1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Khì!Để tớ e*** lại tí.
    Về cái câu NH3 ấy!Ở trên tớ trả lời rằng NH3 tan tốt trong H2O vì nó có thể tương tác với H2O cũng đúng,nhưng chưa đủ.
    Tớ trả lời lại cái nhé(Thực ra tớ đinh e*** lại bài của tớ ở trên cơ,nhưng mà thôi,hì hì..)
    Trước hết,các cậu có công nhận với tớ là muốn giải thích một tính chất nào đó của một chất nào đó thì phải dựa vào cấu tạo của chất đó không?Công nhận chứ gì?Okie rồi!Thế ta xét qua cấu tạo của NH3 nhé.
    Trong phân tử NH3,nguyên tử Nitơ tạo với 3 nguyên tử H ba liên kết C-H,trong đó nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3->Phân tử NH3 có cấu hình chóp mà đáy là một tam giác đều,nguyên tử N ở đỉnh của hình chóp (Nhẽ ra N ở trạng thái lai hoá sp3 thì cấu trúc của phân tử nó phải là một tứ diện,nhưng ở NH3,còn một cặp electron chưa liên kết,có tác dụng đẩy e->NH3 có cấu trúc hình chóp tam giác),3 nguyên tử H ở 3 đỉnh của đáy tam giác đều,góc HNH xấp xỉ 107 độ,độ dài liên kết N-H khoảng 1,4angstrom.Do đó,NH3 là một phân tử phân cực(momen lưỡng cực nếu mình nhớ không lầm,vào khoảng 1,86D,tương đối lớn).
    Là một phân tử phân cực,hơn nữa lại tạo thành liên kết hidro với H2O nên nó rất dễ tan trong nước:Ở 0 độ C,1 lít nước hoà tan được khoảng 1200 lit NH3,ở 20độC,1lit H2O hoà tan được khoảng 700 lit NH3.
    Do còn một căp e chưa liên kết->NH3 có xu hướng nhận proton để chuyển thành NH4+ bền vững->nó có khả năng tương tác với H2O theo phản ứng:
    NH3+H20=NH4+ +OH-
    Tất cả các nguyên nhân trên làm cho NH3 có khả năng tan cực tốt trong nước.
    Có thể chứng minh tính tan trong nước của NH3 bằng thí nghiệm sau:
    Một bình khí được nạp đầy khí NH3 khô,úp ngược trên một chậu nước đã nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.(Có một ống thuỷ tinh xuyên qua nút bình).
    Khí NH3 tan trong nước thì mực nước trong ống dâng lên và phan thành tia nước màu hồng vì dung dịch NH3 có tính bazo.(Mọi người thử làm thí nghiệm này mà xem,trông cũng vui mắt:) )
    Okie chưa nào HallowMan?
    Tucurie
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 21:04 ngày 13/10/2002
  2. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hehe!Còn cái câu tình tan của BaSO4,tớ nghĩ cách giải thích theo nhiệt động học đó là okie rồi,không còn cách nào hay hơn đâu!Hallowman cho ý kiến đi!
    Tucurie
  3. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hehe!Còn cái câu tình tan của BaSO4,tớ nghĩ cách giải thích theo nhiệt động học đó là okie rồi,không còn cách nào hay hơn đâu!Hallowman cho ý kiến đi!
    Tucurie
  4. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cu có 29 electron,theo qui luật thông thường về trật tự năng lượng thì các e phải được điền vào các phân lớp theo thứ tự:
    [Ar]3d9 4s2
    Nhưng trên thực tế,cấu hình e của Cu lại là"
    [Ar] 3d10 4s1
    Hiện tượng trên có thể giải thích là do trong cấu trúc lớp vỏ e,các phân lớp (n-1)d,ns,np,(n-2)df có năng lượng xấp xỉ nhau nên nếu các phân lớp (n-1)d và (n-2)f đã gần đạt bão hoà thì electrong sẽ từ các phân lớp s,p nhảy vào để làm ổn định lớp bên trong.Ở Cu,phân lớp 3d đã gần tới bào hoà nên electron từ 4s mới nhảy vào 3d để làm ổn định phân lớp này->Cu có cấu hình khác thường như trên.Hiện tượng này gọi là hiện tượng bão hoà gấp.
