1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

DnD Global GROUP: Lý Sơn - Quy Nhơn (13-22/07/12) Lý Sơn-3 ngày hè trên đảo Bé, Quy Nhơn vào hội

Chủ đề trong 'Du lịch' bởi D_and_D, 03/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Như thường lệ trước khi đi xin up 1 số thông tin về Địa Điểm sắp Đi Đến Dó của D&D: Đảo Trần
    Đảo Trần
    Nơi lính hải quân chai chân leo đồi
    TTO - Là hải quân thứ thiệt, sống giữa bốn bề sóng nước nhưng những chiến sĩ ra đa hải quân trên các hòn đảo Trà Bản, đảo Trần ở vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc lại là những chuyên gia leo núi cừ khôi.
    Do các đài ra đa đều đặt trên các đỉnh núi cao nhất đảo nên những người lính hải quân nơi đây vẫn vui đùa là ?osợ quên mất cách bơi? khi việc lên núi trực ?omắt thần? canh giữ cả một vùng biển bao la đã trở thành chuyện thường ngày.

    Từ độ cao 487 m, các chiến sĩ trạm ra đa 485 luôn giám sát các hoạt động trên mặt biển
    Lên núi bám mục tiêu dưới biển
    Chiều cuối năm, biển lặng như hồ khi không có gió mùa đông bắc nhưng khắp nơi mù sương mờ ảo. Ngoài ra đa dẫn đường, hai chiến sĩ của tàu hải quân 551 túc trực trên mũi tàu căng mắt tìm hòn đá Ông chỉ cao lập lờ ngang mặt nước để xác định luồng cho chuyến tàu chở đoàn công tác của Vùng 1 hải quân ra thăm và chúc tết, tặng quà các chiến sĩ trên trạm ra đa hải quân 480 trên đảo Trần (huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh).
    Đài ra đa đảo Trần đặt ở độ cao gần 200m, nơi sương mù cuộn với mây trong những ngày mùa đông, hơi nước đọng thành giọt lên tóc người lạnh se sắt. Đối lập với không khí đó, phòng điều khiển của kíp trực ra đa trên đảo nóng lên khi những khẩu lệnh thông báo mục tiêu tiếp nối vang lên ngắn gọn, rõ ràng: ?oMục tiêu. 21,20 độ Bắc; 108,15 độ Đông?- ?oxác định mục tiêu?- ?obáo cáo, tàu buôn??
    Cứ thế, liên tục từng vị trí mục tiêu hiện lên trong tầm quét của ra đa được thông báo trong mỗi ca trực. Và ngày nối ngày, từng kíp trực nối tiếp nhau rà quét, giám sát tình hình di chuyển của tàu thuyền nơi vùng biển gần nơi giáp ranh với Trung Quốc có rất nhiều tàu đánh cá, tàu hàng hoạt động nhộn nhịp bậc nhất miền Bắc.
    Nhiệm vụ của các chiến sĩ ra đa là phải xác định rõ từng loại tàu thuyền, thông báo cho các lực lượng ngăn cản khi có tàu nước ngoài xâm lấn hải phận trái phép hoặc kiểm tra những tàu hàng có dấu hiệu khả nghi hoạt động buôn lậu.

    Những người lính ra đa hải quân đảo Trần ngoài nhiệm vụ vẫn chăm sóc những cây hoa để nở vào dịp tết
    Cũng đảo Trần, đài ra đa của trạm 485 trên đảo Trà Bản ( huyện đảo Vân Đồn ?" Quảng Ninh) được đặt ở độ cao 487m. Thế nhưng muốn lên tới đó phải leo 7km đường núi với nhiều đoạn dốc tới 60 độ. Thiếu úy Hoàng Văn Trường - trạm phó trạm ra đa 485 dẫn đường cho đoàn phóng viên giới thiệu ?ochúng ta qua được ba dốc đặt tên theo cấp bậc ?ohạ sĩ? ?otrung sĩ? và ?othượng sĩ? là tới nơi. Tuy nhiên mới qua dốc ?ohạ sĩ? nhiều người trong đoàn đã mệt phờ, cởi dần trang phục dù trời đang lạnh. Đến dốc ?otrung sĩ? đường càng nhỏ, dốc càng dựng, nhiều đoạn phải bám rễ cây để leo trong khi mồm, mũi tranh nhau thở? Hơn 1 giờ leo dốc, đoàn đã đến được đài ra đa nhanh hơn dự kiến 40 phút so với dự tính trước khởi đầu hành trình.
    Thiếu úy Trường cho biết, với những người mới ra đảo, sau khi dẻo chân trên chặng đường dốc 14km lên xuống đài ra đa, thử thách tiếp theo cần phải làm quen là cái lạnh. Ở độ cao 487 m tứ bề là biển, là hơi nước thì đây là nơi đầu tiên hứng chịu những đợt gió mùa đông bắc tràn về. Kể về cái rét, nhiều chiến sĩ của trạm vẫn chưa phai ấn tượng với cái lạnh đến nhức tai buốt thấu thịt da khi gặp gió mùa đông bắc tràn về lúc mới ra đảo công tác. Thế nhưng vào mùa hè, mỗi lần tắm các chiến sĩ phải hạ sơn 1km xuống khe nước. Tắm xong leo trở lên đài lại đầm đìa mồ hôi, quần áo ướt như vừa ngâm dưới nước.

