1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Độ chính xác của công thức E=mc^2

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 01/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Độ chính xác của công thức E=mc^2

    Vừa cưới vợ xong, trở về với box đây . Thấy các bác rầm rộ phong trào "xét lại" nên cũng muốn hưởng ứng chút.

    Công thức E=mc^2 lâu nay được mọi người ca ngợi rất nhiều rồi, nhưng ít người hiểu rõ công thức này chính xác như thế nào, và chỉ áp dụng được cho những đối tượng nào. Mời các bác trao đổi.
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Đầu tiên tất nhiên là phải trích dẫn chứng minh của tác giả rồi:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Như vậy theo Einstein, công thức chỉ đúng cho trường hợp vật chuyển động chậm đối với người quan sát ( v bé hơn nhiều so với c). Các bác nào lý luận theo kiểu "photon có mang năng lượng nên có khối lượng" đề nghị xem lại nhé.
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 01:48 ngày 01/02/2007
  3. tieulinh262

    tieulinh262 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2006
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    Anh giao thông của em giải quyết hén
  4. dtlongvn

    dtlongvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2006
    Bài viết:
    201
    Đã được thích:
    0
    Bạn muốn xem lại thiên tài sao ???
  5. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Lâu không vào chơi , vui nhỉ
    Vừa xem lại quá trình chứng minh công thức dE=dmc^2, theo tài liệu của tớ thì không có dấu sấp xỉ nào hết , tất cả đều chính xác.
    Vì một dạng năng lượng này có thể chuyển sang 1 dạng năng lượng khác do đó họ mở rộng ra là E=mc^2.
    Định luật bảo toàn năng lượng và khối lượng nghỉ chưa bao giờ bị vi phạm
    Kể cả các hiện tượng sinh cặp hv-> p + e
    và hiện tượng tạo phản proton
    Chứng minh mà cứ có sấp xỉ như thế thì ...
    Thôi đừng nghi ngờ E=mc^2 nữa. Người ta kiểm tra mãi rồi !
    Người ta chơi bia bằng electron và photon đây này :
    http://www.pa.msu.edu/courses/2002spring/PHY192/compton.pdf
    Hiện tượng compton không giải thích được theo quan điểm sóng (của maxwell)
    Có năng lượng nghĩa là có khối lượng !
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Cách chứng minh tớ đưa ra phía trên là của Einstein làm năm 1905 đấy. Tài liệu của bạn từ nguồn nào vậy?
  7. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Thôi được, tớ không rõ lắm tại sao tài liệu của cậu lại phải làm như vậy. Trong cơ học tương đối tính, chỉ tích phân 1 lớp là ra ngay cái công thức liên hệ giữa động năng và khối lượng.
    Cơ mà trong tài liệu của cậu cũng không có dòng nào dám kết luận là : nếu vận tốc lớn thì E=mc^2 sẽ sai, E sẽ khác mc^2.
    Được dongda sửa chữa / chuyển vào 14:08 ngày 02/02/2007
  8. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Cách trình bày ở trên khó hiểu quá, không biết mọi người nghĩ sao.
    Khó thứ nhất là : "Năng lượng vật nhìn từ hai người chỉ khác nhau về mặt động năng".
    Khó thứ hai là cách lập luận phía cuối, chẳng hiểu làm sao để trình bày ra nữa.
    Nhưng hình như werty đưa ra một kết luận không xác đáng: Công thức E = mc2 chỉ đúng với trường hợp vận tốc nhỏ!
    - Thế nào là nhỏ?
    - Nếu đúng thế, thì công thức này không được gọi là công thức đẹp nhất trong tự nhiên.
  9. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Sorry, cái câu gần cuối cần phải sửa lại là: Độ biến thiên năng lượng nhìn từ 2 người quan sát A và B chỉ khác nhau ở thành phần độ biến thiên động năng.
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Mời các bác tham khảo lý giải công thức ở trang wiki lá cải http://en.wikipedia.org/wiki/E%3Dmc%C2%B2
    Meanings of the formula
    Main article: mass-energy equivalence
    This formula proposes that when a body has a mass (measured at rest), it has a certain (very large) amount of energy associated with this mass. This is opposed to the Newtonian mechanics, in which a massive body at rest has no kinetic energy, and may or may not have other (relatively small) amounts of internal stored energy (such as chemical energy or thermal energy), in ad***ion to any potential energy it may have from its position in a field of force. That is why a body''s rest mass, in Einstein''s theory, is often called the rest energy of the body. The E of the formula can be seen as the total energy of the body, which is proportional to the mass of the body.
    Conversely, a single photon travelling in empty space cannot be considered to have an effective mass, m, according to the above equation. The reason is that such a photon cannot be measured in any way to be at "rest" and the formula above applies only to single particles when they are at rest, and also systems at rest (i.e., systems when seen from their center of mass frame). Individual photons are generally considered to be "massless," (that is, they have no rest mass or invariant mass) even though they have varying amounts of energy and relativistic mass. Systems of two or more photons moving in different directions (as for example from an electron-positron annihilation) will have an invariant mass, and the above equation will then apply to them, as a system, if the invariant mass is used.
    This formula also gives the quantitative relation of the quantity of mass lost from a resting body or a resting system (a system with no net momentum, where invariant mass and relativistic mass are equal), when energy is removed from it, such as in a chemical or a nuclear reaction where heat and light are removed. Then this E could be seen as the energy released or removed, corresponding with a certain amount of relativistic or invariant mass m which is lost, and which corresponds with the removed heat or light. In those cases, the energy released and removed is equal in quantity to the mass lost, times the speed of light squared. Similarly, when energy of any kind is added to a resting body[hl], the increase in the [hl]resting mass of the body will be the energy added, divided by the speed of light squared.
    Như vậy theo wiki thì công thức E=mc^2 chỉ áp dụng được cho vật đứng yên (đối với người quan sát).

Chia sẻ trang này