1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Discuss about VNese in English !

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ Tiếng Anh Sài Gòn (Saigon English Club)' bởi mieumieu, 05/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Considering one interesting Vietnamese case:
    In ''Ngôn ngữ'' Magazine no.4 (1984), Hoàng Phê discussed some words so-called Logic Modal Operater (toán tử logic tình thái) such as khéo, không bằng, thật. Considering two sentences:
    1) Khéo muộn mất!
    2) Không khéo muộn mất!
    Both have same meaning. He conluded that ''we could consider khéo and không khéo as synonyms and không are not totally in nagative meaning here''.Therefore, in the sentence '' Khéo bây giờ cô ấy đã có chồng'' , khéo can be replaced by không khéo without changing the meaning.
    However, according to Prof Cao Xuân Hạo , the process neutralizing in meaning above was not adequately analyzed that led to inaccurate conclusion consequently.
    Can you show it out?
  2. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    There is an unparalleled feature of Vietnamese language among all the languages in the world. That ''s so-called ''Thuận nghịch độc'' (forward and backward reading) in Vietnamese poetry of Tang poetry style (Đường thi). To illustrate ,let me take one example from Hàn Mặc Tử in the poem ''Cửa sổ đêm khuya'':
    Hoa cười nguyệt rọi cửa ***g gương
    Lạ cảnh buồn thêm nợ vấn vương
    Tha thướt liễu in hồ gợn bóng
    Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
    Xa người nhớ cảnh tình lai láng
    Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng
    Qua lại yếu ngàn dâu ủ lá
    Hoà đàn sẵn có dế bên tường.
    In this poem , you can read backward . How supprising you read a new meaningful , standard seven syllable-eight line Tang poem (thất ngôn bát cú Đường luật)! More excitingly, you can omit the first and last syllable of each line to obtain a new five-syllable poem. At the same time, you can read backward again.
    There are a lot of such poems in Vietnamese Tang poetry: Vô đề, Xuân hứng, Đề tranh mỹ nhân by Tự Đức, Vịnh cúc by Unknown, to name a few. However the ultimate case is the poem Vũ Trung Sơn Thuỷ in Minh Mạng dynasty palace. That is 56 syllables written in hexagram that can be read in 256 different ways, or 256 poems in other words.

    I just heard about about that poem. Hopefully that some day my eyes will be opened.
  3. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    There is an unparalleled feature of Vietnamese language among all the languages in the world. That ''s so-called ''Thuận nghịch độc'' (forward and backward reading) in Vietnamese poetry of Tang poetry style (Đường thi). To illustrate ,let me take one example from Hàn Mặc Tử in the poem ''Cửa sổ đêm khuya'':
    Hoa cười nguyệt rọi cửa ***g gương
    Lạ cảnh buồn thêm nợ vấn vương
    Tha thướt liễu in hồ gợn bóng
    Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
    Xa người nhớ cảnh tình lai láng
    Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng
    Qua lại yếu ngàn dâu ủ lá
    Hoà đàn sẵn có dế bên tường.
    In this poem , you can read backward . How supprising you read a new meaningful , standard seven syllable-eight line Tang poem (thất ngôn bát cú Đường luật)! More excitingly, you can omit the first and last syllable of each line to obtain a new five-syllable poem. At the same time, you can read backward again.
    There are a lot of such poems in Vietnamese Tang poetry: Vô đề, Xuân hứng, Đề tranh mỹ nhân by Tự Đức, Vịnh cúc by Unknown, to name a few. However the ultimate case is the poem Vũ Trung Sơn Thuỷ in Minh Mạng dynasty palace. That is 56 syllables written in hexagram that can be read in 256 different ways, or 256 poems in other words.

