1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kiralyfi

    kiralyfi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/12/2002
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    0
    Đố vui nhé .
    Có mấy chất sau trong các ống nghiệm riêng biệt : NaCl,NaBr,NaI ,NaSCN ,NaF
    Hãy chỉ ra trong mỗi ống nghiệm có chất nào .Các chất sử dụng để nhận biết tuỳ ý
    Yêu cầu : 3 phút

    Một chút tên tôi đối với nàng.
    Sẽ chìm như ánh sáng buồn tan.
    Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắng.
    Như tiếng chim thâu lạc giữa ngàn

  2. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hê hê,lâu lắm mới có câu đố hay! Thế thì chẳng có lí do gì mà lại không đưa ra một câu trả lời (hi vọng là cũng sẽ ) hay hay như vậy!
    OK,trả lời kiralyfi cái!
    Phân biệt như sau:
    -Đầu tiên dùng Fe3+ để nhận ra NaSCN,do tạo ra phức chất có màu đỏ máu.Đồng thời cũng nhận được NaI do xảy ra phản ứng: Fe3+ + I- ---> Fe2+ + I2 tạo thành kết tủa I2.
    -Còn lại 3 dung dịch NaF,NaCl,NaBr.Dùng Ag+ để nhận biết ra các dung dịch này:
    + NaF không cho tín hiệu.
    +NaCl cho kết tủa AgCl màu trắng.
    +NaBr cho kết tủa AgBr màu trắng ngà (vàng nhạt).
    Thế là xong! Hehe!
    -------------------------------
    (Nếu chưa thoả mãn với vụ phân biệt màu sắc của 2 kết tủa AgCl và AgBr,có thể làm tiếp như sau để phân biệt NaCl và NaBr: hoà tan 2 kết tủa này vào dd NH4+,kết tủa nào tan là AgCl,kết tủa nào không tan là AgBr.Từ đó nhận biết được NaCl và NaBr.
    Hoặc có thể làm như sau:
    -Cho dần dần nước clo vào các dd NaCl và NaBr,đồng thời cho thêm vào mỗi dd một ít dung môi hữu cơ như CHCl3,CCl4.. rồi quan sát hiện tượng:
    +Dung dịch nào làm cho lớp dung môi hữu cơ có màu vàng nâu của Br2---> đó là dd NaBr.
    +Dung dịch nào không thấy có hiện tượng gì là dd NaCl.)
    Tucurie

  3. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Hê hê,lâu lắm mới có câu đố hay! Thế thì chẳng có lí do gì mà lại không đưa ra một câu trả lời (hi vọng là cũng sẽ ) hay hay như vậy!
    OK,trả lời kiralyfi cái!
    Phân biệt như sau:
    -Đầu tiên dùng Fe3+ để nhận ra NaSCN,do tạo ra phức chất có màu đỏ máu.Đồng thời cũng nhận được NaI do xảy ra phản ứng: Fe3+ + I- ---> Fe2+ + I2 tạo thành kết tủa I2.
    -Còn lại 3 dung dịch NaF,NaCl,NaBr.Dùng Ag+ để nhận biết ra các dung dịch này:
    + NaF không cho tín hiệu.
    +NaCl cho kết tủa AgCl màu trắng.
    +NaBr cho kết tủa AgBr màu trắng ngà (vàng nhạt).
    Thế là xong! Hehe!
    -------------------------------
    (Nếu chưa thoả mãn với vụ phân biệt màu sắc của 2 kết tủa AgCl và AgBr,có thể làm tiếp như sau để phân biệt NaCl và NaBr: hoà tan 2 kết tủa này vào dd NH4+,kết tủa nào tan là AgCl,kết tủa nào không tan là AgBr.Từ đó nhận biết được NaCl và NaBr.
    Hoặc có thể làm như sau:
    -Cho dần dần nước clo vào các dd NaCl và NaBr,đồng thời cho thêm vào mỗi dd một ít dung môi hữu cơ như CHCl3,CCl4.. rồi quan sát hiện tượng:
    +Dung dịch nào làm cho lớp dung môi hữu cơ có màu vàng nâu của Br2---> đó là dd NaBr.
    +Dung dịch nào không thấy có hiện tượng gì là dd NaCl.)
    Tucurie

  4. kiralyfi

    kiralyfi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/12/2002
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    0
    Mod có khác ,rất giỏi . Cám ơn bác đã giải đúng ,tôi xin vote bác 5 sao
    Nào câu khác nhé .Mời các cao thủ .
    Có 5 ống nghiệm đựng các dung dịch riêng biệt .(mỗi ống mỗi chất ) ,có thể từ các chất sau :
    Na2CO3,Na2SO3 ,Na2S2O3,Na2SO4,Na2SiO3,Na2HPO4,NaF,NaBrO3, NaIO3,Na2B4O7,NaI,NaBr,NaCl,NaSCN
    Trình bày có thể dài dòng ,thực ra nếu học lý thuyết ok ,trong phòng thí nghiệm chỉ cần khoảng 15 hay 20 phút là tìm ra
    Chúc vui