    Dựa vào cấu hình e của Cu trong 2 trường hợp trên,thanh_ala đã có thể trả lời câu hỏi của mình rồi đấy!
    Tucurie
  5. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cu có 29 electron,theo qui luật thông thường về trật tự năng lượng thì các e phải được điền vào các phân lớp theo thứ tự:
    [Ar]3d9 4s2
    Nhưng trên thực tế,cấu hình e của Cu lại là"
    [Ar] 3d10 4s1
    Hiện tượng trên có thể giải thích là do trong cấu trúc lớp vỏ e,các phân lớp (n-1)d,ns,np,(n-2)df có năng lượng xấp xỉ nhau nên nếu các phân lớp (n-1)d và (n-2)f đã gần đạt bão hoà thì electrong sẽ từ các phân lớp s,p nhảy vào để làm ổn định lớp bên trong.Ở Cu,phân lớp 3d đã gần tới bào hoà nên electron từ 4s mới nhảy vào 3d để làm ổn định phân lớp này->Cu có cấu hình khác thường như trên.Hiện tượng này gọi là hiện tượng bão hoà gấp.
    Dựa vào cấu hình e của Cu trong 2 trường hợp trên,thanh_ala đã có thể trả lời câu hỏi của mình rồi đấy!
    Tucurie
  6. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Còn bây giờ là câu về phèn chua này(tớ định chưa nói luôn đâu nhưng để lâu quá sợ "tồn đọng").
    À mà hay là từ từ hãy công bố đáp án nhẩy!hehhe!Từ từ đã!
    Các đồng chí trả lời tiếp đi!Mấy câu trả lời ở trên chỉ mới đúng tối đa là 30% thôi!
    Hehe!
    Tucurie
  7. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Còn bây giờ là câu về phèn chua này(tớ định chưa nói luôn đâu nhưng để lâu quá sợ "tồn đọng").
    À mà hay là từ từ hãy công bố đáp án nhẩy!hehhe!Từ từ đã!
    Các đồng chí trả lời tiếp đi!Mấy câu trả lời ở trên chỉ mới đúng tối đa là 30% thôi!
    Hehe!
    Tucurie
  8. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Đố một câu nữa nhé:
    Đây là nguyên tố nào?
    -(30'->20'):Nguyên tố này được tìm ra khi các nhà hoá học đang đi tìm "hòn đá triết lí"
    -(20'->10'):Tìm thấy khi chưng cất nước tiểu.
    -(10'->0'):Nguyên tố đó là...(hehe).
    (Câu hỏi tương tự nhu thi "Tăng tốc" ở Olympia.Để xem ai trả lời được trong khoảng thời gian nào nhá!)
    Tucurie
  9. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Đố một câu nữa nhé:
    Đây là nguyên tố nào?
    -(30'->20'):Nguyên tố này được tìm ra khi các nhà hoá học đang đi tìm "hòn đá triết lí"
    -(20'->10'):Tìm thấy khi chưng cất nước tiểu.
    -(10'->0'):Nguyên tố đó là...(hehe).
    (Câu hỏi tương tự nhu thi "Tăng tốc" ở Olympia.Để xem ai trả lời được trong khoảng thời gian nào nhá!)
    Tucurie
  10. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Tucurie trả lời chính xác rồi đấy . Mình chỉ thêm bổ xung một chút. Tuy có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s giống với kim loại kiềm. Nhưng do sự gần nhau về năng lượng của các obitan (n-1)d và ns. Và tổng năng lượng ion hoá thứ nhất và thứ 2 ( lần lượt là 7,72 và 20,29 eV) khá bé do đó các e trong lớp d cũng có thể đóng vai trò là e hoá trị . Do vậy mà trong khi các kim lại kiềm chỉ có số ôxi hoá là +1. Thì Cu có số ôxi hoá là +1 và +2.
    Chắc các bạn đã biết 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Đố các bạn biết tại sao vàng lại có tính chất đặc biệt mềm dẻo như vậy ?

Chia sẻ trang này