1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dinosaur

    dinosaur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    296
    Đã được thích:
    0
    Nguyên tố trong vỏ não à ???? Theo tớ thì là Na+. Não dùng chúng để chuyển những xung thần kinh đi khắp cơ thể. Cơ chế hoạt động cũng không phức tạp lắm. Na+ nằm ở bên ngoài dây thần kinh, đầu dây thần kinh nhận kích thích sẽ "hút" các Na+ vào bên trong thân dây thần kinh. Sau đó Na+ được thải ra ngay chỗ cũ nhưng Na+ ở phần kế tiếp ngay sát phần vừa thải Na+ của dây thần kinh lại hút Na+ vào với 1 lượng tương tự rồi lại thải ra... Cứ như vậy xung thầnh kinh được truyền đi dọc dây thần kinh...
    Úi quên, nói lăng nhăng từ nãy đến giờ. Bác nào thấy chướng mắt thì bỏ quá cho vậy. Có phải Na+ không hả bác tucurie ???(tên khó hiểu??? Nghĩa là cái gì vậy bác ấy ??)
    Âu Dương Lôi
  2. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Bác tutu ăn gian vật. Em trả lời trước và trả lời đúng mừ....
    Nhưng thôi, ko tranh cãi nữa. Nhưng cái câu máu miếc của bác gì gì nghe vô lý ko chịu được. Bác ý bảo là ko chảy máu, sao bác tucurie lại suy ra là máu giả. Thế còn nói làm gì nữa?
    Mà cái câu não thì chắc là dinosaur trả lời đúng rồi đấy.
    Hỏi thử 1 câu cho vui: Tại sao khí NO2, khi đưa về -11 độ C thì ko có màu, mà đưa lên khoảng 140 độ thì lại có màu nâu rất đậm. Làm ơn các bác giải thích tại sao có màu nhé, ko giải thích lưng chừng!
    magnetic
  3. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Bác tutu ăn gian vật. Em trả lời trước và trả lời đúng mừ....
    Nhưng thôi, ko tranh cãi nữa. Nhưng cái câu máu miếc của bác gì gì nghe vô lý ko chịu được. Bác ý bảo là ko chảy máu, sao bác tucurie lại suy ra là máu giả. Thế còn nói làm gì nữa?
    Mà cái câu não thì chắc là dinosaur trả lời đúng rồi đấy.
    Hỏi thử 1 câu cho vui: Tại sao khí NO2, khi đưa về -11 độ C thì ko có màu, mà đưa lên khoảng 140 độ thì lại có màu nâu rất đậm. Làm ơn các bác giải thích tại sao có màu nhé, ko giải thích lưng chừng!
    magnetic
  4. phong2001x6

    phong2001x6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    T_N_T,TheHollowMan, dinosaur, tecurie
    Mỗi người đều được tôi Vote cho 5 * rồi nhé. He he
    To: T_N_T màu xanh đó là do Cromat gây ra chứ không fải Mg đâu. Chính xác la Cr3+
    The grand esential in this life are something to do, some one to love and something to hope for!
  5. phong2001x6