    Một chút tên tôi đối với nàng.
    Sẽ chìm như ánh sáng buồn tan.
    Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắng.
    Như tiếng chim thâu lạc giữa ngàn

  5. kiralyfi

    kiralyfi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/12/2002
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    0
    Mod có khác ,rất giỏi . Cám ơn bác đã giải đúng ,tôi xin vote bác 5 sao
    Nào câu khác nhé .Mời các cao thủ .
    Có 5 ống nghiệm đựng các dung dịch riêng biệt .(mỗi ống mỗi chất ) ,có thể từ các chất sau :
    Na2CO3,Na2SO3 ,Na2S2O3,Na2SO4,Na2SiO3,Na2HPO4,NaF,NaBrO3, NaIO3,Na2B4O7,NaI,NaBr,NaCl,NaSCN
    Trình bày có thể dài dòng ,thực ra nếu học lý thuyết ok ,trong phòng thí nghiệm chỉ cần khoảng 15 hay 20 phút là tìm ra
    Chúc vui

    Một chút tên tôi đối với nàng.
    Sẽ chìm như ánh sáng buồn tan.
    Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắng.
    Như tiếng chim thâu lạc giữa ngàn

  6. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn Kir cái! Lâu lắm mới có lại cái cảm giác sung sướng khi được người khác vote *
    Còn câu đố mới,xin phép cho tớ ...khất nhá! Hôm nay hơi bận,với lại cũng chưa nghĩ ra được ngay! Mà phải để cho các bác khác thử sức với chứ,nhẩy?
    Tucurie

  7. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn Kir cái! Lâu lắm mới có lại cái cảm giác sung sướng khi được người khác vote *
    Còn câu đố mới,xin phép cho tớ ...khất nhá! Hôm nay hơi bận,với lại cũng chưa nghĩ ra được ngay! Mà phải để cho các bác khác thử sức với chứ,nhẩy?
    Tucurie

  8. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Rồi rồi! Hôm nay rảnh rỗi nên trả lời Kiralyfi cái!
    Thực ra đề bài yêu cầu nhận ra 5 chất trong số đó nhưng thực tế là phải tìm cách phân biệt tất cả các chất! Rắc rối phết!
    Đây là cách làm của tớ:
    -Cho dd H+ vào các ống nghiệm rồi quan sát hiện tượng:
    +Nếu thấy xuất hiện kết tủa keo--->dd trong ống nghiệm là dd SiO3 2-.Nếu không có -->không có dd SiO3 2-.
    +Nếu có khí thoát ra,chứng tỏ đó là dd CO3 2- hoặc SO3 2-.Dẫn khí qua dd nước Br2,nếu dd mất màu-->khí là SO2,nếu khí không làm mất màu dd nước brom-->khí là CO2.Từ đó nhận ra được CO3 2- và SO3 2-.
    +Nếu không có khí thoát ra,chứng tỏ dd trong ống nghiệm ko phải là CO3 2- và SO3 2-.Làm tiếp như sau:
    -Tẩm các dd vào giấy nghệ,thêm 1 vài giọt axit ( chẳng hạn HCl) để tạo môi trường axit.Sau đó nhúng thử vào các ống nghiệm.
    +Nếu giấy nghệ có màu đỏ thẫm,sau đó nhúng tiếp vào dd NH3,màu đỏ chuyển thành màu xanh đen --->dd trong ống nghiệm là B4O7 2-. (Đây là phản ứng rất đặc trưng của dd muối borat).
    +Nếu giấy nghệ không đổi màu-->không có dd B4O7 2-.Lại làm tiếp như sau:
    -Cho các dd trong ống nghiệm phản ứng với dd Iot-hồ tinh bột có màu xanh,giữ cho pH=7.
    +Nếu màu xanh biến mất--->có dd S2O3 2-.
    +Nếu màu xanh không biến mất-->không có S2O3 2-.Lại làm tiếp:
    -Cho các dd tác dụng vơi metyl da cam trong MT axit.
    +Nếu metyl da cam bị mất màu--> có dd BrO3 2- vì BrO3 2- đã oxi hoá làm mất màu metyl da cam.
    +Nếu metyl da cam không mất màu,thì...hic hic...lại làm tiếp:
    -Cho các dd tác dụng với dd I- trong MT axit.
    +Nếu có kết tủa vàng xuất hiện-->có dd IO3-:
    IO3- + I- + H+ --->I2 + H2O
    +Nếu không thấy xuất hiện kết tủa vàng thì...alê,tiếp tục:
    -Cho các dd tác dụng với dd Ba2+.
    +Nếu có kết tủa trắng xuất hiện ---> có dd SO4 2-hoặc HPO4-. Hoà tan kết tủa vào dd CH3COOH.Nếu kết tủa bị hoà tan-->đó là BaHPO4:
    BaHPO4 + CH3COOH --> Ba2+ + H2PO4 - + CH3COO-
    Nếu kết tủa không bị hoà tan-->kết tủa là BaSO4.Từ đó nhận biết được SO42- hoặc HPO4-.
    Như vậy,qua các bước nhận biết ở trên,ta đã kiểm tra được sự có mặt của các ion : CO3 2-,SO3 2-,B4O7 2-,S2O3 2-,BrO3-,IO3-,SO4 2-,HPO4 -.
    Còn lại các ion F-, Cl-, Br-, I- ,SCN- có thể nhận biết bằng cách như ở các bài viết trước!
    ------------------
    Hic hic,rắc rối quá! Chả biết có đúng không nữa!
    Có gì các bác cho ý kiến nhá!
    Tucurie

