp riêng lẽ. Ngày học cấp 2, những câu chuyện thú vị phảng phất màu huyền thoại xugn quanh việc giải bài toán định lý lớn Ferma đã rất cuốn hút tôi. Nếu các bạn đã từng là một học sinh chuyên Toán chắc bạn cũng đã từng mơ ước ngày nào đó giải được bài toán này.
    Ngày tháng qua, hiện này tôi không theo đuổi ngành Toán học được nữa. Tôi muốn hỏi các bạn là đã có ai giải được bài toán này chưa? Có thể cho tôi một ít thông tin được không???
  2. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    Bác này không biết có phải chuyên Toán thật không mà thông tin cập nhật chậm đến cả chục năm. Giải rồi bác ạ, chính em là người giải đấy.
    Em tên là Andrew Wiles, em là người Anh, em đang làm ở Viện toán Clay. Bài giải của em dài 200 trang. Từ khi em giải chưa có ai bảo sai cả, thế chắc là đúng rồi.
  3. nhtdhbk

    nhtdhbk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.574
    Đã được thích:
    0
    "em" bây giờ chắc tầm 52 tuổi đúng không "em"? Giải bài toán vào năm 1993 hay 1994 gì đó, khi 41 tuổi. Còn số trang giấy kia là tổng cộng chứng minh tất cả những gì mà "em" đã dùng khi chứng minh.
    @ahndy_tran: Định lý trông đơn giản chứ không đơn giản. Và Fermat có chứng minh được hay không vẫn là 1 dấu hỏi lớn đến giờ. Nhưng nếu làm được thì cánh tay trái của ông đã đánh gục giới Toán học trong suốt mấy trăm năm, quả là kinh khủng.
  4. ahndy_tran

    ahndy_tran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Ồ, em là ngưòi anh sao siêu tiếng Việt vậy? Nếu đã giải được thì post cho mọi nguời cùng coi được không. Tui không chắc hiểu đưọc, nhưng sẽ cố gắng tìm hiểu....
  5. I_am_joking

    I_am_joking Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    1
    Cái này có người post hỏi trước đây rồi. Lúc đó em cũng có up lên cái paper về Modular Elliptic curve để chứng mình định lý Fermat lớn của Andrew Wiles rồi. Bác chịu khó ngồi search lại mấy cái topic cũ đi. Mà muốn hiểu cái paper đó, bác phải đọc nhiều paper khác để làm background lắm. Nói chung là paper này rất rất khó đọc.
  6. I_am_joking

    I_am_joking Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    1
    http://math.stanford.edu/~lekheng/flt/wiles.pdf
    Cái link dẫn đến cái paper nằm ở trên đó. Bác vào đó mà đọc. Bác đọc hiểu thì nhớ lên đây khai sáng cho em với.
  7. ahndy_tran

    ahndy_tran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0

    Ồ, TIẾC QUÁ NHỈ? CHẮC LÀ TUI KHÔNG THEO NỔI RỒI. THẾ BẠN CÓ THỂ NÓI MỘT VÀI ĐIỂM TRONG CÁCH CHỨNG MINH ĐƯỢC KHÔNG??
  8. I_am_joking

    I_am_joking Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    1
    Tớ có hiểu cái paper đó đâu mà đồng chí lại kêu tớ giải thích chứ?
  9. chelseahanoi

    chelseahanoi Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/03/2005
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    0
    Trước tiên là dựa vào một bổ đề: các hàm nghiệm nguyên bậc 3 trở lên không phân giải được thành bậc thấp hơn (phương trình Fermat là một ví dụ ) nếu có nghiệm sẽ có hữu hạn nghiệm. Ông nào đó (Galdings thì phải) chứng minh được giả thuyết này đã nhận giải Fields (tương đương Nobel toán học). Đây là một bước tiến lớn vì hệ quả của nó là pt Fermat chỉ có một số hữu hạn nghiệm.
    Sau đó lại có vài bổ đề khác về việc chứng minh là nếu nghiệm của phương trình Fermat tồn tại thì nó sẽ cực lớn, lớn cỡ n mũ bao nhiêu đó.
    Có rất nhiều lời giải đã được viết ra, và người ta tìm thấy điểm sai ở trong đó. Rồi đến lượt ông Wiles này ra tay, và chưa ai tìm ra điểm sai nào trong chứng minh của ông ấy cả.
    (Nguồn: Báo Toán học và tuổi trẻ)
    Được chelseahanoi sửa chữa / chuyển vào 22:45 ngày 16/03/2005
  10. Username_Reincarnated_new

    Username_Reincarnated_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/02/2002
    Bài viết:
    354
    Đã được thích:
    0
    Và bây giờ nhiệm vụ của thế hệ trẻ chúng ta là tìm ra lỗi trong lời giải của Wiles

Chia sẻ trang này