1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. DAK

    DAK Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta có 6 bịch cùng màu mất nhãn là : Ag2O, FeO, FeO+ Fe, Fe3O4, Mn2O, CuO. Chỉ được dùng HCl, hỏi có thể dán nhãn cho các bịch được hay ko? ( Ko dùng pp vật lý).
    dak
  2. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Ag2O, FeO, FeO+ Fe, Fe3O4, Mn2O, CuO?
    Được chứ!
    Cho lần lượt một ít bột của các chất trên vào dung dịch HCl và quan sát hiện tượng:
    +Ở bình nào xuất hiện kết tủa trắng -->chất bột cho vào là Ag2O:
    Ag2O+2HCl=2AgCl+H2O
    +Ở bình nào dung dịch trở thành màu xanh-->chất bột cho vào là CuO:
    CuO+2HCl=CuCl2+H2O.
    Ta thu được dung dịch CuCl2.
    +Ở bình nào có khí (màu vàng) thoát ra -->chất bột cho vào là MnO2:
    MnO2+4HCl=MnCl2+Cl2+2H2O
    +Có 1 bình khác cũng có khí (không màu)thoát ra,đó là khi ta cho hỗn hợp Fe và FeO vào dung dịch HCl:
    Fe+2HCl=FeCl2+H2
    FeO+2HCl=FeCl2+H2O
    (Tuy nhiên,để chắc chắn chất bột nào là MnO2,chất bột nào là hỗn hợp Fe+FeO(vì có thể dựa vào màu của chất khí cũng chưa chặt chẽ),ta có thể làm như sau:
    Cho lần lượt hai bột cần phân biệt vào dung dịch CuCl2 vừa thu được ở trên rồi quan sát hiện tượng:
    +Chất bột nào khi cho vào dung dịch CuCl2,tan một phần là FeO+Fe:
    Fe+CuCl2=FeCl2+Cu
    +Chất bột không tan là MnO2)
    Như vậy là phân biệt được 4 chất bột là Ag2O,MnCl2 và CuO,Fe+FeO.Còn 2 chất bột chưa biết là FeO và Fe3O4.Ta làm tiếp như sau:
    -Hoà tan 2 chất bột còn lại(gồm FeO và Fe3O4) vào dung dịch HCl:
    FeO+2HCl=FeCl2+H2O
    Fe3O4+8HCl=FeCl3+2FeCl2+4H2O
    Cho chất bột gồm Fe+FeO vào 2 dung dịch vừa thu được,ở dung dịch nào chất bột này tan một phần là dung dịch gồm Fe3+ và Fe2+,dung dịch kia là dung dịch Fe2+.Từ đó ta phân biệt được chất bột nào cho vào dung dịch HCl là FeO,chất nào là Fe3O4:
    Fe+2Fe3+=3Fe2+.
    Như vậy,ta đã phân biệt được cả 6 chất bột đã cho chỉ với dung dịch HCl!

