1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Huhuhu, sao thế được ạ, sách bác Vinh in rõ ràng là benzen có chỉ số octan lớn hơn 100....
    [blue]
    The sword is a weapon for killing...
    The art of the sword...
    ...is the art of killing...
    ...No matter what...
    ...you use it....
    ...or titles...
    ...you set on it....
    ....that's the only truth...!
    [blue]
  2. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Hì trong sách mình đọc thì lại viết như vậy. Chẳng biết nữa thì các thầy cũng chỉ dám viết xấp xỉ 100 thôi mà.
  3. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Hì trong sách mình đọc thì lại viết như vậy. Chẳng biết nữa thì các thầy cũng chỉ dám viết xấp xỉ 100 thôi mà.
  4. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Th­­ực ra vấn đề không phải là tại sao ozone lại không rơi xuống.
    Như ta đã biết O3 tồn tại ở tầng bình lưu cách mặt đất 20- 25 km. Gọi là tầng ozone nhưng thực ra hàm lượng ozon chỉ có từ 5-10 ppm hay 5- 10 mg/lit.
    Ở tầng đối lưu thực ra ozon cũng được hình thành , nhưng như ta đã biết thì ozon có tính oxi hoá cực mạnh . Đó là lý do khiến ozon trở thành một chất kháng khuẩn tốt. Nhưng cũng chính vì tính oxi hoá quá mạnh đó mà nó không thể tồn tại lâu trong tầng đối lưu được vì ngay lập tức nó sẽ phản ứng với các chất như các chất hữu cơ , vi khuẩn...
    Nhưng khi ở tầng bình lưu lại khác ở đó không có các chất để tác dụng với ozon nên ozon vẫn tồn tại. Ở đó nó hấp thụ tia cực tím và bị phân huỷ. Nhưng đồng thời với nó cũng có một quá trình tạo thành ozon từ oxi . Do vậy mà hàm lượng ozone được giữ nguyên, Gần đây có hiện tượng tầng ozone bị phá huỷ là do các khí CFC . Đó là các sản phẩm được dùng nhiều trong cn làm lạnh như tủ lạnh,,,, Rất bền vững khi bị khuyếch tán lên tầng bình lưu sẽ làm phá huỷ tầng ozon làm cho lượng ozone giảm.
    Như vậy tóm lại không phải ozon không bị rơi xuống mà do ozon không thể tồn tại được trong tầng đối lưu.
    Còn trong tầng bình lưu luôn có cân bằng O2<=>O3 . Thông qua pứ đó thì tia cực tím bị hấp thụ hầu hết.
  5. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Th­­ực ra vấn đề không phải là tại sao ozone lại không rơi xuống.
    Như ta đã biết O3 tồn tại ở tầng bình lưu cách mặt đất 20- 25 km. Gọi là tầng ozone nhưng thực ra hàm lượng ozon chỉ có từ 5-10 ppm hay 5- 10 mg/lit.
    Ở tầng đối lưu thực ra ozon cũng được hình thành , nhưng như ta đã biết thì ozon có tính oxi hoá cực mạnh . Đó là lý do khiến ozon trở thành một chất kháng khuẩn tốt. Nhưng cũng chính vì tính oxi hoá quá mạnh đó mà nó không thể tồn tại lâu trong tầng đối lưu được vì ngay lập tức nó sẽ phản ứng với các chất như các chất hữu cơ , vi khuẩn...
    Nhưng khi ở tầng bình lưu lại khác ở đó không có các chất để tác dụng với ozon nên ozon vẫn tồn tại. Ở đó nó hấp thụ tia cực tím và bị phân huỷ. Nhưng đồng thời với nó cũng có một quá trình tạo thành ozon từ oxi . Do vậy mà hàm lượng ozone được giữ nguyên, Gần đây có hiện tượng tầng ozone bị phá huỷ là do các khí CFC . Đó là các sản phẩm được dùng nhiều trong cn làm lạnh như tủ lạnh,,,, Rất bền vững khi bị khuyếch tán lên tầng bình lưu sẽ làm phá huỷ tầng ozon làm cho lượng ozone giảm.
    Như vậy tóm lại không phải ozon không bị rơi xuống mà do ozon không thể tồn tại được trong tầng đối lưu.
    Còn trong tầng bình lưu luôn có cân bằng O2<=>O3 . Thông qua pứ đó thì tia cực tím bị hấp thụ hầu hết.
  6. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Chỉ số octan của benzen lớn hơn 100 là đúng đấy ạ!