    Quà Tết đang được chuyển từ tàu lên đảo Trần
    Đến 4-2009, toàn bộ thành viên của trạm đã dốc sức thực hiện chiến dịch gùi từng viên gạch, từng cân xi măng lên xây 2 bể chứa nước lớn cũng như nâng cấp nhà ở, nhà bếp ngay trên đài ra đa. ?oĐịnh mức là mỗi người gùi 25kg vật liệu mỗi lần lên xuống quãng đường 14km. Cứ thế làm cho đến khi xây xong. Đường dốc nên không có phương tiện gì thay được sức người?- thiếu úy Trường cho biết.
    Nghĩa nước trước tình nhà
    Xa đất liền, không có dân cư sinh sống nhưng không khí tết đã hiện rõ trên đảo Trần khi những cành đào hé nụ, những luống hoa khoe sắc trước thềm doanh trại. Bàn thờ Tổ quốc với mâm ngũ quả, mứt tết được trang hoàng sẵn làm cảm giác tết đã đến thật gần. Với những người lính nơi đảo xa mong ước được chung vui bên gia đình khi tết đến lại càng cồn cào, da diết. Nhưng với họ, nhiệm vụ, trách nhiệm với Tổ quốc vẫn được đặt lên hàng đầu: Biển đảo bình yên thì đất liền mới bình yên đón Tết.
    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (SN 1990, Mỹ Đức, Hà Nội) là người trẻ nhất và duy nhất không phải là sĩ quan ở trạm ra đa 480 đảo Trần mới ra đảo được hơn 4 tháng và lần đầu đón tết trên đảo không khỏi xốn xang: ?oNhững ngày này em nhớ nhất là mẹ và 3 đứa cháu nhỏ. Tết xa nhà, nhớ người thân nhưng em rất tự hào khi được thực hiện nhiệm vụ trên hòn đảo tuyến đầu này?.
    Tranh thủ nghỉ tay sau khi kiểm tra lại thực phẩm chuẩn bị đón Tết của đơn vị, Xuân nhờ phóng viên Đài tiếng nói VN chuyển lời chúc tết đến gia đình qua làn sóng phát thanh: ?oMẹ ơi, bố mất sớm nên mẹ là người con dành tất cả tình yêu thương. Chúc mẹ năm mới tràn đầy sức khỏe, mẹ không phải lo cho con đâu, trên đảo điều kiện đầy đủ, con vẫn khỏe. Em chúc 2 chị mạnh khỏe, 3 cháu ngoan, tiền lì xì thì các cháu cho cậu nợ, khi nào về phép cậu trả sau. Chúc em trai năm nay thi đậu vào Học viện Quân y?.

    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (người ngồi) trạm ra đa 480 đang kiểm đếm thực phẩm chuẩn bị cho đơn vị đón tết trên đảo Trần
    Dù thâm niên ở đảo lâu hơn Xuân nhưng trong dịp này thiếu úy Trần Văn Lộc (Nghĩa Hưng- Nam Định) cũng nóng lòng về nhà hơn bao giờ hết để nhìn mặt, bế đứa con đầu lòng. Bố mới mất, còn vợ sinh con đầu lòng được 1 tháng nhưng Lộc vẫn ở lại trực tết với đơn vị. ?oNăm trước mình đã về nghỉ tết rồi nên năm nay đến lượt trực cho anh em khác về Tết. Trạm có hai kỹ thuật viên, 1 người về nghỉ Tết nếu mình về nữa thì thiếu người trực?- Lộc cho biết.
    Sau hai năm công tác ở trạm ra đa 485 trên đảo Trà Bản, đến năm 2006, thiếu úy Nguyễn Xuân Hạnh (quê Sơn Tây, Hà Nội) nên duyên vợ chồng với một cô giáo trên đảo. Mái ấm gia đình của hai vợ chồng cùng đứa con ba tuổi được gầy dựng ngay bên cạnh doanh trại đơn vị để tiện song hành việc nước việc nhà. Hạnh phúc kết trái nhưng vài năm nay anh lại gặp vấn đề về sức khỏe khi bị viêm cầu thận mãn tính.
    San sẻ với đồng đội, ngoài chế độ hỗ trỡ của quân chủng, anh em trong đơn vị đã ?ocấm? Hạnh leo đồi trực đài ra đa để làm hậu cần cho đơn vị. Khi mọi người hỏi thăm, Hạnh động viên ngược ?oMình vẫn về viện quân y 108 khám, lấy thuốc điều trị định kỳ. Quân chủng và Vùng cũng quan tâm và hỗ trợ nhiều. Dù bệnh tình chưa ổn định nhưng vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu được?.

