1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Đố vui Hóa Học

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kankuli, 25/08/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    chất khử là chất có khả năng cho điện tử , vậy thì : chúng ta đều biết là trong bản hệ thống tuần hoàn thì S (lưu huỳnh ) thuộc nhóm 6A còn C (cacbon) thuộc nhóm 4A và cả hai đều thuộc chu kỳ 3 --> S có nhiều điện tử hơn và khả năng mất điện tử của nó dễ hơn là cacbon
    trở lại với bài mà chúng ta đang quan tâm : SO2 ><CO
    ta thấy SO2 có cấu tạo hoá học O-S=O và C=O dĩ nhiên trong cấu tạo của SO2 cũng nhiều điện tử hơn CO và độ âm điện của S>C nên đôi điện tử xài chung của C& O lại lệch về phía O hơn nên khả năng cho điện tử của C khó hơn(vì bản thân nó đã thiếu điện tử lắm rồi )
    kết luận : tính khử của SO2 >CO
    Ối trời đất ơi, bác Mendeleev mà sống lại được chắc cũng không dám sắp xếp bảng tuần hoàn nữa đâu. Hic hic, C số thứ tự 6 ở chu kì 2 (cùng chu kì với O), cái này trẻ con nhìn cũng biết. Thế mà bác này lại cho nó xuống cùng chu kì 3 với S mới máu chứ lại. Hi hi hi hi
    Hơn nữa kiểu giải thích tính oxy hoá khử như thế thì không thể chấp nhận được đâu. Đề nghị các bác xem xét kĩ trước khi post bài nhé. Không diễn đàn hoá học thành cái mớ giấy nháp mất.

         PLMFC - ENSHN

    Vous n'avez rien à donner, donnez votre place assise
  2. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    hức hức , em xin lỗi từ giờ không dám post bài nữa đâu, bác thông cảm nhé trình em lớp 9 , dốt cũng phải thôi từ giờ chỉ dám im re thôi
    Love chemistry forever and forever
       gió mùa thu em ru anh ngủ
     anh ngủ rồi em cậy tủ .... em đi
     
  3. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    hức hức , em xin lỗi từ giờ không dám post bài nữa đâu, bác thông cảm nhé trình em lớp 9 , dốt cũng phải thôi từ giờ chỉ dám im re thôi
    Love chemistry forever and forever
       gió mùa thu em ru anh ngủ
     anh ngủ rồi em cậy tủ .... em đi
     
  4. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơn nữa kiểu giải thích tính oxy hoá khử như thế thì không thể chấp nhận được đâu. Đề nghị các bác xem xét kĩ trước khi post bài nhé. Không diễn đàn hoá học thành cái mớ giấy nháp mất.
    Bác polymere ơi, bác làm gì mà nóng thế, mọi người lên cùng bàn luận với nhau thôi chứ làm gì mà chỉ trích nặng nề thế. Còn em Huệ nữa, nếu có ý kiến hay thì cứ post lên, làm gì mà phải im re, nhiều khi kiến thức phổ thông có thể giải thích được khối việc ý chứ.
  5. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơn nữa kiểu giải thích tính oxy hoá khử như thế thì không thể chấp nhận được đâu. Đề nghị các bác xem xét kĩ trước khi post bài nhé. Không diễn đàn hoá học thành cái mớ giấy nháp mất.
    Bác polymere ơi, bác làm gì mà nóng thế, mọi người lên cùng bàn luận với nhau thôi chứ làm gì mà chỉ trích nặng nề thế. Còn em Huệ nữa, nếu có ý kiến hay thì cứ post lên, làm gì mà phải im re, nhiều khi kiến thức phổ thông có thể giải thích được khối việc ý chứ.
  6. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Nhờ bác mod xoá hộ cái này cái, gửi nhầm
    Được Polymere sửa chữa / chuyển vào 17:49 ngày 17/03/2004
  7. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Nhờ bác mod xoá hộ cái này cái, gửi nhầm
    Được Polymere sửa chữa / chuyển vào 17:49 ngày 17/03/2004
  8. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Để trả lời cho câu hỏi về tính khử của SO2 và CO
    Tôi muốn đưa ra vài ý kiến như sau :
    - Để có thể so sánh những cái gì đó với nhau thì phải quy về cùng một điều kiện.
    - Để so sánh khả năng oxi hoá - khử của một chất nào đó, thì phải căn cứ vào thế oxihoá-khử của nó.