    Một vài số liệu về chỉ số octan của các hidrocacbon:
    Hidrocacbon Chỉ số octan
    n-Buntan 92
    n-Pentan 62
    n-Hexan 26
    n-Heptan 0
    n-Octan -17
    2,3-Đimetylhexan 79
    2,2,4 -Trimetylpentan(isooctan) 100
    2,2,3-Trimetylbutan 112
    2,2,3,3-Tetrametylpentan 125
    Hepten-1 54
    Hepten-2 70
    Hepten-3 84
    Xiclohexan 78
    Benzen 102
    p-Xilen 100
    1-Metyl-4-isopropylbenzen 100
    (Số liệu tham khảo từ "Cơ sở lí thuyết Hoá Hữu cơ" của 3 tác giả,trang 332)
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 21:59 ngày 12/11/2002
  7. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Chỉ số octan của benzen lớn hơn 100 là đúng đấy ạ!
    Một vài số liệu về chỉ số octan của các hidrocacbon:
    Hidrocacbon Chỉ số octan
    n-Buntan 92
    n-Pentan 62
    n-Hexan 26
    n-Heptan 0
    n-Octan -17
    2,3-Đimetylhexan 79
    2,2,4 -Trimetylpentan(isooctan) 100
    2,2,3-Trimetylbutan 112
    2,2,3,3-Tetrametylpentan 125
    Hepten-1 54
    Hepten-2 70
    Hepten-3 84
    Xiclohexan 78
    Benzen 102
    p-Xilen 100
    1-Metyl-4-isopropylbenzen 100
    (Số liệu tham khảo từ "Cơ sở lí thuyết Hoá Hữu cơ" của 3 tác giả,trang 332)
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 21:59 ngày 12/11/2002
  8. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Ok. Tucurie. Các sách khác nhau thỉnh thoảng cũng hơi chênh nhau bởi vì trích dẫn từ các tác giả nước ngoài khác nhau. Số liệu mình xem trong cuốn giáo trình Hoá học dầu mỏ của Hoa Hữu Thu. Nhưng không sao điều quan trọng là có chất có chỉ số octan lớn hơn 100.
    Dạo này topic này có vẻ vắng lặng quá , mọi người đâu hết rùi???
    Mình có một câu đố nhỏ: Tại sao trước khi dùng bình cứu hoả thì trước hết ta phải dốc ngược bình (lắc vài cái) rồi mới mở vòi ? Bình cứu hoả hoạt động như thế nào vậy ? Có phải bình đó dùng được trong mọi vụ cháy không?
  9. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    Ok. Tucurie. Các sách khác nhau thỉnh thoảng cũng hơi chênh nhau bởi vì trích dẫn từ các tác giả nước ngoài khác nhau. Số liệu mình xem trong cuốn giáo trình Hoá học dầu mỏ của Hoa Hữu Thu. Nhưng không sao điều quan trọng là có chất có chỉ số octan lớn hơn 100.
    Dạo này topic này có vẻ vắng lặng quá , mọi người đâu hết rùi???
    Mình có một câu đố nhỏ: Tại sao trước khi dùng bình cứu hoả thì trước hết ta phải dốc ngược bình (lắc vài cái) rồi mới mở vòi ? Bình cứu hoả hoạt động như thế nào vậy ? Có phải bình đó dùng được trong mọi vụ cháy không?
  10. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Trả lời anh T_N_T cái. Bình cứu hoả hồi trước fải dốc ngược để acid sunfuric nó chảy ra t/d với NaHCO3 giải phóng CO2 để dập tắt lửa. Còn ngày nay, bình cứu hoả chỉ cần bóp nhẹ cái ở đầu ý (chẳng biết nói là cái gì nữa), thì bình thuỷ tinh có H2SO4 sẽ vỡ ra, --> sẽ có CO2 luôn. Tất nhiên là ko thể dùng trong mọi trường hợp rồi. Điển hình là cháy Mg thì ko thể nào. Được chứ?
    Lâu lâu nhà có việc, chẳng có thời gian post bài. Bi giờ đang rỗi, hỏi mọi người 1 câu thử xem. Các muối cùng 1 axit có khả năng t/d với nhau ko? Cho khoảng vài chục vd xem nào (hihihi, đùa đấy, vài vd là đủ)

    The sword is a weapon for killing...
    The art of the sword...
    ..is the art of killing..
    ..No matter what...
    ..you use it..
    ..or titles..
    ..you set on it..
    ..that's the only truth..!

Chia sẻ trang này