    Các chiến sĩ đảo Trần chuyển rau quả tăng gia được lên tặng tàu hải quân
    Luôn tươi cười, nói chuyện đậm chất hài hước nhưng thiếu tá Đào Xuân Nhung - trạm trưởng 485- lại là người có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhất đơn vị. Không nói gì về bản thân nhưng gia cảnh của anh được các đồng đội phác hoạ khi đề nghị cấp trên hỗ trợ xây nhà nghĩa tình đồng đội cho trạm trưởng của mình. Gần mười năm gắn bó với các trạm ra đa hải quân, ba năm nay anh được chuyển về trạm ra đa 485 để tiện về thăm non gia đình đang sống ở Hải Phòng.
    Nơi đó anh có người vợ đang thay mình chăm nom hai con gái nhỏ cùng bố mẹ chồng già yếu. Bố anh ốm gần như bị liệt 20 năm nay nên đến giờ mái ấm của cả gia đình vẫn là ngôi nhà tranh đơn sơ. Thế nhưng khi được hỏi tết nay có về thăm nhà không, anh vẫn lạc quan: "Tớ vừa về tháng trước rồi nên Tết ở lại với anh em. Ở đây trông tớ thế này chứ về nhà là đẹp trai nhất. Vì đứa đầu giống mẹ, đứa thứ hai giống chị nó. Hai đứa nghịch lắm, về nhà chỉ huy mệt hơn chỉ huy đơn vị?.
    Nói về những chiến sĩ ra đa hải quân nơi các đảo tiền tiêu vùng biển Đông Bắc, đại tá Nguyễn Ngọc Tương- Chính ủy vùng 1 hải quân- cho biết: Các đảo tiền tiêu ở vùng biển này có ý nghĩa rất quan trọng trong tuyến phòng thủ biển đảo. Và đây cũng là khu vực phức tạp khi có nhiều tàu thuyền đánh cá, tàu hàng và cả tàu buôn lậu hoạt động. Bên cạnh đó cũng có nhiều tàu cá nước ngoài vi phạm lãnh hải đánh bắt thủy sản.
    Vì vậy, nhiệm vụ của anh em rất nặng nề, trọng trách lớn. Hàng năm quân chủng, vùng đều tăng cường quan tâm, động viên tạo điều kiện cho anh em vui đón tết, tinh thần tốt, đảm bảo chế độ trực cho anh em trực trên tàu, trên đảo, hỗ trợ động viên anh em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo. Chúng tôi rất mừng là anh em luôn xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình khi được giao phó giám sát, bảo vệ những điểm đầu trọng yếu của Tổ quốc.
  2. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Như thường lệ trước khi đi xin up 1 số thông tin về Địa Điểm sắp Đi Đến Dó của D&D: Đảo Trần
    Đảo Trần
    Nơi lính hải quân chai chân leo đồi
    TTO - Là hải quân thứ thiệt, sống giữa bốn bề sóng nước nhưng những chiến sĩ ra đa hải quân trên các hòn đảo Trà Bản, đảo Trần ở vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc lại là những chuyên gia leo núi cừ khôi.
    Do các đài ra đa đều đặt trên các đỉnh núi cao nhất đảo nên những người lính hải quân nơi đây vẫn vui đùa là ?osợ quên mất cách bơi? khi việc lên núi trực ?omắt thần? canh giữ cả một vùng biển bao la đã trở thành chuyện thường ngày.

    Từ độ cao 487 m, các chiến sĩ trạm ra đa 485 luôn giám sát các hoạt động trên mặt biển
    Lên núi bám mục tiêu dưới biển
    Chiều cuối năm, biển lặng như hồ khi không có gió mùa đông bắc nhưng khắp nơi mù sương mờ ảo. Ngoài ra đa dẫn đường, hai chiến sĩ của tàu hải quân 551 túc trực trên mũi tàu căng mắt tìm hòn đá Ông chỉ cao lập lờ ngang mặt nước để xác định luồng cho chuyến tàu chở đoàn công tác của Vùng 1 hải quân ra thăm và chúc tết, tặng quà các chiến sĩ trên trạm ra đa hải quân 480 trên đảo Trần (huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh).
    Đài ra đa đảo Trần đặt ở độ cao gần 200m, nơi sương mù cuộn với mây trong những ngày mùa đông, hơi nước đọng thành giọt lên tóc người lạnh se sắt. Đối lập với không khí đó, phòng điều khiển của kíp trực ra đa trên đảo nóng lên khi những khẩu lệnh thông báo mục tiêu tiếp nối vang lên ngắn gọn, rõ ràng: ?oMục tiêu. 21,20 độ Bắc; 108,15 độ Đông?- ?oxác định mục tiêu?- ?obáo cáo, tàu buôn??
    Cứ thế, liên tục từng vị trí mục tiêu hiện lên trong tầm quét của ra đa được thông báo trong mỗi ca trực. Và ngày nối ngày, từng kíp trực nối tiếp nhau rà quét, giám sát tình hình di chuyển của tàu thuyền nơi vùng biển gần nơi giáp ranh với Trung Quốc có rất nhiều tàu đánh cá, tàu hàng hoạt động nhộn nhịp bậc nhất miền Bắc.
    Nhiệm vụ của các chiến sĩ ra đa là phải xác định rõ từng loại tàu thuyền, thông báo cho các lực lượng ngăn cản khi có tàu nước ngoài xâm lấn hải phận trái phép hoặc kiểm tra những tàu hàng có dấu hiệu khả nghi hoạt động buôn lậu.

    Những người lính ra đa hải quân đảo Trần ngoài nhiệm vụ vẫn chăm sóc những cây hoa để nở vào dịp tết
    Cũng đảo Trần, đài ra đa của trạm 485 trên đảo Trà Bản ( huyện đảo Vân Đồn ?" Quảng Ninh) được đặt ở độ cao 487m. Thế nhưng muốn lên tới đó phải leo 7km đường núi với nhiều đoạn dốc tới 60 độ. Thiếu úy Hoàng Văn Trường - trạm phó trạm ra đa 485 dẫn đường cho đoàn phóng viên giới thiệu ?ochúng ta qua được ba dốc đặt tên theo cấp bậc ?ohạ sĩ? ?otrung sĩ? và ?othượng sĩ? là tới nơi. Tuy nhiên mới qua dốc ?ohạ sĩ? nhiều người trong đoàn đã mệt phờ, cởi dần trang phục dù trời đang lạnh. Đến dốc ?otrung sĩ? đường càng nhỏ, dốc càng dựng, nhiều đoạn phải bám rễ cây để leo trong khi mồm, mũi tranh nhau thở? Hơn 1 giờ leo dốc, đoàn đã đến được đài ra đa nhanh hơn dự kiến 40 phút so với dự tính trước khởi đầu hành trình.
    Thiếu úy Trường cho biết, với những người mới ra đảo, sau khi dẻo chân trên chặng đường dốc 14km lên xuống đài ra đa, thử thách tiếp theo cần phải làm quen là cái lạnh. Ở độ cao 487 m tứ bề là biển, là hơi nước thì đây là nơi đầu tiên hứng chịu những đợt gió mùa đông bắc tràn về. Kể về cái rét, nhiều chiến sĩ của trạm vẫn chưa phai ấn tượng với cái lạnh đến nhức tai buốt thấu thịt da khi gặp gió mùa đông bắc tràn về lúc mới ra đảo công tác. Thế nhưng vào mùa hè, mỗi lần tắm các chiến sĩ phải hạ sơn 1km xuống khe nước. Tắm xong leo trở lên đài lại đầm đìa mồ hôi, quần áo ướt như vừa ngâm dưới nước.

