1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ngoisao_datcang

    ngoisao_datcang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    2.260
    Đã được thích:
    0
    Các bác trả lời thử câu hỏi của em xem

    Yêu là chết ở trong lòng một ít
    Vì mấy khi yêu mà chắc đã được yêu
    Cho rất nhiều mà nhận chẳng bao nhiêu
  2. ngoisao_datcang

    ngoisao_datcang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    2.260
    Đã được thích:
    0
    Có chỗ sai đó là Al(OH)2+ mới đúng . Cô giáo tó dạy thế . có gì chư hiểu thì gọi về số 031.828202 hỏi thì sẽ rõ

    Yêu là chết ở trong lòng một ít
    Vì mấy khi yêu mà chắc đã được yêu
    Cho rất nhiều mà nhận chẳng bao nhiêu
  3. ngoisao_datcang

    ngoisao_datcang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    2.260
    Đã được thích:
    0
    Có chỗ sai đó là Al(OH)2+ mới đúng . Cô giáo tó dạy thế . có gì chư hiểu thì gọi về số 031.828202 hỏi thì sẽ rõ

    Yêu là chết ở trong lòng một ít
    Vì mấy khi yêu mà chắc đã được yêu
    Cho rất nhiều mà nhận chẳng bao nhiêu
  4. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tớ trả lời mấy câu của TheHallowman tí.
    Tại sao NH3 lại tan được nhiều trong nước<-----Lí do là vì NH3 có khă năng tương tác với H2O :
    NH3+2H2O=NH4+ +OH-
    tại sao BaSO4 ko tan được trong nước? <--Vì tích số tan của BaSO4 rất bé nên để BaSO4 hoà tan được vào H2O là một điều rất khó khăn.Quá trình hoà tan là quá trình tương tác giữa các phân tử chất tan với phân tử dung môi,tương đối phức tạp,bao gồm các quá trình như phân li của ion chất tan,hidrat hoá....Tổng hợp các quá trình này tạo nên tính chất riêng về độ tan của một chất nào đó=>Tớ nói tích số tan của BaSO4 rất bé chỉ là kết quả của hàng loạt quá trình tương tác giữa chất tan và dung môi thôi.:)
    Còn câu hỏi của ngoisao<---chắc là có chỗ nào đó "lừa " hả?Hehe!Để xem đã!
    Tucurie
  5. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tớ trả lời mấy câu của TheHallowman tí.
    Tại sao NH3 lại tan được nhiều trong nước<-----Lí do là vì NH3 có khă năng tương tác với H2O :
    NH3+2H2O=NH4+ +OH-
    tại sao BaSO4 ko tan được trong nước? <--Vì tích số tan của BaSO4 rất bé nên để BaSO4 hoà tan được vào H2O là một điều rất khó khăn.Quá trình hoà tan là quá trình tương tác giữa các phân tử chất tan với phân tử dung môi,tương đối phức tạp,bao gồm các quá trình như phân li của ion chất tan,hidrat hoá....Tổng hợp các quá trình này tạo nên tính chất riêng về độ tan của một chất nào đó=>Tớ nói tích số tan của BaSO4 rất bé chỉ là kết quả của hàng loạt quá trình tương tác giữa chất tan và dung môi thôi.:)
    Còn câu hỏi của ngoisao<---chắc là có chỗ nào đó "lừa " hả?Hehe!Để xem đã!
    Tucurie
  6. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Thế theo ý bác là em trả lời sai à? Hì hì!
    Trả lời bác ngôi sao fát. Lúc đấy chắc là chẳng có lít khí nào. Vì H2 và O2 dư thì làm sao mà tính được, ko biết ban đầu bao nhiêu mà. Còn 363K thì mới là 90 độ C, làm sao nước bay hơi được? Thân!
    Bác tucurie, bác giải thích kiểu đấy thì bố ai mà biết được? Giải thích theo cấu trúc e và thuyết lượng tử ý. Mà thôi, tốt nhất là ko nên nói đến làm gì, đúng ko?