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  3. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Ag2O, FeO, FeO+ Fe, Fe3O4, Mn2O, CuO?
    Được chứ!
    Cho lần lượt một ít bột của các chất trên vào dung dịch HCl và quan sát hiện tượng:
    +Ở bình nào xuất hiện kết tủa trắng -->chất bột cho vào là Ag2O:
    Ag2O+2HCl=2AgCl+H2O
    +Ở bình nào dung dịch trở thành màu xanh-->chất bột cho vào là CuO:
    CuO+2HCl=CuCl2+H2O.
    Ta thu được dung dịch CuCl2.
    +Ở bình nào có khí (màu vàng) thoát ra -->chất bột cho vào là MnO2:
    MnO2+4HCl=MnCl2+Cl2+2H2O
    +Có 1 bình khác cũng có khí (không màu)thoát ra,đó là khi ta cho hỗn hợp Fe và FeO vào dung dịch HCl:
    Fe+2HCl=FeCl2+H2
    FeO+2HCl=FeCl2+H2O
    (Tuy nhiên,để chắc chắn chất bột nào là MnO2,chất bột nào là hỗn hợp Fe+FeO(vì có thể dựa vào màu của chất khí cũng chưa chặt chẽ),ta có thể làm như sau:
    Cho lần lượt hai bột cần phân biệt vào dung dịch CuCl2 vừa thu được ở trên rồi quan sát hiện tượng:
    +Chất bột nào khi cho vào dung dịch CuCl2,tan một phần là FeO+Fe:
    Fe+CuCl2=FeCl2+Cu
    +Chất bột không tan là MnO2)
    Như vậy là phân biệt được 4 chất bột là Ag2O,MnCl2 và CuO,Fe+FeO.Còn 2 chất bột chưa biết là FeO và Fe3O4.Ta làm tiếp như sau:
    -Hoà tan 2 chất bột còn lại(gồm FeO và Fe3O4) vào dung dịch HCl:
    FeO+2HCl=FeCl2+H2O
    Fe3O4+8HCl=FeCl3+2FeCl2+4H2O
    Cho chất bột gồm Fe+FeO vào 2 dung dịch vừa thu được,ở dung dịch nào chất bột này tan một phần là dung dịch gồm Fe3+ và Fe2+,dung dịch kia là dung dịch Fe2+.Từ đó ta phân biệt được chất bột nào cho vào dung dịch HCl là FeO,chất nào là Fe3O4:
    Fe+2Fe3+=3Fe2+.
    Như vậy,ta đã phân biệt được cả 6 chất bột đã cho chỉ với dung dịch HCl!

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  4. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Đố mọi người một câu nhé:
    Một trong những phương pháp điều chế nước ngọt trrên tàu biển là nén propan ở nhiệt độ thấp vào nưóc biển.Sau khi lọc tách chất rắn sẽ thu được nước ngọt.
    Hãy giải thích nguyên tắc của phương pháp điều chế nước ngọt trên?

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  5. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Đố mọi người một câu nhé:
    Một trong những phương pháp điều chế nước ngọt trrên tàu biển là nén propan ở nhiệt độ thấp vào nưóc biển.Sau khi lọc tách chất rắn sẽ thu được nước ngọt.
    Hãy giải thích nguyên tắc của phương pháp điều chế nước ngọt trên?

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  6. DAK

    DAK Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Tui đồng ý với cách tìm các chất trên, còn hai túi cuoi cùng la :FeO va Fe3O4 ko thể dùng như vậy được, ca hai cái đều tam trong HCl cơ mà, làm sao biết tan ít hay tan nhiều được, cách ấy ko hiệu quả! Có thể dung màu để nhận biết chăng.
    Ta hoà tan hai gói đó vào dd HCl, dd nào thây có màu vàng là Fe3O4 do có chứa ion Fe 3+. Còn gói FeO thì ko có màu!

    Cái việc loc nước biển của bạn nghe lạ quá! Tui chỉ biết cách dùng nhựa trao đổi " Ionit" để biến nước mặn thành nước ngọt.Bạn giới thiệu cho mọi người cùng biết xem!
    dak
  7. DAK

    DAK Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Tui đồng ý với cách tìm các chất trên, còn hai túi cuoi cùng la :FeO va Fe3O4 ko thể dùng như vậy được, ca hai cái đều tam trong HCl cơ mà, làm sao biết tan ít hay tan nhiều được, cách ấy ko hiệu quả! Có thể dung màu để nhận biết chăng.
    Ta hoà tan hai gói đó vào dd HCl, dd nào thây có màu vàng là Fe3O4 do có chứa ion Fe 3+. Còn gói FeO thì ko có màu!