    Quà Tết đang được chuyển từ tàu lên đảo Trần
    Đến 4-2009, toàn bộ thành viên của trạm đã dốc sức thực hiện chiến dịch gùi từng viên gạch, từng cân xi măng lên xây 2 bể chứa nước lớn cũng như nâng cấp nhà ở, nhà bếp ngay trên đài ra đa. ?oĐịnh mức là mỗi người gùi 25kg vật liệu mỗi lần lên xuống quãng đường 14km. Cứ thế làm cho đến khi xây xong. Đường dốc nên không có phương tiện gì thay được sức người?- thiếu úy Trường cho biết.
    Nghĩa nước trước tình nhà
    Xa đất liền, không có dân cư sinh sống nhưng không khí tết đã hiện rõ trên đảo Trần khi những cành đào hé nụ, những luống hoa khoe sắc trước thềm doanh trại. Bàn thờ Tổ quốc với mâm ngũ quả, mứt tết được trang hoàng sẵn làm cảm giác tết đã đến thật gần. Với những người lính nơi đảo xa mong ước được chung vui bên gia đình khi tết đến lại càng cồn cào, da diết. Nhưng với họ, nhiệm vụ, trách nhiệm với Tổ quốc vẫn được đặt lên hàng đầu: Biển đảo bình yên thì đất liền mới bình yên đón Tết.
    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (SN 1990, Mỹ Đức, Hà Nội) là người trẻ nhất và duy nhất không phải là sĩ quan ở trạm ra đa 480 đảo Trần mới ra đảo được hơn 4 tháng và lần đầu đón tết trên đảo không khỏi xốn xang: ?oNhững ngày này em nhớ nhất là mẹ và 3 đứa cháu nhỏ. Tết xa nhà, nhớ người thân nhưng em rất tự hào khi được thực hiện nhiệm vụ trên hòn đảo tuyến đầu này?.
    Tranh thủ nghỉ tay sau khi kiểm tra lại thực phẩm chuẩn bị đón Tết của đơn vị, Xuân nhờ phóng viên Đài tiếng nói VN chuyển lời chúc tết đến gia đình qua làn sóng phát thanh: ?oMẹ ơi, bố mất sớm nên mẹ là người con dành tất cả tình yêu thương. Chúc mẹ năm mới tràn đầy sức khỏe, mẹ không phải lo cho con đâu, trên đảo điều kiện đầy đủ, con vẫn khỏe. Em chúc 2 chị mạnh khỏe, 3 cháu ngoan, tiền lì xì thì các cháu cho cậu nợ, khi nào về phép cậu trả sau. Chúc em trai năm nay thi đậu vào Học viện Quân y?.

    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (người ngồi) trạm ra đa 480 đang kiểm đếm thực phẩm chuẩn bị cho đơn vị đón tết trên đảo Trần
    Dù thâm niên ở đảo lâu hơn Xuân nhưng trong dịp này thiếu úy Trần Văn Lộc (Nghĩa Hưng- Nam Định) cũng nóng lòng về nhà hơn bao giờ hết để nhìn mặt, bế đứa con đầu lòng. Bố mới mất, còn vợ sinh con đầu lòng được 1 tháng nhưng Lộc vẫn ở lại trực tết với đơn vị. ?oNăm trước mình đã về nghỉ tết rồi nên năm nay đến lượt trực cho anh em khác về Tết. Trạm có hai kỹ thuật viên, 1 người về nghỉ Tết nếu mình về nữa thì thiếu người trực?- Lộc cho biết.
    Sau hai năm công tác ở trạm ra đa 485 trên đảo Trà Bản, đến năm 2006, thiếu úy Nguyễn Xuân Hạnh (quê Sơn Tây, Hà Nội) nên duyên vợ chồng với một cô giáo trên đảo. Mái ấm gia đình của hai vợ chồng cùng đứa con ba tuổi được gầy dựng ngay bên cạnh doanh trại đơn vị để tiện song hành việc nước việc nhà. Hạnh phúc kết trái nhưng vài năm nay anh lại gặp vấn đề về sức khỏe khi bị viêm cầu thận mãn tính.
    San sẻ với đồng đội, ngoài chế độ hỗ trỡ của quân chủng, anh em trong đơn vị đã ?ocấm? Hạnh leo đồi trực đài ra đa để làm hậu cần cho đơn vị. Khi mọi người hỏi thăm, Hạnh động viên ngược ?oMình vẫn về viện quân y 108 khám, lấy thuốc điều trị định kỳ. Quân chủng và Vùng cũng quan tâm và hỗ trợ nhiều. Dù bệnh tình chưa ổn định nhưng vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu được?.

