1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố Vui & Hán Tự Mê...(趣?'??Z?z?S漢?-?Z)

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 23/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Thinkahead

    Thinkahead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    0
    Hi,
    Lâu lắm rồi không post bài vào cái Topic này, nó sắp chết rồi....
    Câu hỏi mới đây:
    1. Tiếng Việt thuộc dòng họ Ngôn ngữ nào?
    2. Các bạn biết, tiếng Việt và tiếng Trung đều là ngôn ngữ thanh điệu, bởi vì bên cạnh đó là ngôn ngữ ngữ điệu (hay còn gọi là ngôn ngữ trọng âm hay ngôn ngữ không thanh điệu).
    Vậy, thanh điệu của tiếng Việt bắt nguồn từ đâu???????????? (Bởi vì theo rất nhiều nhà nghiên cứu thì tiếng Việt vốn là một ngôn ngữ không có thanh điệu)
    Tớ có nhiều nick cực, ai mà trả lời đúng 1 phần nho nhỏ thôi cũng sẽ được vote 5*. Còn nếu trả lời đúng hết thì được vote N lần 5*
    Các bạn, cố gắng lên nhé. Đây là một câu hỏi rất thú vị đối với người nghiên cứu về Ngôn ngữ, sinh viên khoa Trung và những ai có hứng thú..đấy !!!
  2. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Đố mọi người chữ này là chữ gì nhé :
    1.空山<中?亩"
    2.十.中o?口
    3.口中o?十.
    4.o<S边"没?<
    5.太s?,"
    nhanh lên nào ,có thưởng nào
    TO chị think : Tiếng Việt à ,xem nào ,thuộc dòng ngôn ngữ Môn KhơMe ( chi Việt Mường ) .(hình như thế ,em cũng không nhớ rõ lắm ).Thực ra thì Tiếng Việt cổ đại không có dấu. Từ sau 1000 năm đô hộ người phương Bắc ,trong sự giao lưu phức tạp sau này ,dần dần tiếng Việt mới xuất hiện các dấu .mà dấu đầu tiên là dấu "huyền" thì phải .Lúc đo tiếng Việt còn có phụ âm kép ,ví dụ như ''trời" thì ngày xửa ngày xưa được đọc là "blời " ...em chỉ nhớ thế thôi .
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Đố mọi người chữ này là chữ gì nhé :
    1.空山<中?亩"
    2.十.中o?口
    3.口中o?十.
    4.o<S边"没?<
    5.太s?,"
    nhanh lên nào ,có thưởng nào
    TO chị think : Tiếng Việt à ,xem nào ,thuộc dòng ngôn ngữ Môn KhơMe ( chi Việt Mường ) .(hình như thế ,em cũng không nhớ rõ lắm ).Thực ra thì Tiếng Việt cổ đại không có dấu. Từ sau 1000 năm đô hộ người phương Bắc ,trong sự giao lưu phức tạp sau này ,dần dần tiếng Việt mới xuất hiện các dấu .mà dấu đầu tiên là dấu "huyền" thì phải .Lúc đo tiếng Việt còn có phụ âm kép ,ví dụ như ''trời" thì ngày xửa ngày xưa được đọc là "blời " ...em chỉ nhớ thế thôi .
  4. rockshockme

    rockshockme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Đố bà con cái này nhe, TO~T?O'O~'?O红O?^o?Y
  5. rockshockme

    rockshockme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Đố bà con cái này nhe, TO~T?O'O~'?O红O?^o?Y
  6. Thinkahead

    Thinkahead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    0
    To @ Vinhaihong,
    Em trả lời tuyệt lắm, tuy nhiên, chị muốn trả lời lại bằng tiếng Trung để các bạn tham khảo, hi vọng mọi người đều có thể đọc được chữ phồn thể, vì máy của chị không có font giản thể. Sorry...
    1. 現代Sz~屬--zz系OMon-khmer^'T?"'z?z-OViet-Muong^SS'?z群?,
    2. Sz並'o?聲調O聲調~Sz系統裡面以O??現s"?,第.-?>,Szs".?,濁YS.YO.濁不^?只好"聲調??^-YO??<聲調就S^.聲調^bipartitionZ<??,
    Ôi mọi người có đọc được không nhỉ? Nếu không đọc được thì ngày mai chị sẽ post lại bằng TViệt cho dễ hiểu vậy. 不Z, đây là một cách để luyện tiếng Hán đấy!
  7. Thinkahead