    Cái việc loc nước biển của bạn nghe lạ quá! Tui chỉ biết cách dùng nhựa trao đổi " Ionit" để biến nước mặn thành nước ngọt.Bạn giới thiệu cho mọi người cùng biết xem!
    dak
  8. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Hihi,DAK chưa đọc kĩ bài của Hihihahihi rồi.
    Việc phân biệt 2 chất FeO và Fe3O4,Hi không làm bằng cách hoà tan vào dung dịch HCl để xem cái nào tan nhiều hơn để kết luận.Cách làm của Hi khác như thế.
    Theo như Hi đã trình bày,để phân biệt FeO và Fe3O4 ta làm như sau:
    Trước tiên hoà tan 2 chất vào dd HCl,khi đó ta sẽ thu được một dung dịch chứa Fe2+(FeCl2) và một dung dịch chứa Fe3+ (FeCl3).Sau đó ta cho hỗn hợp gồm Fe+FeO vào 2 dung dịch vừa thu được ở trên.Ở dung dịch nào mà hỗn hợp này bị tan một phần thì đó là dung dịch Fe3+ vì xảy ra phản ứng:
    Fe+Fe3+=Fe2+
    Dung dịch nào mà hh cho vào không tan một chút nào thì đó là dd Fe2+.
    Từ đó phân biệt được 2 chất FeO và Fe3O4.
    Còn như theo cách của DAK,dựa vào màu của dung dịch để phân biệt thì về nguyên tắc vẫn thực hiện được.Tuy nhiên,màu sắc của các dung dịch không phải là một phương pháp hiệu quả,trừ khi màu của dd đó rất đặc trưng.Còn trong trường hợp này,cách làm dựa trên các phản ứng có lẽ tốt hơn.
    -------------------------
    Về việc điều chế nước ngọt trên tàu biển,nguyên tắc của nó có dùng đến các kiến thức về hợp chất bọc.Nhưng có thể suy nghĩ đơn giản dựa trên suy luận thông thường.
    Mọi người suy nghĩ thêm một chút nhé!

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  9. Hihihahihi

    Hihihahihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    Hihi,DAK chưa đọc kĩ bài của Hihihahihi rồi.
    Việc phân biệt 2 chất FeO và Fe3O4,Hi không làm bằng cách hoà tan vào dung dịch HCl để xem cái nào tan nhiều hơn để kết luận.Cách làm của Hi khác như thế.
    Theo như Hi đã trình bày,để phân biệt FeO và Fe3O4 ta làm như sau:
    Trước tiên hoà tan 2 chất vào dd HCl,khi đó ta sẽ thu được một dung dịch chứa Fe2+(FeCl2) và một dung dịch chứa Fe3+ (FeCl3).Sau đó ta cho hỗn hợp gồm Fe+FeO vào 2 dung dịch vừa thu được ở trên.Ở dung dịch nào mà hỗn hợp này bị tan một phần thì đó là dung dịch Fe3+ vì xảy ra phản ứng:
    Fe+Fe3+=Fe2+
    Dung dịch nào mà hh cho vào không tan một chút nào thì đó là dd Fe2+.
    Từ đó phân biệt được 2 chất FeO và Fe3O4.
    Còn như theo cách của DAK,dựa vào màu của dung dịch để phân biệt thì về nguyên tắc vẫn thực hiện được.Tuy nhiên,màu sắc của các dung dịch không phải là một phương pháp hiệu quả,trừ khi màu của dd đó rất đặc trưng.Còn trong trường hợp này,cách làm dựa trên các phản ứng có lẽ tốt hơn.
    -------------------------
    Về việc điều chế nước ngọt trên tàu biển,nguyên tắc của nó có dùng đến các kiến thức về hợp chất bọc.Nhưng có thể suy nghĩ đơn giản dựa trên suy luận thông thường.
    Mọi người suy nghĩ thêm một chút nhé!

    Ít ra thì truyền thuyết nói như thế!

  10. Lala2086

    Lala2086 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Đố mọi người biết tên của những chất được viết tắt ở dưới đây nhé:
    PABA,DES,PCC,THF,Sia2BH,LBAH?

    Là lá la...!

Chia sẻ trang này