    Các chiến sĩ đảo Trần chuyển rau quả tăng gia được lên tặng tàu hải quân
    Luôn tươi cười, nói chuyện đậm chất hài hước nhưng thiếu tá Đào Xuân Nhung - trạm trưởng 485- lại là người có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhất đơn vị. Không nói gì về bản thân nhưng gia cảnh của anh được các đồng đội phác hoạ khi đề nghị cấp trên hỗ trợ xây nhà nghĩa tình đồng đội cho trạm trưởng của mình. Gần mười năm gắn bó với các trạm ra đa hải quân, ba năm nay anh được chuyển về trạm ra đa 485 để tiện về thăm non gia đình đang sống ở Hải Phòng.
    Nơi đó anh có người vợ đang thay mình chăm nom hai con gái nhỏ cùng bố mẹ chồng già yếu. Bố anh ốm gần như bị liệt 20 năm nay nên đến giờ mái ấm của cả gia đình vẫn là ngôi nhà tranh đơn sơ. Thế nhưng khi được hỏi tết nay có về thăm nhà không, anh vẫn lạc quan: "Tớ vừa về tháng trước rồi nên Tết ở lại với anh em. Ở đây trông tớ thế này chứ về nhà là đẹp trai nhất. Vì đứa đầu giống mẹ, đứa thứ hai giống chị nó. Hai đứa nghịch lắm, về nhà chỉ huy mệt hơn chỉ huy đơn vị?.
    Nói về những chiến sĩ ra đa hải quân nơi các đảo tiền tiêu vùng biển Đông Bắc, đại tá Nguyễn Ngọc Tương- Chính ủy vùng 1 hải quân- cho biết: Các đảo tiền tiêu ở vùng biển này có ý nghĩa rất quan trọng trong tuyến phòng thủ biển đảo. Và đây cũng là khu vực phức tạp khi có nhiều tàu thuyền đánh cá, tàu hàng và cả tàu buôn lậu hoạt động. Bên cạnh đó cũng có nhiều tàu cá nước ngoài vi phạm lãnh hải đánh bắt thủy sản.
    Vì vậy, nhiệm vụ của anh em rất nặng nề, trọng trách lớn. Hàng năm quân chủng, vùng đều tăng cường quan tâm, động viên tạo điều kiện cho anh em vui đón tết, tinh thần tốt, đảm bảo chế độ trực cho anh em trực trên tàu, trên đảo, hỗ trợ động viên anh em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo. Chúng tôi rất mừng là anh em luôn xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình khi được giao phó giám sát, bảo vệ những điểm đầu trọng yếu của Tổ quốc.
  3. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Như thường lệ trước khi đi xin up 1 số thông tin về Địa Điểm sắp Đi Đến Dó của D&D: Đảo Trần
    Đảo Trần
    Nơi lính hải quân chai chân leo đồi
    TTO - Là hải quân thứ thiệt, sống giữa bốn bề sóng nước nhưng những chiến sĩ ra đa hải quân trên các hòn đảo Trà Bản, đảo Trần ở vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc lại là những chuyên gia leo núi cừ khôi.
    Do các đài ra đa đều đặt trên các đỉnh núi cao nhất đảo nên những người lính hải quân nơi đây vẫn vui đùa là ?osợ quên mất cách bơi? khi việc lên núi trực ?omắt thần? canh giữ cả một vùng biển bao la đã trở thành chuyện thường ngày.

    Từ độ cao 487 m, các chiến sĩ trạm ra đa 485 luôn giám sát các hoạt động trên mặt biển
    Lên núi bám mục tiêu dưới biển
    Chiều cuối năm, biển lặng như hồ khi không có gió mùa đông bắc nhưng khắp nơi mù sương mờ ảo. Ngoài ra đa dẫn đường, hai chiến sĩ của tàu hải quân 551 túc trực trên mũi tàu căng mắt tìm hòn đá Ông chỉ cao lập lờ ngang mặt nước để xác định luồng cho chuyến tàu chở đoàn công tác của Vùng 1 hải quân ra thăm và chúc tết, tặng quà các chiến sĩ trên trạm ra đa hải quân 480 trên đảo Trần (huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh).
    Đài ra đa đảo Trần đặt ở độ cao gần 200m, nơi sương mù cuộn với mây trong những ngày mùa đông, hơi nước đọng thành giọt lên tóc người lạnh se sắt. Đối lập với không khí đó, phòng điều khiển của kíp trực ra đa trên đảo nóng lên khi những khẩu lệnh thông báo mục tiêu tiếp nối vang lên ngắn gọn, rõ ràng: ?oMục tiêu. 21,20 độ Bắc; 108,15 độ Đông?- ?oxác định mục tiêu?- ?obáo cáo, tàu buôn??
    Cứ thế, liên tục từng vị trí mục tiêu hiện lên trong tầm quét của ra đa được thông báo trong mỗi ca trực. Và ngày nối ngày, từng kíp trực nối tiếp nhau rà quét, giám sát tình hình di chuyển của tàu thuyền nơi vùng biển gần nơi giáp ranh với Trung Quốc có rất nhiều tàu đánh cá, tàu hàng hoạt động nhộn nhịp bậc nhất miền Bắc.
    Nhiệm vụ của các chiến sĩ ra đa là phải xác định rõ từng loại tàu thuyền, thông báo cho các lực lượng ngăn cản khi có tàu nước ngoài xâm lấn hải phận trái phép hoặc kiểm tra những tàu hàng có dấu hiệu khả nghi hoạt động buôn lậu.