    Thông thường thì người ta dùng lý thuyết để giải thích các phản ứng cụ thể. Nhưng đọc trong mục này lại thấy các bác dùng các phản ứng cụ thể ở các điều kiện khác nhau để giải thích, tôi thấy khó hiểu quá.

    Tôi không có ý định trả lời hoàn chỉnh câu hỏi này, chỉ đưa ra một vài thông số sau đây, để các bác tự kết luận nhé.
    Thế khử tiêu chuẩn của các chất trong môi trường axit được sơ đồ hoá như sau:

    Cần chú ý rằng đây chỉ là các đại lượng nhiệt động học, tức là nó chỉ nói lên khả năng thôi, chứ thực tế phản ứng có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

    Và khi xem xét cần phải chú ý đến điều kiện của phản ứng, sản phẩm phản ứng tạo ra là gì ? Để xét khả năng xảy ra một phản ứng cụ thể nào đó, thì cơ sở để xét chính là deltaG (biết thiên enthalpi tự do) của phản ứng đó
    To: Em Hue_chuot, anh không có ý nói gì em đâu nhé, đừng tự ái kiểu trẻ con thế hi hi. Em đang học lớp 9 mà tích cực thế là đáng hoan nghênh lắm rồi.
    To: chevaleret ...... mình chỉ đưa ra ý kiến nhắc nhở chung thôi mà, có gì căng thẳng lắm đâu

    PLM
    Được Polymere sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 17/03/2004
  9. Polymere

    Polymere Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Để trả lời cho câu hỏi về tính khử của SO2 và CO
    Tôi muốn đưa ra vài ý kiến như sau :
    - Để có thể so sánh những cái gì đó với nhau thì phải quy về cùng một điều kiện.
    - Để so sánh khả năng oxi hoá - khử của một chất nào đó, thì phải căn cứ vào thế oxihoá-khử của nó.

    Thông thường thì người ta dùng lý thuyết để giải thích các phản ứng cụ thể. Nhưng đọc trong mục này lại thấy các bác dùng các phản ứng cụ thể ở các điều kiện khác nhau để giải thích, tôi thấy khó hiểu quá.

    Tôi không có ý định trả lời hoàn chỉnh câu hỏi này, chỉ đưa ra một vài thông số sau đây, để các bác tự kết luận nhé.
    Thế khử tiêu chuẩn của các chất trong môi trường axit được sơ đồ hoá như sau:

    Cần chú ý rằng đây chỉ là các đại lượng nhiệt động học, tức là nó chỉ nói lên khả năng thôi, chứ thực tế phản ứng có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

    Và khi xem xét cần phải chú ý đến điều kiện của phản ứng, sản phẩm phản ứng tạo ra là gì ? Để xét khả năng xảy ra một phản ứng cụ thể nào đó, thì cơ sở để xét chính là deltaG (biết thiên enthalpi tự do) của phản ứng đó
    To: Em Hue_chuot, anh không có ý nói gì em đâu nhé, đừng tự ái kiểu trẻ con thế hi hi. Em đang học lớp 9 mà tích cực thế là đáng hoan nghênh lắm rồi.
    To: chevaleret ...... mình chỉ đưa ra ý kiến nhắc nhở chung thôi mà, có gì căng thẳng lắm đâu

    PLM
    Được Polymere sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 17/03/2004
  10. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Mới giấy lộn, ai đó nói hơi mạnh mồm đấy, ai cũng phải có lúc nhầm chứ??

    Em nó nhận lỗi rồi, mà dám nói cả diễn đàn thành giấy lộn

Chia sẻ trang này