  9. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Rồi rồi! Hôm nay rảnh rỗi nên trả lời Kiralyfi cái!
    Thực ra đề bài yêu cầu nhận ra 5 chất trong số đó nhưng thực tế là phải tìm cách phân biệt tất cả các chất! Rắc rối phết!
    Đây là cách làm của tớ:
    -Cho dd H+ vào các ống nghiệm rồi quan sát hiện tượng:
    +Nếu thấy xuất hiện kết tủa keo--->dd trong ống nghiệm là dd SiO3 2-.Nếu không có -->không có dd SiO3 2-.
    +Nếu có khí thoát ra,chứng tỏ đó là dd CO3 2- hoặc SO3 2-.Dẫn khí qua dd nước Br2,nếu dd mất màu-->khí là SO2,nếu khí không làm mất màu dd nước brom-->khí là CO2.Từ đó nhận ra được CO3 2- và SO3 2-.
    +Nếu không có khí thoát ra,chứng tỏ dd trong ống nghiệm ko phải là CO3 2- và SO3 2-.Làm tiếp như sau:
    -Tẩm các dd vào giấy nghệ,thêm 1 vài giọt axit ( chẳng hạn HCl) để tạo môi trường axit.Sau đó nhúng thử vào các ống nghiệm.
    +Nếu giấy nghệ có màu đỏ thẫm,sau đó nhúng tiếp vào dd NH3,màu đỏ chuyển thành màu xanh đen --->dd trong ống nghiệm là B4O7 2-. (Đây là phản ứng rất đặc trưng của dd muối borat).
    +Nếu giấy nghệ không đổi màu-->không có dd B4O7 2-.Lại làm tiếp như sau:
    -Cho các dd trong ống nghiệm phản ứng với dd Iot-hồ tinh bột có màu xanh,giữ cho pH=7.
    +Nếu màu xanh biến mất--->có dd S2O3 2-.
    +Nếu màu xanh không biến mất-->không có S2O3 2-.Lại làm tiếp:
    -Cho các dd tác dụng vơi metyl da cam trong MT axit.
    +Nếu metyl da cam bị mất màu--> có dd BrO3 2- vì BrO3 2- đã oxi hoá làm mất màu metyl da cam.
    +Nếu metyl da cam không mất màu,thì...hic hic...lại làm tiếp:
    -Cho các dd tác dụng với dd I- trong MT axit.
    +Nếu có kết tủa vàng xuất hiện-->có dd IO3-:
    IO3- + I- + H+ --->I2 + H2O
    +Nếu không thấy xuất hiện kết tủa vàng thì...alê,tiếp tục:
    -Cho các dd tác dụng với dd Ba2+.
    +Nếu có kết tủa trắng xuất hiện ---> có dd SO4 2-hoặc HPO4-. Hoà tan kết tủa vào dd CH3COOH.Nếu kết tủa bị hoà tan-->đó là BaHPO4:
    BaHPO4 + CH3COOH --> Ba2+ + H2PO4 - + CH3COO-
    Nếu kết tủa không bị hoà tan-->kết tủa là BaSO4.Từ đó nhận biết được SO42- hoặc HPO4-.
    Như vậy,qua các bước nhận biết ở trên,ta đã kiểm tra được sự có mặt của các ion : CO3 2-,SO3 2-,B4O7 2-,S2O3 2-,BrO3-,IO3-,SO4 2-,HPO4 -.
    Còn lại các ion F-, Cl-, Br-, I- ,SCN- có thể nhận biết bằng cách như ở các bài viết trước!
    ------------------
    Hic hic,rắc rối quá! Chả biết có đúng không nữa!
    Có gì các bác cho ý kiến nhá!
    Tucurie

  10. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này