    I just heard about about that poem. Hopefully that some day my eyes will be opened.
  4. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    About the word '' làm thinh'', you can refer to an article by Nguyễn Hưng Quốc '' Tiếng Việt dễ mà khó '' (Vietnamese language:easy but difficult'').
    http://www.talawas.org/nn/n1.html
    ''...Trước đây, có lần, đọc cuốn Trong Cõi của Trần Quốc Vượng, một nhà nghiên cứu sử học, khảo cổ học và văn hoá dân gian nổi tiếng ở trong nước, tới đoạn ông bàn về hai chữ "làm thinh", tôi ngỡ đã tìm thấy một phát hiện quan trọng. Theo Trần Quốc Vượng, "thinh" là thanh, âm thanh, hay là tiếng ồn. "Nín thinh" là kiềm giữ tiếng động lại, là im lặng. Thế nhưng "làm thinh" lại không có nghĩa là gây nên tiếng động mà lại có nghĩa là... im lặng. Cũng giống như chữ "nín thinh". Trần Quốc Vượng xem đó như là một trong những biểu hiện của Phật tính trong ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: "nín" và "làm" y như nhau; có và không y như nhau; ấm và lạnh cũng y như nhau (áo ấm và áo lạnh là một!); "đánh bại" và "đánh thắng" y như nhau. Quả là một thứ tiếng "sắc sắc không không", nói theo ngôn ngữ Phật giáo, hay "huyền đồng", nói theo ngôn ngữ của Trang Tử. (1)
    Thú thực, đọc những đoạn phân tích như thế, tôi cảm thấy mừng rỡ và thích thú vô hạn.
    Thế nhưng, chẳng bao lâu sau, đọc bài viết "Tìm nguồn gốc một số từ ngữ tiếng Việt qua các hiện tượng biến đổi ngữ âm" của Lê Trung Hoa, tôi lại bàng hoàng khám phá ra là chữ "làm thinh" thực chất chỉ là biến âm của chữ "hàm thinh" trong chữ Hán. "Hàm" có nghĩa là ngậm (như trong các từ: hàm ân, hàm oan, hàm tiếu, hàm huyết phún nhân...). "Hàm thinh" là ngậm âm thanh lại, không cho chúng phát ra, tức là không nói, tức là... im lặng. (2) Y như chữ "nín thinh". Nhưng sự giống nhau ở đây chỉ là sự giống nhau của hai từ đồng nghĩa, chứ chả có chút Phật tính hay Trang Tử tính gì trong đó cả.
    Tôi mới biết là mình mừng hụt....''
    A lot of interesting words could be found and explained in that article''
  5. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    About the word '' làm thinh'', you can refer to an article by Nguyễn Hưng Quốc '' Tiếng Việt dễ mà khó '' (Vietnamese language:easy but difficult'').
    http://www.talawas.org/nn/n1.html
    ''...Trước đây, có lần, đọc cuốn Trong Cõi của Trần Quốc Vượng, một nhà nghiên cứu sử học, khảo cổ học và văn hoá dân gian nổi tiếng ở trong nước, tới đoạn ông bàn về hai chữ "làm thinh", tôi ngỡ đã tìm thấy một phát hiện quan trọng. Theo Trần Quốc Vượng, "thinh" là thanh, âm thanh, hay là tiếng ồn. "Nín thinh" là kiềm giữ tiếng động lại, là im lặng. Thế nhưng "làm thinh" lại không có nghĩa là gây nên tiếng động mà lại có nghĩa là... im lặng. Cũng giống như chữ "nín thinh". Trần Quốc Vượng xem đó như là một trong những biểu hiện của Phật tính trong ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: "nín" và "làm" y như nhau; có và không y như nhau; ấm và lạnh cũng y như nhau (áo ấm và áo lạnh là một!); "đánh bại" và "đánh thắng" y như nhau. Quả là một thứ tiếng "sắc sắc không không", nói theo ngôn ngữ Phật giáo, hay "huyền đồng", nói theo ngôn ngữ của Trang Tử. (1)
    Thú thực, đọc những đoạn phân tích như thế, tôi cảm thấy mừng rỡ và thích thú vô hạn.
    Thế nhưng, chẳng bao lâu sau, đọc bài viết "Tìm nguồn gốc một số từ ngữ tiếng Việt qua các hiện tượng biến đổi ngữ âm" của Lê Trung Hoa, tôi lại bàng hoàng khám phá ra là chữ "làm thinh" thực chất chỉ là biến âm của chữ "hàm thinh" trong chữ Hán. "Hàm" có nghĩa là ngậm (như trong các từ: hàm ân, hàm oan, hàm tiếu, hàm huyết phún nhân...). "Hàm thinh" là ngậm âm thanh lại, không cho chúng phát ra, tức là không nói, tức là... im lặng. (2) Y như chữ "nín thinh". Nhưng sự giống nhau ở đây chỉ là sự giống nhau của hai từ đồng nghĩa, chứ chả có chút Phật tính hay Trang Tử tính gì trong đó cả.
    Tôi mới biết là mình mừng hụt....''
    A lot of interesting words could be found and explained in that article''
  6. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    About consonant m: I heard that m is the easiest sound to pronounce ( it ''''s believable if you know about phonetics). Is it a main reason that ''''mother'''' (noun) is started with m in a lot of languages : mẹ/ má/mợ in Vietnamese, mama in Chinese, mother/mummy in English etc?
    Here I want to remind you another case using m in Vietnamese. Almost lll the organs of your face are started with m in Vietnamese: mặt, má, môi, miêng (mỏ),mũi,mắt, môi, mi,mày. How interesting!
    One more exciting case ''''s a supprising parallel in meaning in English and Vietnamese. That ''''s the word ''''pupil'''' in English and ''''đồng tử'''' in Vietnamese. Both of them are used to mean an organ in your eye and a small child at the same time.
    Được tao_lao sửa chữa / chuyển vào 13:13 ngày 24/06/2004
  7. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    About consonant m: I heard that m is the easiest sound to pronounce ( it ''''s believable if you know about phonetics). Is it a main reason that ''''mother'''' (noun) is started with m in a lot of languages : mẹ/ má/mợ in Vietnamese, mama in Chinese, mother/mummy in English etc?
    Here I want to remind you another case using m in Vietnamese. Almost lll the organs of your face are started with m in Vietnamese: mặt, má, môi, miêng (mỏ),mũi,mắt, môi, mi,mày. How interesting!
    One more exciting case ''''s a supprising parallel in meaning in English and Vietnamese. That ''''s the word ''''pupil'''' in English and ''''đồng tử'''' in Vietnamese. Both of them are used to mean an organ in your eye and a small child at the same time.
    Được tao_lao sửa chữa / chuyển vào 13:13 ngày 24/06/2004
  8. TDHung

    TDHung Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    272
    Đã được thích:
    3
    As usual, I enjoy reading your posting. Your language eru***ion is a gift that very few people can measure up to. Thanks, Tao_Lao.
  9. TDHung

    TDHung Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    272
    Đã được thích:
    3
    As usual, I enjoy reading your posting. Your language eru***ion is a gift that very few people can measure up to. Thanks, Tao_Lao.
  10. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    In this afternoon I bought a book '' Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn trong Vũ Trung Sơn Thuỷ của Thiệu Trị'' by Prof Nguyễn Tài Cẩn. It ''s really wonderful.
    The information I gave about the poem Vũ Trung Sơn Thuỷ was wrong. The author is Thiệu Trị, not Minh Mạng. And there are 128 different ways to read , not 256.

Chia sẻ trang này