    Thinkahead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    0
    To @ Vinhaihong,
    Em trả lời tuyệt lắm, tuy nhiên, chị muốn trả lời lại bằng tiếng Trung để các bạn tham khảo, hi vọng mọi người đều có thể đọc được chữ phồn thể, vì máy của chị không có font giản thể. Sorry...
    1. 現代Sz~屬--zz系OMon-khmer^'T?"'z?z-OViet-Muong^SS'?z群?,
    2. Sz並'o?聲調O聲調~Sz系統裡面以O??現s"?,第.-?>,Szs".?,濁YS.YO.濁不^?只好"聲調??^-YO??<聲調就S^.聲調^bipartitionZ<??,
    Ôi mọi người có đọc được không nhỉ? Nếu không đọc được thì ngày mai chị sẽ post lại bằng TViệt cho dễ hiểu vậy. 不Z, đây là một cách để luyện tiếng Hán đấy!
  8. Thinkahead

    Thinkahead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    0
  9. Thinkahead

    Thinkahead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    798
    Đã được thích:
    0
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    a ha, vào box tiếng trung lại được nói chuyện Tiếng Việt hay quá.
    Home sẽ trả lời lần lượt từng câu của chị Think nhé.
    Câu 1: Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
    Theo nhiều nhà nhà ngôn ngữ học thì tiếng Việt thuộc nhánh Việt - Mường của nhóm Mon-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á.
    Hiện nay, trong tiếng Việt có rất nhiều tiếng tương tự với tiếng Mường, và có thể xem đó là hình thức tối cổ của tiếng Việt tương đương, thí dụ :( theo Mượn của A. Chéon trong Note linguistique sur les Muong, BEFFEO)
    một Hai ba trời đất núi sông trâu gà tằm ăn lá dâu
    móc Hai pa tlòy tất nủy không tlu kà thảm ăn lá tô
    Ngoài ra để nói rõ về hệ ngôn ngữ của tiếng việt, và nguồn gốc của Tiếng Việt thì ta cần nghiên cứu rõ hơn về nguồn gốc dân tộc Việt. Theo ông Phạm Thế Ngũ thì cho rằng nhiều giả thuyết là Người Việt có cùng tông tổ với người Mường, vì các nhà khảo cổ, khi xét về phong tục, lịch sử cũng như ngôn ngữ của người Việt, đã thấy có rất nhiều điểm giống với người Mường.
    và thứ tiếng cổ mà Home đã trích dẫn ở trên , về sau, trong ngôn ngữ người Việt, thâu nhận thêm những yếu tố vay mượn của các chủng tộc lân cận mà trở thành tiếng Việt. Và nhiều nhà ngiên cúu đã kết luận rằng: "dân tộc Việt Nam là kết quả tạp chủng và lai lẫn với các dân tộc đã sinh sống trên bán đảo Ðông dương, và tiếng Việt là kết quả trại lẫn của nhiều thứ tiếng của các dân tộc ấy." ( theo Tầm Nguyên Tự Ðiển, Lê Ngọc Trụ).
    Ngoài ra Theo ông Bình Nguyên Lộc thì một số danh từ Mã Lai trong ngôn ngữ Việt không phải là vay mượn hiển nhiên của các dân tộc khác như Chàm, Miên, Mường, Thái mà do từ gốc Cổ Mã Lai mà ra.Ông thẳng thừng bài bác lập luận cho là tiếng Việt là tiếng Tàu của sử gia Nguyễn Phương. Trong quyển Việt Nam Thời Khai Sinh, trang 230, sử gia Nguyễn Phương viết: "Hầu như có thể nói được rằng tiếng Việt Nam ngày nay, sau 10 thế kỷ độc lập, vẫn còn chính là tiếng Tàu, nhưng chỉ đọc lên một cách hơi khác với cách đọc của những tiếng địa phương ở Trung Quốc. Cố nhiên, trong Việt ngữ, đôi khi có xen vào đôi số những tiếng không phải gốc Tàu, như tiếng Mọi, tiếng Chàm, những hiện tượng đó không nói lên gì khác ngoài sự người Việt Nam trên đường bành trướng, đã có gặp người Mọi người Chàm, cũng một cách như họ đã gặp người Pháp trong thế kỷ qua và họ đã thâu nhận một số tiếng Pháp trong kho ngôn ngữ của họ".
    Nhưng theo ông Bình Nguyên Lộc thì nếu đã phải vay mượn của Tàu thì tựu chung ta chỉ vay mượn những tiếng chỉ những ý niệm phức tạp, những dụng cụ lạ, vật dụng lạ. Như danh từ nước là một danh từ tối quan trọng để chỉ chất mà ta dùng hàng ngày để sống đã được sử dụng để gọi từ ngàn xưa, vậy thì sao ta không dùng chữ thủy của Tàu.