    phong2001x6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    0
    T_N_T,TheHollowMan, dinosaur, tecurie
    Mỗi người đều được tôi Vote cho 5 * rồi nhé. He he
    To: T_N_T màu xanh đó là do Cromat gây ra chứ không fải Mg đâu. Chính xác la Cr3+
    The grand esential in this life are something to do, some one to love and something to hope for!
  6. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Thì đúng là Cr3+ có màu xanh nhưng tại sao trong công tức của clorofin lại ko thấy nhỉ? Nhưng mình nghĩ có lẽ đúng là Cr thật vì Mg2+ chỉ cho màu trắng thôi.
    To Hollowman : Câu đó Tutu trả lời excellent rồi . Trả lời câu của cậu nhé vì có cân bằng
    NO2(nâu) <=> N2O4(không màu) phản ứng có (delta H) < O tức là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng này phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ. Ở trạng thái rắn thì ôxít tồn tại ở dạng N2O4, ở nhiệt đọ nóng chảy -11,2oC chất lỏng chỉ chứa khoảng 0.01% NO2 và có màu vàng nhạt. Đến 12,5oC chất lỏng chưá 0.1%NO2 có màu nâu đỏ. Đến 100oC thì hầu như chỉ có NO2 => màu nâu đỏ. Do đó khi nhúng bình đựng khí vào nước đá thì không có màu khi ngâm bình khí đó vào nước nóng thì nó chuyển sang màu nâu đỏ . Theo nguyên lý Leschalie (tên ông này khó viết quá) cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều chống lại sụ tác dụng bên ngoài.
    Theo pp MO thì NO2 còn một e độc thân và là thuận từ chính e này gây nên tính có màu của phân tử . Khi có ánh sáng chiếu vào thì nó hấp thụ năng lượng và chuyển mức. Còn trong phân tử N2O4 thì không còn e lẻ.
  7. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Thì đúng là Cr3+ có màu xanh nhưng tại sao trong công tức của clorofin lại ko thấy nhỉ? Nhưng mình nghĩ có lẽ đúng là Cr thật vì Mg2+ chỉ cho màu trắng thôi.
    To Hollowman : Câu đó Tutu trả lời excellent rồi . Trả lời câu của cậu nhé vì có cân bằng
    NO2(nâu) <=> N2O4(không màu) phản ứng có (delta H) < O tức là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng này phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ. Ở trạng thái rắn thì ôxít tồn tại ở dạng N2O4, ở nhiệt đọ nóng chảy -11,2oC chất lỏng chỉ chứa khoảng 0.01% NO2 và có màu vàng nhạt. Đến 12,5oC chất lỏng chưá 0.1%NO2 có màu nâu đỏ. Đến 100oC thì hầu như chỉ có NO2 => màu nâu đỏ. Do đó khi nhúng bình đựng khí vào nước đá thì không có màu khi ngâm bình khí đó vào nước nóng thì nó chuyển sang màu nâu đỏ . Theo nguyên lý Leschalie (tên ông này khó viết quá) cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều chống lại sụ tác dụng bên ngoài.
    Theo pp MO thì NO2 còn một e độc thân và là thuận từ chính e này gây nên tính có màu của phân tử . Khi có ánh sáng chiếu vào thì nó hấp thụ năng lượng và chuyển mức. Còn trong phân tử N2O4 thì không còn e lẻ.
  8. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hì!Sorry mọi người!Mấy hôm vừa rồi tớ bận tổ chức cái vụ 20/10 cho các bạn gái quá nên không online được!Thành thật xinh lỗi!
    Thứ nhất là về câu hỏi của tớ nhé!Dinosour trả lời thế nghe có vẻ rất đúng.Nhưng lại không đúng với đáp án của tớ.Câu trả lời của Dino là câu trả lời của câu hỏi:Nguyên tố nào nhiều nhất trong vỏ não,còn câu hỏi của tớ là :Nguyên tố nào mà trong cơ thể người,nó tồn tại nhiều nhất trong vỏ não?Các cậu có thấy sự khác nhau không?Đấy đấy!Có khác nhau phải không?
    Thực ra tớ muốn nhắc đến nguyên tố Brôm.Trong cơ thể người,nó có nhiều nhất ở vỏ não!Các thông tin về nguyên tố này,mọi người có thể xem ở topic :"Vài nét sơ lược về các nguyên tố Hoá Học".
    Tucurie
  9. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hì!Sorry mọi người!Mấy hôm vừa rồi tớ bận tổ chức cái vụ 20/10 cho các bạn gái quá nên không online được!Thành thật xinh lỗi!
    Thứ nhất là về câu hỏi của tớ nhé!Dinosour trả lời thế nghe có vẻ rất đúng.Nhưng lại không đúng với đáp án của tớ.Câu trả lời của Dino là câu trả lời của câu hỏi:Nguyên tố nào nhiều nhất trong vỏ não,còn câu hỏi của tớ là :Nguyên tố nào mà trong cơ thể người,nó tồn tại nhiều nhất trong vỏ não?Các cậu có thấy sự khác nhau không?Đấy đấy!Có khác nhau phải không?
    Thực ra tớ muốn nhắc đến nguyên tố Brôm.Trong cơ thể người,nó có nhiều nhất ở vỏ não!Các thông tin về nguyên tố này,mọi người có thể xem ở topic :"Vài nét sơ lược về các nguyên tố Hoá Học".
    Tucurie
  10. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Còn câu "ảo thuật" thì như TNT đã nói rồi đấy thôi.Tớ trả lời đúng rồi còn gì nữa.TheHallowMan phản đối gì nữa nào?Hehe!
    Câu hỏi của TheHallowman,TNT đã trả lời đỉnh quá rồi!Không còn gì để bổ sung!
    Thanks phong2001x6 vì đã vote cho Tucurie nhé!
    dinosaur muốn biết tại sao tớ lại là Tucurie hả?Đơn giản lắm!Tớ thần tượng Marie Curie!Chắc chẳng có ai là không biết Marie Curie,nhẩy!Hehe!
    Tucurie

Chia sẻ trang này