    magnetic
  7. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Thế theo ý bác là em trả lời sai à? Hì hì!
    Trả lời bác ngôi sao fát. Lúc đấy chắc là chẳng có lít khí nào. Vì H2 và O2 dư thì làm sao mà tính được, ko biết ban đầu bao nhiêu mà. Còn 363K thì mới là 90 độ C, làm sao nước bay hơi được? Thân!
    Bác tucurie, bác giải thích kiểu đấy thì bố ai mà biết được? Giải thích theo cấu trúc e và thuyết lượng tử ý. Mà thôi, tốt nhất là ko nên nói đến làm gì, đúng ko?
    magnetic
  8. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Đúng là KOH có tính bazơ mạnh hơn NaOH. Nhưng đó mới là 1 lý do thôi. Còn lý do nữa đó là KOH ko hút ẩm do đó sẽ chính xác hơn so với NaOH là chất hút ẩm mạnh. Nếu ko tin cứ để một chút NaOH ra ngoài không khí xem.
  9. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Đúng là KOH có tính bazơ mạnh hơn NaOH. Nhưng đó mới là 1 lý do thôi. Còn lý do nữa đó là KOH ko hút ẩm do đó sẽ chính xác hơn so với NaOH là chất hút ẩm mạnh. Nếu ko tin cứ để một chút NaOH ra ngoài không khí xem.
  10. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Khì!Để tớ e*** lại tí.
    Về cái câu NH3 ấy!Ở trên tớ trả lời rằng NH3 tan tốt trong H2O vì nó có thể tương tác với H2O cũng đúng,nhưng chưa đủ.
    Tớ trả lời lại cái nhé(Thực ra tớ đinh e*** lại bài của tớ ở trên cơ,nhưng mà thôi,hì hì..)
    Trước hết,các cậu có công nhận với tớ là muốn giải thích một tính chất nào đó của một chất nào đó thì phải dựa vào cấu tạo của chất đó không?Công nhận chứ gì?Okie rồi!Thế ta xét qua cấu tạo của NH3 nhé.
    Trong phân tử NH3,nguyên tử Nitơ tạo với 3 nguyên tử H ba liên kết C-H,trong đó nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3->Phân tử NH3 có cấu hình chóp mà đáy là một tam giác đều,nguyên tử N ở đỉnh của hình chóp (Nhẽ ra N ở trạng thái lai hoá sp3 thì cấu trúc của phân tử nó phải là một tứ diện,nhưng ở NH3,còn một cặp electron chưa liên kết,có tác dụng đẩy e->NH3 có cấu trúc hình chóp tam giác),3 nguyên tử H ở 3 đỉnh của đáy tam giác đều,góc HNH xấp xỉ 107 độ,độ dài liên kết N-H khoảng 1,4angstrom.Do đó,NH3 là một phân tử phân cực(momen lưỡng cực nếu mình nhớ không lầm,vào khoảng 1,86D,tương đối lớn).
    Là một phân tử phân cực,hơn nữa lại tạo thành liên kết hidro với H2O nên nó rất dễ tan trong nước:Ở 0 độ C,1 lít nước hoà tan được khoảng 1200 lit NH3,ở 20độC,1lit H2O hoà tan được khoảng 700 lit NH3.
    Do còn một căp e chưa liên kết->NH3 có xu hướng nhận proton để chuyển thành NH4+ bền vững->nó có khả năng tương tác với H2O theo phản ứng:
    NH3+H20=NH4+ +OH-
    Tất cả các nguyên nhân trên làm cho NH3 có khả năng tan cực tốt trong nước.
    Có thể chứng minh tính tan trong nước của NH3 bằng thí nghiệm sau:
    Một bình khí được nạp đầy khí NH3 khô,úp ngược trên một chậu nước đã nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.(Có một ống thuỷ tinh xuyên qua nút bình).
    Khí NH3 tan trong nước thì mực nước trong ống dâng lên và phan thành tia nước màu hồng vì dung dịch NH3 có tính bazo.(Mọi người thử làm thí nghiệm này mà xem,trông cũng vui mắt:) )
    Okie chưa nào HallowMan?
    Tucurie
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 21:04 ngày 13/10/2002

Chia sẻ trang này