    Những người lính ra đa hải quân đảo Trần ngoài nhiệm vụ vẫn chăm sóc những cây hoa để nở vào dịp tết
    Cũng đảo Trần, đài ra đa của trạm 485 trên đảo Trà Bản ( huyện đảo Vân Đồn ?" Quảng Ninh) được đặt ở độ cao 487m. Thế nhưng muốn lên tới đó phải leo 7km đường núi với nhiều đoạn dốc tới 60 độ. Thiếu úy Hoàng Văn Trường - trạm phó trạm ra đa 485 dẫn đường cho đoàn phóng viên giới thiệu ?ochúng ta qua được ba dốc đặt tên theo cấp bậc ?ohạ sĩ? ?otrung sĩ? và ?othượng sĩ? là tới nơi. Tuy nhiên mới qua dốc ?ohạ sĩ? nhiều người trong đoàn đã mệt phờ, cởi dần trang phục dù trời đang lạnh. Đến dốc ?otrung sĩ? đường càng nhỏ, dốc càng dựng, nhiều đoạn phải bám rễ cây để leo trong khi mồm, mũi tranh nhau thở? Hơn 1 giờ leo dốc, đoàn đã đến được đài ra đa nhanh hơn dự kiến 40 phút so với dự tính trước khởi đầu hành trình.
    Thiếu úy Trường cho biết, với những người mới ra đảo, sau khi dẻo chân trên chặng đường dốc 14km lên xuống đài ra đa, thử thách tiếp theo cần phải làm quen là cái lạnh. Ở độ cao 487 m tứ bề là biển, là hơi nước thì đây là nơi đầu tiên hứng chịu những đợt gió mùa đông bắc tràn về. Kể về cái rét, nhiều chiến sĩ của trạm vẫn chưa phai ấn tượng với cái lạnh đến nhức tai buốt thấu thịt da khi gặp gió mùa đông bắc tràn về lúc mới ra đảo công tác. Thế nhưng vào mùa hè, mỗi lần tắm các chiến sĩ phải hạ sơn 1km xuống khe nước. Tắm xong leo trở lên đài lại đầm đìa mồ hôi, quần áo ướt như vừa ngâm dưới nước.

    Quà Tết đang được chuyển từ tàu lên đảo Trần
    Đến 4-2009, toàn bộ thành viên của trạm đã dốc sức thực hiện chiến dịch gùi từng viên gạch, từng cân xi măng lên xây 2 bể chứa nước lớn cũng như nâng cấp nhà ở, nhà bếp ngay trên đài ra đa. ?oĐịnh mức là mỗi người gùi 25kg vật liệu mỗi lần lên xuống quãng đường 14km. Cứ thế làm cho đến khi xây xong. Đường dốc nên không có phương tiện gì thay được sức người?- thiếu úy Trường cho biết.
    Nghĩa nước trước tình nhà
    Xa đất liền, không có dân cư sinh sống nhưng không khí tết đã hiện rõ trên đảo Trần khi những cành đào hé nụ, những luống hoa khoe sắc trước thềm doanh trại. Bàn thờ Tổ quốc với mâm ngũ quả, mứt tết được trang hoàng sẵn làm cảm giác tết đã đến thật gần. Với những người lính nơi đảo xa mong ước được chung vui bên gia đình khi tết đến lại càng cồn cào, da diết. Nhưng với họ, nhiệm vụ, trách nhiệm với Tổ quốc vẫn được đặt lên hàng đầu: Biển đảo bình yên thì đất liền mới bình yên đón Tết.
    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (SN 1990, Mỹ Đức, Hà Nội) là người trẻ nhất và duy nhất không phải là sĩ quan ở trạm ra đa 480 đảo Trần mới ra đảo được hơn 4 tháng và lần đầu đón tết trên đảo không khỏi xốn xang: ?oNhững ngày này em nhớ nhất là mẹ và 3 đứa cháu nhỏ. Tết xa nhà, nhớ người thân nhưng em rất tự hào khi được thực hiện nhiệm vụ trên hòn đảo tuyến đầu này?.
    Tranh thủ nghỉ tay sau khi kiểm tra lại thực phẩm chuẩn bị đón Tết của đơn vị, Xuân nhờ phóng viên Đài tiếng nói VN chuyển lời chúc tết đến gia đình qua làn sóng phát thanh: ?oMẹ ơi, bố mất sớm nên mẹ là người con dành tất cả tình yêu thương. Chúc mẹ năm mới tràn đầy sức khỏe, mẹ không phải lo cho con đâu, trên đảo điều kiện đầy đủ, con vẫn khỏe. Em chúc 2 chị mạnh khỏe, 3 cháu ngoan, tiền lì xì thì các cháu cho cậu nợ, khi nào về phép cậu trả sau. Chúc em trai năm nay thi đậu vào Học viện Quân y?.

    Chiến sĩ Nguyễn Văn Xuân (người ngồi) trạm ra đa 480 đang kiểm đếm thực phẩm chuẩn bị cho đơn vị đón tết trên đảo Trần
    Dù thâm niên ở đảo lâu hơn Xuân nhưng trong dịp này thiếu úy Trần Văn Lộc (Nghĩa Hưng- Nam Định) cũng nóng lòng về nhà hơn bao giờ hết để nhìn mặt, bế đứa con đầu lòng. Bố mới mất, còn vợ sinh con đầu lòng được 1 tháng nhưng Lộc vẫn ở lại trực tết với đơn vị. ?oNăm trước mình đã về nghỉ tết rồi nên năm nay đến lượt trực cho anh em khác về Tết. Trạm có hai kỹ thuật viên, 1 người về nghỉ Tết nếu mình về nữa thì thiếu người trực?- Lộc cho biết.
    Sau hai năm công tác ở trạm ra đa 485 trên đảo Trà Bản, đến năm 2006, thiếu úy Nguyễn Xuân Hạnh (quê Sơn Tây, Hà Nội) nên duyên vợ chồng với một cô giáo trên đảo. Mái ấm gia đình của hai vợ chồng cùng đứa con ba tuổi được gầy dựng ngay bên cạnh doanh trại đơn vị để tiện song hành việc nước việc nhà. Hạnh phúc kết trái nhưng vài năm nay anh lại gặp vấn đề về sức khỏe khi bị viêm cầu thận mãn tính.
    San sẻ với đồng đội, ngoài chế độ hỗ trỡ của quân chủng, anh em trong đơn vị đã ?ocấm? Hạnh leo đồi trực đài ra đa để làm hậu cần cho đơn vị. Khi mọi người hỏi thăm, Hạnh động viên ngược ?oMình vẫn về viện quân y 108 khám, lấy thuốc điều trị định kỳ. Quân chủng và Vùng cũng quan tâm và hỗ trợ nhiều. Dù bệnh tình chưa ổn định nhưng vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu được?.

