1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Cuong_MA tôi không biết bạn có làm cách này chưa nhưng có lẽ cứ thử nói nhé: Bạn có thể tim một bảng thế Khử nào đó đầy đủ một chút, rồi so sánh mấy giá trị thế khử, kiểu gì chẳng tìm được vài cặp có thế khử nhỏ hơn Fe3+/Fe.
    Bác nào có tài liệu giúp cho cái đi, dạo này em lười quá, cũng không online nhìu.
    Không thể hiểu những điều không thể ... hiểu!?
  2. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    anh joke không vào à em trả lời rồi đấy !
    Love chemistry forever and forever
       gió mùa thu em ru anh ngủ
     anh ngủ rồi em cậy tủ .... em đi
     
  3. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    anh joke không vào à em trả lời rồi đấy !
    Love chemistry forever and forever
       gió mùa thu em ru anh ngủ
     anh ngủ rồi em cậy tủ .... em đi
     
  4. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Em Huệ à, cái phần về SO2 và CO của em anh không đồng ý lắm, vì đây là liên quan đến tính chất ôxi hoá khử, nên nếu theo suy luận của em thì giả sử như CO là oxit tạo muối đi thì sau p/ứ CO muối có được là CO2 (2-), thế này thì chẳng thấy vai trò OXK của CO đâu cả (vì SOXH của C không thay đổi), anh nghĩ là do nguyên nhân khác (có thể liên kết C và O quá bền, không tham gia được phản ứng này)
  5. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Em Huệ à, cái phần về SO2 và CO của em anh không đồng ý lắm, vì đây là liên quan đến tính chất ôxi hoá khử, nên nếu theo suy luận của em thì giả sử như CO là oxit tạo muối đi thì sau p/ứ CO muối có được là CO2 (2-), thế này thì chẳng thấy vai trò OXK của CO đâu cả (vì SOXH của C không thay đổi), anh nghĩ là do nguyên nhân khác (có thể liên kết C và O quá bền, không tham gia được phản ứng này)
  6. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Cái vụ này cũng nghĩ roài, nhưng mà theo ý tui thì:
    Khí SO2 khử mạnh hơn khí CO.
    Khí CO không khử được dung dịch nước Brom đâu, vì CO ko tan trong nước một phần, tính khử của nó chỉ được xúc tác ở nhiệt độ cao thôi, và lại không được quá trình hidrat hoá hỗ trợ như SO2 trong dung dịch, nên không thể pứ. Nhưng cũng có tài liệu cho rằng nó pứ được với dung dịch đó khi có xúc tác kim loại...
    SO2 khử oxit kim loại thì???
    Các bác thấy thế nào về tính khử của nó, biết nó mạnh hơn CO về tính khử đấy.
  7. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Cái vụ này cũng nghĩ roài, nhưng mà theo ý tui thì:
    Khí SO2 khử mạnh hơn khí CO.
    Khí CO không khử được dung dịch nước Brom đâu, vì CO ko tan trong nước một phần, tính khử của nó chỉ được xúc tác ở nhiệt độ cao thôi, và lại không được quá trình hidrat hoá hỗ trợ như SO2 trong dung dịch, nên không thể pứ. Nhưng cũng có tài liệu cho rằng nó pứ được với dung dịch đó khi có xúc tác kim loại...
    SO2 khử oxit kim loại thì???
    Các bác thấy thế nào về tính khử của nó, biết nó mạnh hơn CO về tính khử đấy.
  8. sieutanghinh

    sieutanghinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hey
    chuyện này minh xin có ý kiến như sau:
    SO2 dĩ nhiên là có tính khử mạnh hơn CO rồi
    chúng ta hãy quay về cấu tạo của chúng và bản chất của chất oxi hoá - khử
    chất khử là chất có khả năng cho điện tử , vậy thì : chúng ta đều biết là trong bản hệ thống tuần hoàn thì S (lưu huỳnh ) thuộc nhóm 6A còn C (cacbon) thuộc nhóm 4A và cả hai đều thuộc chu kỳ 3 --> S có nhiều điện tử hơn và khả năng mất điện tử của nó dễ hơn là cacbon
    trở lại với bài mà chúng ta đang quan tâm : SO2 ><CO
    ta thấy SO2 có cấu tạo hoá học O-S=O và C=O dĩ nhiên trong cấu tạo của SO2 cũng nhiều điện tử hơn CO và độ âm điện của S>C nên đôi điện tử xài chung của C& O lại lệch về phía O hơn nên khả năng cho điện tử của C khó hơn(vì bản thân nó đã thiếu điện tử lắm rồi )
    kết luận : tính khử của SO2 >CO
  9. sieutanghinh

    sieutanghinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    hey
    chuyện này minh xin có ý kiến như sau:
    SO2 dĩ nhiên là có tính khử mạnh hơn CO rồi
    chúng ta hãy quay về cấu tạo của chúng và bản chất của chất oxi hoá - khử
    chất khử là chất có khả năng cho điện tử , vậy thì : chúng ta đều biết là trong bản hệ thống tuần hoàn thì S (lưu huỳnh ) thuộc nhóm 6A còn C (cacbon) thuộc nhóm 4A và cả hai đều thuộc chu kỳ 3 --> S có nhiều điện tử hơn và khả năng mất điện tử của nó dễ hơn là cacbon
    trở lại với bài mà chúng ta đang quan tâm : SO2 ><CO
    ta thấy SO2 có cấu tạo hoá học O-S=O và C=O dĩ nhiên trong cấu tạo của SO2 cũng nhiều điện tử hơn CO và độ âm điện của S>C nên đôi điện tử xài chung của C& O lại lệch về phía O hơn nên khả năng cho điện tử của C khó hơn(vì bản thân nó đã thiếu điện tử lắm rồi )
    kết luận : tính khử của SO2 >CO
  10. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    chất khử là chất có khả năng cho điện tử , vậy thì : chúng ta đều biết là trong bản hệ thống tuần hoàn thì S (lưu huỳnh ) thuộc nhóm 6A còn C (cacbon) thuộc nhóm 4A và cả hai đều thuộc chu kỳ 3 --> S có nhiều điện tử hơn và khả năng mất điện tử của nó dễ hơn là cacbon
    trở lại với bài mà chúng ta đang quan tâm : SO2 ><CO
    ta thấy SO2 có cấu tạo hoá học O-S=O và C=O dĩ nhiên trong cấu tạo của SO2 cũng nhiều điện tử hơn CO và độ âm điện của S>C nên đôi điện tử xài chung của C& O lại lệch về phía O hơn nên khả năng cho điện tử của C khó hơn(vì bản thân nó đã thiếu điện tử lắm rồi )
    kết luận : tính khử của SO2 >CO
    Ối trời đất ơi, bác Mendeleev mà sống lại được chắc cũng không dám sắp xếp bảng tuần hoàn nữa đâu. Hic hic, C số thứ tự 6 ở chu kì 2 (cùng chu kì với O), cái này trẻ con nhìn cũng biết. Thế mà bác này lại cho nó xuống cùng chu kì 3 với S mới máu chứ lại. Hi hi hi hi
    Hơn nữa kiểu giải thích tính oxy hoá khử như thế thì không thể chấp nhận được đâu. Đề nghị các bác xem xét kĩ trước khi post bài nhé. Không diễn đàn hoá học thành cái mớ giấy nháp mất.

         PLMFC - ENSHN

    Vous n'avez rien à donner, donnez votre place assise

Chia sẻ trang này