1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    To Tucurie : Có hai chất có thể hoà tan được BaSO4 đó là EDTA và Na6P6O18 natri hexametaphôtphat
    Na6P6O18 + BaSO4(rắn) -->Na4[BaP6O18](tan) + Na2SO4

    To phong2001x6 :Mình chỉ biết là trong thành phần của diệp lục có Mg. Và công thức phân tử của nó là C55H72O5N4Mg còn cấu trúc của nó rất phức tạp thì mình chịu.
  2. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Thật ra cũng ko fức tạp lắm. Nếu các bác muốn thì em sẽ scan lên xong post lên cho. Sách cả mà. Hì hì!
    magnetic
  3. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Thật ra cũng ko fức tạp lắm. Nếu các bác muốn thì em sẽ scan lên xong post lên cho. Sách cả mà. Hì hì!
    magnetic
  4. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cool TNT!
    Na6P6O19 (Natri hexametaphotphat) có thể hoà tan BaSO4 theo phản ứng:
    Na6P6O18 +BaSO4-->Na4[BaP6O18] +Na2SO4
    Na4[BaP6O18]:Natri bari hexametaphotphat
    Info thêm:Na3P6O18=(NaPO3)6 là muối của axit metaphotphoric (HPO3)
    EDTA (Axit etilen điaminotetraaxetic) cũng có thể hoà tan được BaSO4,tạo thành phức có cấu tạo tương đối phức tạp(chẳng nhớ lắm!Hì hì)
    Tucurie
  5. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cool TNT!
    Na6P6O19 (Natri hexametaphotphat) có thể hoà tan BaSO4 theo phản ứng:
    Na6P6O18 +BaSO4-->Na4[BaP6O18] +Na2SO4
    Na4[BaP6O18]:Natri bari hexametaphotphat
    Info thêm:Na3P6O18=(NaPO3)6 là muối của axit metaphotphoric (HPO3)
    EDTA (Axit etilen điaminotetraaxetic) cũng có thể hoà tan được BaSO4,tạo thành phức có cấu tạo tương đối phức tạp(chẳng nhớ lắm!Hì hì)
    Tucurie
  6. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    À nhân tiện có một câu hỏi cũng liên quan tới máu đây
    Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây??????<---Trả lời câu đố của TNT nhé:
    Thực ra đó chỉ là một trò "ảo thuật" vận dụng kiến thức hoá học một cách thông minh.TNT định "lừa" mọi người ở chi tiết người đó cầm dao chặt đứt đôi thanh củi.Với chi tiết này,mọi người dễ bị thu hút và tìm phương án giải đáp theo hướng trái với đáp ản của TNT.Thực ra,câu trả lời lại hoàn toàn dựa vào kiến thức hoá học.
    Người đó đã dựa vào đặc điểm rất thú vị của phản ứng giữa Fe3+ và CNS- để làm ra trò "ảo thuật" đó.Cách làm cụ thể như sau:
    Xoa dung dịch FeCl3 vào lòng bàn tay (có màu hơi vàng vàng,tớ không nhớ lắm),đồng thời xoa bôi dung dịch KCNS (loãng,hầu như không màu) vào con dao.Khi chạm lưỡi dao vào tay,lập tức xảy ra phản ứng:
    FeCl3+3KCNS=Fe(CNS)3 +3KCl
    Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như trên.
    Info thêm:Phản ứng này được dùng trong phân tích để phát hiện và định lượng Fe3+.
    Hehe!Vote* cho Tucurie đi nào!
    Tucurie
  7. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    À nhân tiện có một câu hỏi cũng liên quan tới máu đây
    Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây??????<---Trả lời câu đố của TNT nhé:
    Thực ra đó chỉ là một trò "ảo thuật" vận dụng kiến thức hoá học một cách thông minh.TNT định "lừa" mọi người ở chi tiết người đó cầm dao chặt đứt đôi thanh củi.Với chi tiết này,mọi người dễ bị thu hút và tìm phương án giải đáp theo hướng trái với đáp ản của TNT.Thực ra,câu trả lời lại hoàn toàn dựa vào kiến thức hoá học.
    Người đó đã dựa vào đặc điểm rất thú vị của phản ứng giữa Fe3+ và CNS- để làm ra trò "ảo thuật" đó.Cách làm cụ thể như sau:
    Xoa dung dịch FeCl3 vào lòng bàn tay (có màu hơi vàng vàng,tớ không nhớ lắm),đồng thời xoa bôi dung dịch KCNS (loãng,hầu như không màu) vào con dao.Khi chạm lưỡi dao vào tay,lập tức xảy ra phản ứng:
    FeCl3+3KCNS=Fe(CNS)3 +3KCl
    Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như trên.
    Info thêm:Phản ứng này được dùng trong phân tích để phát hiện và định lượng Fe3+.
    Hehe!Vote* cho Tucurie đi nào!
    Tucurie
  8. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Đến lượt tớ đố nhé:
    Nguyên tố nào mà trong cơ thể người,nó tồn tại nhiều nhất trong vỏ não?
    Tucurie
  9. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Đến lượt tớ đố nhé:
    Nguyên tố nào mà trong cơ thể người,nó tồn tại nhiều nhất trong vỏ não?
    Tucurie
  10. dinosaur

    dinosaur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    296
    Đã được thích:
    0
    Nguyên tố trong vỏ não à ???? Theo tớ thì là Na+. Não dùng chúng để chuyển những xung thần kinh đi khắp cơ thể. Cơ chế hoạt động cũng không phức tạp lắm. Na+ nằm ở bên ngoài dây thần kinh, đầu dây thần kinh nhận kích thích sẽ "hút" các Na+ vào bên trong thân dây thần kinh. Sau đó Na+ được thải ra ngay chỗ cũ nhưng Na+ ở phần kế tiếp ngay sát phần vừa thải Na+ của dây thần kinh lại hút Na+ vào với 1 lượng tương tự rồi lại thải ra... Cứ như vậy xung thầnh kinh được truyền đi dọc dây thần kinh...
    Úi quên, nói lăng nhăng từ nãy đến giờ. Bác nào thấy chướng mắt thì bỏ quá cho vậy. Có phải Na+ không hả bác tucurie ???(tên khó hiểu??? Nghĩa là cái gì vậy bác ấy ??)
    Âu Dương Lôi

Chia sẻ trang này