    Vả lại với thiên kiến của một nước luôn tự hào là văn minh và xem cái gì của họ đều hơn của Man di cả, nhất là vấn đề ngôn ngữ, thì tất nhiên những danh từ như Lá, Trăng, Ngựa, Chòi, Túp, Cơm, Trâu, Cá, Bông, Chim, Vua, Cây dừa vv... ta phải nhất nhất dùng chữ Tàu, không nên vay mượn chữ của Mọi làm chi. Do đó chỉ có một cách trả lời là nó xảy ra thời thượng cổ, lúc hai dân tộc còn là một, tức ta với họ đồng chủng với nhau.
    Ðiều này ông đã chứng minh khi đối chiếu các danh từ Việt với các dân tộc chủng Cổ Mã Lai, nếu ta không giống Chàm thì cũng giống Khơ Me, không giống Khơ Me thì cũng Thái, không giống Thái thì cũng giống người Thượng. Tóm lại danh từ Việt thế nào cũng giống danh từ của nhóm dân cùng chủng Cổ Mã Lai nào đó.
    Sau đây là một số bản đối chiếu ngôn ngữ rút ra tưø quyển NGMLCDTVN của ông:
    Việt Nam : Cá
    Sơ Ðăng : Kaa
    Mạ : Ká
    Chàm : Kán
    Mã Lai : Aka
    Việt Nam : Cột
    Sơ Ðăng : Kơt
    Bà Na : Kơơt
    Chàm : Kaat
    Mã Lai : Ikaat
    Việt Nam : Mắt
    Sơ Ðăng : Mat
    Mạ : Maht
    Chàm : Kán
    Mã Lai : Mata
    Việt Nam : Mặt trăng
    Bà Na : Mạt tlăng
    Mạ : Maht kăn
    Chàm : Blaăng
    Mã Lai : Bulăng
    Việt Nam : Sông
    Chàm : Krong
    Mường : Không
    Bà Na : Krông
    Mã Lai : Sôngai
    Việt Nam : Trái (blái)
    Mường : Blái
    Bà Na : Plây
    Sơ Ðăng : Plây
    Thai : Pho la
    Việt Nam : Cháu
    Bà Na : Saò
    Mạ : Sáu
    Mường : Cau
    Mã Lai : Chu
    Việt Nam : Chim
    Sơ Ðăng : Chim
    Mường : Chim
    Bà Na : Sêêm
    Kha?La''Vàng : Tiêm
    Việt Nam : Con (cái)
    Mường : Kon
    Bà Na : Koon
    Sơ Ðăng : Kooon
    Cao Miên : Kôn
    Việt Nam : Con (vật)
    Bà Na : Ko
    Mạ : Ko
    Cao Miên : Ko
    Mường : Ko
    Việt Nam : Ngày
    Cao Miên : Thngay
    Mường : Ngai
    Sơ Ðăng : Haai
    Môn : Tngay
    Việt Nam : Con ruồi
    Mạ : Ko Rhai
    Bà Na : Ko Rooi
    Mường : Ko Ruuêi
    Cao Miên : Ko Ruy
    Ngoài ra, ông cũng khám phá ra khá nhiều điều lý thú trong ngôn ngữ như:
    Người Mường có danh từ Khai để chỉ con chó, đồng thời lại có nghĩa là con cọp. Theo cố đạo L. Cadie`re thì tiếng Việt xưa cũng gọi con chó là Khai, hình thức cổ sơ của danh từ con Cầy. Danh từ Bố Cái Ðại Vương, Cái là danh từ Mã Lai, có nghĩa là ông cha hùng mạnh, ông cha thủ lãnh. Hiện nay Mã Lai vẫn còn có danh từ Ibu La''ki, đúng nghĩa Bố Cái, vì Ibu=bố, La''ki=Cái, Ibu La''ki có nghĩa là nhà lãnh đạo.
    Danh từ La''ki của Mã Lai biến thành Lìcáy của Chàm và Cái của Việt. Danh từ riêng của miền Nam "người lại cái", có nghĩa là bán nam bán nữ, chắc chắn là do danh từ Chàm mà ra, đó là "Càmay lagi lìcáy" dịch ra là "đàn bà lại còn đàn ông". Ta nuốt mất chữ Càmay lagi, chỉ còn Lìcáy biến thành Lại Cái. Hiện nay người miền Nam vẫn thường nói sai là "đàn ông lại cái", chỉ vì họ không rõ căn nguyên và lại hiểu sai chữ Cái là Ðàn bà. Ngay cả danh từ Thợ Cái, Sông Cái, hoặc trong lúc chơi bài bị bắt làm Cái cũng đồng nghĩa nêu trên.
    Người Việt miền Nam thường dùng chữ Tía để chỉ người cha. Ðó là danh từ Tia của dân Thất Mân, Mã Lai đợt II. Các đảo Mã Lai đều nói là Tưa, có nghĩa là cha vợ, chứ không phải là Cha như người Việt miền Nam đã dùng sai.
    ( bài viết trên có sử dụng tư liệu trong các bài viết về Nguồn gốc tiếng Việt)

Chia sẻ trang này