    Các chiến sĩ đảo Trần chuyển rau quả tăng gia được lên tặng tàu hải quân
    Luôn tươi cười, nói chuyện đậm chất hài hước nhưng thiếu tá Đào Xuân Nhung - trạm trưởng 485- lại là người có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhất đơn vị. Không nói gì về bản thân nhưng gia cảnh của anh được các đồng đội phác hoạ khi đề nghị cấp trên hỗ trợ xây nhà nghĩa tình đồng đội cho trạm trưởng của mình. Gần mười năm gắn bó với các trạm ra đa hải quân, ba năm nay anh được chuyển về trạm ra đa 485 để tiện về thăm non gia đình đang sống ở Hải Phòng.
    Nơi đó anh có người vợ đang thay mình chăm nom hai con gái nhỏ cùng bố mẹ chồng già yếu. Bố anh ốm gần như bị liệt 20 năm nay nên đến giờ mái ấm của cả gia đình vẫn là ngôi nhà tranh đơn sơ. Thế nhưng khi được hỏi tết nay có về thăm nhà không, anh vẫn lạc quan: "Tớ vừa về tháng trước rồi nên Tết ở lại với anh em. Ở đây trông tớ thế này chứ về nhà là đẹp trai nhất. Vì đứa đầu giống mẹ, đứa thứ hai giống chị nó. Hai đứa nghịch lắm, về nhà chỉ huy mệt hơn chỉ huy đơn vị?.
    Nói về những chiến sĩ ra đa hải quân nơi các đảo tiền tiêu vùng biển Đông Bắc, đại tá Nguyễn Ngọc Tương- Chính ủy vùng 1 hải quân- cho biết: Các đảo tiền tiêu ở vùng biển này có ý nghĩa rất quan trọng trong tuyến phòng thủ biển đảo. Và đây cũng là khu vực phức tạp khi có nhiều tàu thuyền đánh cá, tàu hàng và cả tàu buôn lậu hoạt động. Bên cạnh đó cũng có nhiều tàu cá nước ngoài vi phạm lãnh hải đánh bắt thủy sản.
    Vì vậy, nhiệm vụ của anh em rất nặng nề, trọng trách lớn. Hàng năm quân chủng, vùng đều tăng cường quan tâm, động viên tạo điều kiện cho anh em vui đón tết, tinh thần tốt, đảm bảo chế độ trực cho anh em trực trên tàu, trên đảo, hỗ trợ động viên anh em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo. Chúng tôi rất mừng là anh em luôn xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình khi được giao phó giám sát, bảo vệ những điểm đầu trọng yếu của Tổ quốc.
  4. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  5. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  6. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  7. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  8. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  9. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...
  10. tranvuhoang2005

    tranvuhoang2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/10/2005
    Bài viết:
    2.033
    Đã được thích:
    1
    Đảo Trần - Làng thanh niên
    Trên đường ra đảo Trần, trong câu chuyện với người lái tàu, chúng tôi được biết trên đảo, ngoài lính biên phòng còn có những người làm nhiệm vụ hằng đêm thắp sáng ngọn hải đăng để định hướng cho tàu thuyền. Đường ra đảo đã gian nan nhưng để lên được đảo không dễ. Tàu, thuyền, chỉ cặp mạn được ở phía bờ Bắc và Nam của đảo. Và nếu cặp phía Bắc phải đi bộ theo đường độc đạo khoảng 3km, leo dốc, vượt rừng mới vào đến Đồn Biên phòng số 6. Nhưng, nếu cặp mạn Nam là có thể nhìn thấy đảo ngay. Từ TP Hạ Long, nếu thời tiết thuận lợi và đi tàu có công suất lớn thì cũng mất khoảng 4 giờ đồng hồ mới tới đảo Trần. Đất liền xa dần, trước mắt chúng tôi chỉ là màu xanh thăm thẳm của biển và trời. Ai đã từng một lần được đến đảo Trần chắc đều có tâm trạng háo hức bởi đây là đảo tiền tiêu xa đất liền nhất của Quảng Ninh.
    Tàu cặp bờ, đón chúng tôi là những người lính biên phòng với gương mặt sạm màu nắng gió. Thượng tá Tô Văn Tiến, Đồn trưởng Đồn Biên phòng số 6, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh không giấu được sự hồ hởi vì lâu rồi mới lại có khách ra thăm đơn vị. Anh tâm sự: ''''Vào dịp cuối năm mà có người từ đất liền ra thăm đảo thì CBCS như thấy Tết sớm vậy''''. Anh cũng cho biết, ngày thường, nhiệm vụ tuần tra bảo vệ biển đảo của những người lính đã rất nặng nề thì vào dịp Tết, đơn vị còn phải nâng cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu. Anh em vui đón Tết nhưng vẫn phải thường xuyên tuần tra, canh gác, ngăn chặn, bắt giữ các tàu thuyền lợi dụng thời điểm gần Tết vận chuyển hàng hoá nhập lậu, đặc biệt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để nhân dân yên tâm vui Tết...
    Dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh khuôn viên đơn vị, một chiến sĩ trẻ vui vẻ nói: ''''Chuẩn bị đón Tết, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn CBCS còn tham gia các phong trào thi đua như xây dựng đơn vị xanh - sạch - đẹp, đồng thời chuẩn bị các thực phẩm cần thiết để đón một cái Tết thật ấm cúng''''. Anh cũng cho biết, thực phẩm được chuẩn bị trong ngày Tết chủ yếu là tự tăng gia được như lợn, gà, rau xanh... Quả đúng vậy, chúng tôi quan sát thấy, trong khuôn viên của đơn vị có những vườn rau xanh mơn mởn được gắn biển công trình thanh niên. Để có được những luống rau xanh ấy, từ nhiều tháng qua, CBCS trong toàn đơn vị thay nhau chăm chút tỉ mẩn.
    Sẵn sàng thành công dân đảo
    Với lính biên phòng Đồn 6, dường như chính các anh đã đem mùa xuân phủ ngập đảo Trần. Tiếng đàn ghi ta bập bùng hoà cùng tiếng sóng biển. Những bài hát mùa xuân đã vang vang khắp đảo vắng... Hoà vào cùng tốp lính trẻ đang say mê tập văn nghệ, tôi làm quen cùng một chiến sĩ trẻ tên là Lê Mạnh Hùng. Hùng cho biết, năm nay anh nhận nhiệm vụ trực chiến, không về đón Tết ở quê nhà. Rất chân thành, Hùng tâm sự, ngày Tết mà không được quây quần bên gia đình thì cũng thấy chạnh lòng. Nhưng cứ hết giờ trực là anh em lại cùng nhau đàn hát, văn nghệ sôi nổi nên Hùng bảo rằng, chắc nỗi nhớ cũng được khoả lấp... Hùng bảo, sắp tới khi đảo Trần trở thành đảo thanh niên, chắc chắn những Tết sau này sẽ vui lắm.

    Bên bờ biển này sẽ là làng thanh niên lập nghiệp trong thời gian tới đây.
    Nghe anh nói tới đảo Thanh niên tôi nhớ tới chuyến ra đảo cách đây vài tháng. Khi ấy, tôi được đi cùng với Đoàn cán bộ T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn ra thăm, khảo sát xây dựng mô hình đảo Thanh niên. Theo đó, thì tháng 6-2010, Tỉnh Đoàn sẽ đưa các đoàn viên thanh niên tình nguyện ra đảo sinh sống và định cư lâu dài. Việc làm này nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của đảo, góp phần củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh hải. Theo đó, cùng với mô hình đảo Thanh niên, tại đây sẽ được hình thành các tổ chức Đoàn, Hội của thành niên gắn với xây dựng kinh tế hộ gia đình bền vững, kết hợp làng dân cư văn hoá mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo được tính khả thi, đề án này cũng xác định rõ để các điểm dân cư tồn tại bền vững lâu dài trên đảo cần chú trọng phát triển các ngành gắn với tiềm năng, thế mạnh của đảo. Có như vậy, các thanh niên mới yên tâm ''''an cư, lạc nghiệp''''. Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng đời sống kinh tế, mà hướng phát triển dân cư trên đảo phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển văn hoá xã hội, chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho thế hệ trẻ.
    Việc đưa dân cư ra sinh sống ở đảo Trần theo mô hình đảo thanh niên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giữ vững chủ quyền lãnh hải và phát triển đời sống kinh tế - xã hội khu vực biển đảo trọng yếu, tiền tiêu. Và có lẽ, cùng với các cấp lãnh đạo, ''''cánh lính biên phòng'''' Đồn 6 là những người mong chờ triển khai đề án này nhất. Bởi, lý giải theo cách đơn giản của các anh là ''''quân với dân như cá với nước''''. Và biết đâu, có nhiều người lính sẽ tự nguyện gắn đời mình với đảo khi cùng ?omột nửa của mình? nguyện định cư trên đảo. Một ước mơ rất đỗi giản dị, đời thường nhưng thật đáng quý. Nghe những tâm sự này, bất giác, tôi nhớ tới những câu hát ''''Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai...''''. Vâng, điều này càng chứng minh tinh thần xung kích, vì quê hương của tuổi trẻ. Không phải cứ ánh đèn thành phố mới tạo nên sức hút đối với những người trẻ tuổi - dù các anh không bộc bạch, nhưng tôi hiểu rằng, đó là tâm sự rất đỗi chân thành của người lính biên phòng nơi đảo xa.
    Làng thanh niên trên đảo Trần sẽ hoạt động theo mô hình Tổng đội thanh niên xung phong bao gồm các đội sản xuất, đội dịch vụ được huấn luyện thành dân quân tự vệ tham gia cứu hộ cứu nạn và giúp đỡ ngư dân trên ngư trường. Đảo Thanh niên sẽ có khoảng 50 hộ dân với 100 lao động và 200 nhân khẩu. Việc đưa thanh niên ra đảo sẽ được chia ra làm 2 đợt, đợt 1 sẽ đưa khoảng 30 hộ. Định hướng phát triển thế của làng thanh niên ở đảo Trần là đánh bắt thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản và trồng hoa màu, cây lâu năm...

Chia sẻ trang này